Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tìm hiểu các sản phẩm dịch và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.5 KB, 73 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
========

LÊ THỊ THÚY

TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH
VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.s TẠ THỊ MỸ HẠNH

Hà Nội – 2012

1


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng ĐHSP
Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa CNTT, đã tạo điều kiện cho em đƣợc tiếp cận
thực tế, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, tạo cơ sở tổng hợp đƣợc
nhiều kiến thức, trang bị nhiều kĩ năng cần thiết, tích lũy đƣợc nhiều kinh
nghiệm quý báu. Qua đó, nó còn giúp em làm quen đƣợc với cơ cấu tổ chức
cũng nhƣ cách làm việc tại các cơ quan. Đó chính là những hành trang vô
cùng quý báu để em bƣớc vào đời.
Xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các anh, các chị bên tổ Thƣ viện đã tạo
điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu làm khoá luận.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Th.S. Tạ thị Mỹ Hạnh đã tận


tình, quan tâm, hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện khoa
luận tốt nghiệp này.
Và em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa đã tận tình
giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học
tập tại trƣờng để hôm nay em vận dụng những kiến thức tích lũy đƣợc áp
dụng vào thực tế. Cám ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tinh thần
giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành khóa luận.
Do hạn chế về điều kiện thời gian, bài khoá luận của em chắc không
tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và các bạn.
Lời cuối cùng xin gửi tới quý thầy cô lời chúc sức khỏe và đạt đƣợc
nhiều thành công trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03, năm 2012
Sinh Viên
Lê Thị Thúy
2


LỜI CAM ĐOAN
Bài khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Tạ Thị Mỹ
Hạnh. Tôi xin cam đoan:
Khóa luận “Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện
trường Đại học sư phạm Hà Nội 2” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày
trong luận văn đƣợc thu thập trong quả trình nghiên cứu là trung thực. Chƣa
từng đƣợc ai công bố trƣớc đây.
Xuân Hòa, tháng 5 năm 2012
Tác giả khóa luận
Lê Thị Thúy


3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT –TV

: Thông tin - Thƣ viện

ĐHSPHN 2 : Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2
CNTT

: Công Nghệ Thông Tin

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

Nxb.

: Nhà xuất bản

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………...........1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………….3
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………………………………..3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………...........3
5. Đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn của đề tài……………………........4
6. Cấu trúc của khóa luận……………………………………………………..6
CHƢƠNG 1: CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THỒN TIN - THƢ VIỆN
TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2………………………...............5
1.1 Khái quát trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2…………...….......................5
1.2. Đặc điểm hoạt động Thông tin - Thƣ viện tại trƣờng ĐHSPHN 2............6
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường ĐHSPHN 2……….........7
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ………………………………………8
1.2.3 Nguồn lực thông tin……………………………………………………..9
1.2.4 Cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT……………..……………………...11
1.2.5 Người dùng tin và nhu cầu tin………………….……………………...13
1.3 Sản phẩm và dịch vụ TT – TV………………………………………......19
1.3.1 Khái niệm……………………………………………………………...19
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm và dịch vụ thông
tin - thư viện………………………………………………………………….22
1.3.3 Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại trường
ĐHSPHN 2…………………………………………………………………..24
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2………..........26
2.1 Các sản phẩm thông tin - thƣ viện tại trƣờng ĐHSPHN 2…….………..26
5


2.1.1 Hệ thống mục lục…………..…………………………………………..26
2.1.2 Thư mục…………………………...…………………………………...33
2.1.3 Cơ sở dữ liệu…………………………………………………………..36
2.2 Dịch vụ thông tin……………………………...…………………...….....40
2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc……………………………………...…..40
2.2.2 Dịch vụ mạng…………………………………………………………..48

2.2.3 Dịch vụ trao đổi thông tin………………………………...…………...49
2.2.4 Dịch vụ hỏi đáp và tư vấn……………………… ………………….....50
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………......52
3.1 Nhận xét……...……………………………………………………….....52
3.1.1 Ưu điểm………………………………………………………………..52
3.1.2 Nhược điểm……………………………………………………………53
3.2 Khuyến nghị……………………………………………………………..54
3.2.1 Nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ thông tin hiện có..........54
3.2.2 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thông tin…...…………….………56
3.2.3 Bồi dưỡng, quan tâm đến đội ngũ cán bộ Thư viện……........………...57
3.2.4 Đào tạo người dùng tin……..….……………………………………...59
3.2.5 Tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm và dịch vụ thông tin……..61
KẾT LUẬN………………………………...……………………………….63
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………64

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, có nhiều vấn đề ảnh hƣởng tới các cơ quan Thông tin – Thƣ
viện (TT- TV): Các quan hệ quốc tế mới, sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa
học và công nghệ, nhu cầu ngƣời dùng tin đa dạng…Đó cũng chính là những
tiền đề quan trọng cho sự phát triển của hoạt động thông tin khoa học. Để đáp
ứng cho sự phát triển đó, đòi hỏi các cơ quan TT – TV phải chú trọng đến vấn
đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin của cơ quan mình.
Thông qua các hệ thống sản phẩm và dịch vụ, có thể xác định đƣợc
mức độ đóng góp của các cơ quan TT - TV vào quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung. Và nhờ vậy, các cơ quan này khẳng định đƣợc vai trò cũng
nhƣ vị trí xã hội của mình.
Sản phẩm và dịch vụ TT – TV là một hệ thống hết sức năng động, luôn

phát triển. Bởi vì chúng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố có tính đặc trƣng
nhƣ: nhu cầu thông tin của xã hội nói chung, các tiền đề kinh tế - xã hội, trong
đó có các thành tựu về khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng cho hoạt động
thông tin, sự biến động của các nguồn thông tin v.v… Chính vì thế, các nội
dung của sản phẩm và dịch vụ TT - TV cũng hết sức đa dạng, phong phú,
thay đổi theo các điều kiện không gian và thời gian ở tất cả các phạm vi có
thể. Xét cho cùng, cũng giống nhƣ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển
hoạt động thông tin nói chung phụ thuộc vào nguồn lực và sự lựa chọn
khuynh hƣớng phát triển của mỗi cộng đồng (địa phƣơng, vùng, quốc gia,…)
mà vì nó, hoạt động này đƣợc sinh ra và nuôi dƣỡng.
Kể từ thập kỉ 80, trên phạm vi rộng lớn nhất, đã diễn ra những biến đổi
sâu sắc trong toàn bộ các quá trình của thông tin khoa học. Mục tiêu của
7


những biến đổi ấy là dựa trên những thành tựu của công nghệ thông tin, bằng
việc tạo ra những sản phẩm và dịch vụ thích hợp, các cơ quan TT - TV giúp
cho con ngƣời ở mọi nơi, vào mọi lúc đều có điều kiện để học tập suốt đời; có
thể truy nhập và khai thác đƣợc nguồn di sản trí tuệ chung của loài ngƣời;
giúp cho mọi cá nhân và tổ chức có thể tìm đến nhau và trao đổi thông tin
một cách thân thiện và nhanh chóng nhất nhằm cùng hợp tác và phát triển.
Điều đó không phụ thuộc vào việc họ là ngƣời giàu hay ngƣời nghèo, công
dân của một nƣớc phát triển hay của một nƣớc đang phát triển,…
Ngay từ khi mới thành lập, Thƣ viện trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội
2 (ĐHSPHN 2) đã rất quan tâm đến việc tổ chức các sản phẩm và dịch vụ
thông tin – thƣ viện nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tin của ngƣời
dùng tin, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên
cứu khoa học của toàn trƣờng. Hiện nay, Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2 đã tổ
chức đƣợc một số sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện phục vụ cho nhu
cầu tin của ngƣời dùng tin nhƣ: các bản Thƣ mục, các cơ sở dữ liệu, dịch vụ

cung cấp tài liệu, dịch vụ sao chụp tài liệu,dịch vụ tìm tin trên Internet,… Hệ
thống sản phẩm và dịch vụ thông tin này đã mang lại nhiều lợi ích nhƣ tìm
kiếm thông tin nhanh, hiệu quả. Nhƣng trong quá trình sử dụng, nhiều sản
phẩm và dịch vụ thông tin vẫn bộc lộ những khuyết điểm, chƣa thỏa mãn tối
đa nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viện.
Từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài cho khóa luận của mình là:
“Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Thư viện Trường ĐHSP
Hà Nội 2” với nguyện vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu
những vấn đề thực tiễn và đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lƣợng
sản phẩm và dịch vụ thông tin cho Thƣ viện. Vì chƣa có kinh nghiệm nên bài
khóa luận còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô giáo và các bạn góp ý để đề
tài đƣợc hoàn thiện hơn.
8


2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Sản phẩm và dịch vụ thồng tin - thƣ viện
- Phạm vi nghiên cứu: Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2 từ 2005 đến nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu về các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Thƣ viện
trƣờng ĐHSPHN 2.
- Tìm ra những ƣu, nhƣợc điểm và đề xuất một số ý kiến góp phần nâng
cao chất lƣợng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại
Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận
Dựa trên phƣơng pháp luận của duy vật biện chứng và đƣờng lối chính sách
của Đảng, nhà nƣớc về phát triển văn hóa, giáo dục và hoạt động thông tin.
 Phương pháp cụ thể
Để thực hiện đề tài em đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu
Dựa trên những tài liệu đề cập đến nghiệp vụ Thƣ viện về các sản phẩm
và dịch vụ Thƣ viện thông tin, em đã tham khảo và phân tích – tổng hợp
những lý thuyết cần thiết để phục vụ bài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát (khảo sát thực tế)
Sử dụng phƣơng pháp quan sát tổng thể, quan sát chọn lọc, quan sát
trực tiếp và gián tiếp, quan sát bên ngoài và bên trong để rút ra nhận xét về cơ
sở vật chất và vốn tài liệu trong Thƣ viện cũng nhƣ những hiệu quả hoạt động
của các sản phẩm và dịch vụ thông tin Thƣ viện.
- Phương pháp thống kê toán học

9


Việc thống kê số lƣợng bạn đọc, hệ thống cơ sở vật chất cũng nhƣ
nguồn lực thông tin giúp bài khóa luận có cơ sở đánh giá đƣợc chính xác hiệu
quả phục vụ của các sản phẩm và dịch vụ Thƣ viện thông tin.
- Phương pháp phân tích phiếu yêu cầu của bạn đọc
Cho phép thu thập các thông tin sinh động, chính xác về nhu cầu đọc
cũng nhƣ giá trị kho tài nguyên thông tin của Thƣ viện.
- Phương pháp phỏng vấn: nhằm điều tra ý kiến phản hồi của bạn đọc
về hiệu quả hoạt động của các sản phẩm và dịch vụ TT – TV.
5. Đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn của đề tài
 Về mặt lý luận
Làm sáng tỏ vai trò của các sản phẩm và dịch vụ TT – TV đối với ngƣời
dùng tin trong học tập và nghiên cứu nói chung cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng
đào tạo nói riêng của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
 Về mặt thực tiễn
Trên cơ sở nghiên cứu chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ TT - TV, đề
ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các sản phẩm

và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung khóa luận gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện trong hoạt động
TT - TV tại Thư viện trường ĐHSPHN 2
- Chƣơng 2: Hiện trạng sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện trường
ĐHSPHN 2
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông
tin - thư viện tại Thư viện trường ĐHSPHN2

10


CHƢƠNG 1
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THƢ VIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
1.1 Khái quát về trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2
Trƣờng ĐHSPHN 2 đƣợc thành lập từ năm 1967, theo Quyết định số
128/CP ngày 14/8/1967 của Chính phủ. Lúc này, Trƣờng ĐHSPHN 2 đƣợc
đặt ở Cầu Giấy, Từ Liêm, Hà Nội, có nhiệm vụ đào tạo giáo viên khoa học tự
nhiên cho các trƣờng trung học phổ thông. Với nhiệm vụ đó, trong các năm từ
năm 1967 đến năm 1975, trƣờng gồm các khoa tự nhiên: Khoa Toán, Khoa
Vật Lý, Khoa Hóa, Khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp, Khoa Kỹ thuật Công
nghiệp và Khoa cấp 2. Trƣờng đã đào tạo đƣợc hàng ngàn giáo viên và cán bộ
giáo dục. Nhiều cán bộ đã đƣợc thực tập, đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài.
Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, phải sơ tán, phong trào thi đua “Hai tốt”
của trƣờng vẫn không ngừng đƣợc đẩy mạnh. Đội ngũ cán bộ trƣởng thành đã
có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của các ngành khoa học cơ

bản và sự nghiệp giáo dục của nƣớc nhà.
Ngày 11/10/1975, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục ra Quyết định số 872/QĐ về
việc cải tạo xây dựng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1 và Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2 để mỗi trƣờng đều hoàn chỉnh, có các khoa đào tạo giáo
viên cấp 3 khoa học xã hội, các khoa đào tạo giáo viên cấp 3 khoa học tự
nhiên và chuyển Trƣờng ĐHSPHN 2 lên Xuân Hoà, Sóc Sơn, Hà Nội (nay là
Phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Từ đó, trƣờng bƣớc vào
giai đoạn mới, xây dựng và phát triển toàn diện.

11


Hiện nay, trƣờng ĐHSPHN 2 đã phát triển trở thành trƣờng đại học đào
tạo đa ngành học, đa cấp học. Từ 6 khoa ban đầu về khoa học tự nhiên đến
nay trƣờng đã có 11 khoa, 10 phòng ban, 9 đơn vị trực thuộc. Trong đó có:
- 12 ngành đào tạo cử nhân sƣ phạm
- 10 ngành đào tạo cử nhân khoa học
- 9 chuyên ngành thác sĩ
- 1 chuyên ngành nghiên cứu sinh
Mục tiêu của trƣờng là:
- Là cơ sở đào tạo giáo viên cho các trƣờng phổ thông đáp ứng yêu cầu
phát triển giáo dục trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế, đồng thời đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên cho các trƣờng đại
học, cao đẳng.
- Là cơ sở đào tạo cử nhân đa ngành, đa lĩnh vực phục vụ cho việc phát
triển văn hóa xã hội.
- Là trung tâm nghiên cứu giáo dục, khoa học cơ bản và ứng dụng, là cầu nối
chuyển giao công nghệ mới vào thực tiễn giáo dục, khoa học và kinh tế.
- Sinh viên đƣợc tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến, đƣợc rèn luyện
trong môi trƣờng sƣ phạm và đƣợc chuẩn bị kỹ năng nghề nghiệp đạt chuẩn

quốc gia và khu vực, sẵn sàng thích ứng với sự phát triển của xã hội.
1.2 Đặc điểm hoạt động Thông tin - Thƣ viện tại trƣờng ĐHSPHN 2
Thƣ viện Trƣờng ĐHSPHN 2 đƣợc xây dựng năm 1979. Trải qua gần
40 năm hoạt động, Thƣ viện không ngừng phát triển cùng sự đi lên của nhà
trƣờng. Trong tiến trình đổi mới giáo dục, Thƣ viện đã và đang chuyển mình,
đổi mới một cách toàn diện, sâu sắc theo hƣớng hiện đại hóa, nhằm kịp thời
đáp ứng những yêu cầu mới của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và
học tập trong điều kiện mới. Dự kiến đến năm 2012, Thƣ viện trƣờng
ĐHSPHN2 sẽ trở thành Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, phục vụ đắc lực cho
12


sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng, đảm bảo thông tin tƣ liệu cho các hoạt
động: giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên và sinh
viên trong toàn trƣờng.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2
 Chức năng
Thƣ viện có chức năng đảm bảo việc thu thập, lƣu trữ, bảo quản và phổ
biến tài liệu, cung cấp thông tin khoa học cho các ngành đào tạo cao học, cử
nhân khoa học và cử nhân sƣ phạm, cũng nhƣ hỗ trợ khai thác hiệu quả những
nguồn thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy học tập và NCKH của cán
bộ, giảng viên, sinh viên nhà trƣờng cùng các bạn đọc ngoài trƣờng.
 Nhiệm vụ
Thƣ viện Trƣờng ĐHSPHN2 có các nhiệm vụ sau đây:
- Tham mƣu cho Ban giám hiệu xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt
động dài hạn và ngắn hạn của Thƣ viện; tổ chức điều phối toàn bộ hệ thống
thông tin, tƣ liệu trong trƣờng.
- Bổ sung, phát triển nguồn lực thông tin trong nƣớc và nƣớc ngoài đáp
ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của

nhà trƣờng; thu nhận tài liệu do nhà trƣờng xuất bản, các công trình nghiên
cứu khoa học đã đƣợc nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn của
cán bộ, giáo viên, học viên và sinh viên, chƣơng trình đào tạo, giáo trình, tài
liệu khác của nhà trƣờng, các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi giữa
các thƣ viện.
- Tổ chức phục vụ, hƣớng dẫn cho bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng
hiệu quả nguồn tài liệu và các sản phẩm dịch vụ TT – TV thông qua các hình
thức phục vụ của Thƣ viện phù hợp với quy định của pháp luật.

13


- Xây dựng kế hoạch phát triển Thƣ viện theo mục tiêu “Thƣ viện điện
tử”; Thƣ viện là địa chỉ tin cậy để cập nhật nhanh nhất, tốt nhất về lĩnh vực
thông tin hoặc tìm kiếm kiến thức mới.
- Thực hiện dịch thuật các tài liệu phục vụ nhu cầu công tác của trƣờng.
Những chức năng và nhiệm vụ đƣợc trình bày trên đây, đã xác định rõ
các hoạt động nhằm từng bƣớc xây dựng Thƣ viện Trƣờng ĐHSPHN2 trở
thành Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy,
nghiên cứu khoa học, thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc (ngƣời dùng tin) của Thƣ
viện.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức của một cơ quan TT – TV là hệ thống các phòng ban với
những chức năng và nhiệm vụ riêng. Cơ quan TT – TV có thể hoàn thành tốt
nhiệm vụ, chức năng của mình thông qua hoạt động của các phòng ban. Vì
vậy, tất yếu phải có sự phân công trách nhiệm, sắp xếp tổ chức một cách rõ
ràng giữa các cán bộ và sự phối hợp hoạt động thống nhất trong cơ quan.
Bộ máy tổ chức của Thƣ viện Trƣờng ĐHSPHN 2 bao gồm: Ban chủ
nhiệm, và 3 phòng chức năng (phòng nghiệp vụ bổ sung, phòng đọc, phòng
mƣợn) với 20 cán bộ Thƣ viện có trình độ bao gồm 01 Thạc sĩ, 15 cử nhân và

04 trung cấp, trong đó có 13 cán bộ đƣợc đào chuyên ngành Thƣ viện, 1 cán
bộ ngoại ngữ, 2 cán bộ tin học và 4 cán bộ thuộc các ngành khác.
Ngoài Ban Chủ nhiệm Thƣ viện (1 Chủ nhiệm, 1 Phó Chủ nhiệm), các
cán bộ đƣợc phân bổ về các tổ chuyên môn sau: Tổ nghiệp vụ – bổ sung, Tổ
phục vụ đọc, Tổ phục vụ mƣợn. Nhân sự của các tổ này hiện đang đảm nhận
công việc tại các phòng chức năng theo sơ đồ sau đây:

14


Ban chủ nhiệm

Tổ nghiệp vụ bổ
sung

Phòng
nghiệp
vụ bổ
sung

Tổ phục vụ đọc

Phòng
đọc
tổng
hợp

Phòng
Báo –
Tạp

chí

Phòng
tra cứu

Tổ phục vụ mƣợn

Phòng
đọc đa
phƣơng
tiện

Phòng
mƣợn
giáo
trình

Phòng
mƣợn
tài
liệu
tham
khảo

Bảng 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện Trường ĐHSPHN2
1.2.3 Nguồn lực thông tin
Hiện nay, Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2 có một nguồn lực thông tin khá
mạnh, phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung.
 Về hình thức: Tài liệu của Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2 đƣợc
phân theo các loại hình sau:

Loại hình

Số đầu tài liệu

Số bản tài liệu

Sách chuyên khảo

3.737

35.544

Giáo trình

5.730

233.452

Báo, tạp chí khoa học

187

45.941

Luận văn, luận án

4377

4377


Tài liệu điện tử

144

144

11.156

316.439

Tổng số

Bảng 1.2: Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình tài liệu
15


Qua khảo sát, điều tra cho thấy loại hình chủ yếu của Thƣ viện là tài
liệu giấy (sách, báo in, tài liệu viết tay, tài liệu photo,…) chiếm 90%. Trong
tài liệu dạng giấy thì sách là chủ yếu chiếm 80%, báo, tạp chí chiếm 20 %. tài
liệu điện tử chiếm 10%. Tài liệu điện tử gồm có:
- Các CSDL Thƣ viện xây dựng.
- Bài luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp đƣợc nộp lƣu chiểu cho
Thƣ viện từ năm 2007 kèm theo bản in. Thƣ viện đã đƣa các tài liệu này vào
CSDL thƣ mục với dạng tài liệu in. Tuy nhiên với dạng tài liệu điện tử , Thƣ
viện vẫn chƣa tổ chức thành CSDL toàn văn.
- Đĩa CD - ROM
 Về nội dung: Nội dung của tài liệu đƣợc phân chia theo các chuyên
ngành đào tạo của trƣờng nhƣ sau:
Nội dung


Số đầu tài liệu

Tỉ lệ (%)

Toán học

857

7,2%

Vật Lý

696

5,8%

Hóa học

958

8,0%

Sinh học

642

5,4%

CNTT


949

7,9%

Lịch Sử

1.058

8,9%

Văn học

1.820

15,2%

Giáo dục thể chất

174

1,5%

Ngoại ngữ

3.053

25,5%

Các lĩnh vực khác


1.747

14,6%

Tổng số

11.954

100%

Bảng 1.3: Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung
 Về ngôn ngữ: Vốn tài liệu của Thƣ viện đƣợc xây dựng tƣơng đối đa
dạng về ngôn ngữ: Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Pháp,Tiếng Nga… Tài liệu
16


bằng Tiếng Việt đƣợc phân bố ở tất cả các phòng, riêng tài liệu ngoại văn tập
trung chủ yếu ở phòng Tra cứu và phòng Báo, tạp chí.
Ngôn ngữ tài liệu

Số bản tài liệu

Tỉ lệ (%)

Tiếng Việt

230.375

83,8%


Tiếng Anh

13.031

4,8%

Tiếng Pháp

1.016

0,49%

Tiếng trung

370

0,01%

Tiếng Nga

30.078

10,9%

Tổng Số

274.882

100%


Bảng 1.4: Nguồn lực thông tin phân chia theo ngôn ngữ
Nhƣ vậy về ngôn ngữ, tài liệu tại Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 2 chủ yếu
là sách Tiếng Việt. Ngoài ra các sách viết bằng ngôn ngữ khác chiếm số
lƣợng ít.
1.2.4 Cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT
1.2.4.1 Cơ sở vật chất
Từ chỗ cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu, chỉ có các
phòng đọc nhỏ bé và vài thiết bị cũ kỹ, đến nay Thƣ viện đã có một cơ ngơi
khá khang trang, với tổng diện tích sử dụng 2.650m2, gồm tầng 1, 3 (nhà Đa
năng 8 tầng) và tầng 2,3,4 (Nhà 10) bao gồm hệ thống các phòng:
- Phòng Nghiệp vụ – Bổ sung.
- Phòng Đọc tổng hợp (hơn 300 chỗ ngồi dành cho ngƣời dùng tin).
- Phòng Tra cứu
- Phòng Báo, tạp chí
- Phòng Mƣợn tài liệu tham khảo, tài liệu ngoại văn.
- Phòng Mƣợn giáo trình.
- Phòng đọc đa phƣơng tiện

17


Hệ thống các phòng hiện đại với trang thiết bị chuyên dụng: bàn ghế, tủ
mục lục, giá tài liệu, máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch, máy tính, cổng từ,
điều hòa nhiệt độ…sẵn sàng đáp ứng phục vụ nhu cầu bạn đọc.
1.2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin
Liên tục phấn đấu trở thành một thƣ viện hiện đại, Thƣ viện Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã nhanh chóng ứng dụng các phần mềm trong
hoạt động của mình. Năm 1999, đƣợc sự giúp đỡ của Thƣ viện Quốc gia Việt
Nam, Thƣ viện đã triển khai phần mềm CDS/ISIS để sử dụng vào công tác
quản lý và xây dựng CSDL của thƣ viện. Từ năm 2006, đến nay, đƣợc tài trợ

bởi Dự án Phát triển giáo dục của Ngân hàng Thế giới, Thƣ viện bắt đầu ứng
dụng phần mềm Libol 5.5.
Thƣ viện đã ứng dụng CNTT vào các hoạt động TT – TV thông qua phần
mềm libol với 7 phân hệ đã hoạt động tích cực trong các hoạt động Thƣ viện.
- Tổng số máy tính hoạt động: 33 bộ máy tính
- Máy cho bạn đọc tra cứu: 21
- Máy cho cán bộ Thƣ viện làm việc: 12
- CSDL do cán bộ Thƣ viện xây dựng: 03 (sách, luận án-luận văn, tạp chí )
Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin Thƣ viện đã mang lại nhiều
lợi ích cho Thƣ viện nói chung và cho bạn đọc nói riêng.
 Với bạn đọc:
- Giúp bạn đọc nhận đƣợc đầy đủ, chính xác và nhanh chóng các thông tin
mình cần từ các nguồn khác nhau.
- Giảm thời gian phục vụ của Thƣ viện và thời gian chờ đợi của bạn đọc.
- Tạo khả năng tiếp cận ngang nhau các thông tin bên trong và bên ngoài
Thƣ viện.

18




Với Thƣ viện:

- Giảm chi phí xử lý Thƣ mục tài liệu: Đối với công tác biên mục thì đã
xuất hiện hình thức mới đó là biên mục trên mạng hay còn gọi là biên mục
sao chép. Điều này có nghĩa là ngƣời cán bộ biên mục lấy những thông tin
Thƣ mục trong danh sách các tài liệu mà đơn vị đã đăng ký bổ sung hoặc có
thể tìm tài liệu đó trên mạng thông qua chỉ số ISBN (mỗi cuốn sách chỉ có
duy nhất một chỉ số này). Sau đó có thể thêm một số yếu tố riêng của đơn vị

mình nhƣ: ký hiệu kho, ngày tháng xử lý tài liệu …Việc biên mục này giúp
cho cán bộ xử lý tài liệu tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian, đồng nhất các yếu tố
xử lý.
- Tổ chức hợp lý công tác bổ sung, quản lý bạn đọc, thống kê vốn tài
liệu, thống kê bạn đọc.
- Tổ chức mƣợn liên Thƣ viện.
- Có thể tiếp cận tới nguồn CSDL toàn văn của các Thƣ viện khác ở
trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế
Tóm lại: Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 có vai trò rất
quan trọng đối với chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, đặc biệt là xây dựng và
đáp ứng các sản phẩm và dịch vụ TT - TV. Vì vậy, đòi hỏi Thƣ viện không
ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động, để có nhiều nguồn tin, tài liệu đáp ứng
nhu cầu thông tin ngày càng cao, góp phần to lớn vào hoạt động giảng dạy,
học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên trong trƣờng.
1.2.5 Người dùng tin và nhu cầu tin
1.2.5.1 Người dùng tin
Với đặc điểm là Thƣ viện trƣờng đại học, ngƣời dùng tin chủ yếu là sinh
viên và cán bộ, giảng viên trong trƣờng. Hiện nay, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Hà Nội 2 có 532 Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, cán bộ các phòng ban và
đơn vị hành chính của nhà trƣờng; 7295 sinh viên đại học; 300 học viên sau
19


i hc v mt lng ln hc viờn h va lm va hc (s liu nm 2011).
Tuy nhiờn, s ngi dựng tin thng xuyờn s dng Th vin trng phn
ln l Cỏn b nghiờn cu v ging dy, sinh viờn i hc, hc viờn sau i
hc. Xột theo tớnh cht cụng vic, cú th phõn chia s ngi dựng tin ny vo
hai nhúm chớnh sau: Nhúm ngi dựng tin Cỏn b nghiờn cu, ging dy v
Nhúm ngi dựng tin Sinh viờn, hc viờn.


5.3%

94.7%

Nhóm ng- ời dù ng tin Cá n bộ nghiên cứu và giảng dạ y
Nhóm ng- ời dù ng tin Sinh viên và học viên

Hỡnh 1.1: T l cỏc nhúm ngi dựng tin
1.2.5.2 Nhu cu tin
Do c thự cụng vic khỏc nhau nờn nhu cu tin ca hai nhúm ngi
dựng tin nờu trờn khụng hon ton ging nhau v ni dung thụng tin, mc
chuyờn sõu ca thụng tin, cỏc sn phm v dch v thụng tin
Nhúm ngi dựng tin Sinh viờn v Hc viờn
Nhúm ngi dựng tin Sinh viờn v Hc viờn l nhúm ngi dựng tin cú
s lng ụng o (7.295 ngi) v chim t l ln trong c cu thnh phn
ngi dựng tin ca Trng i hc S phm H Ni 2 (94,7%). õy cng l
nhúm ngi dựng tin thng xuyờn s dng Th vin v nhu cu tin ca h
cng cú s bin i tng i nhiu theo tng giai on hc tp ti trng.

20


STT

Khoa

Số lƣợng sinh viên (ngƣời)

1


Công nghệ thông tin

234

2

Giáo dục chính trị

792

3

Giáo dục thể chất

240

4

Giáo dục tiểu học

524

5

Hóa học

1100

6


Lịch sử

240

7

Ngoại ngữ

418

8

Sinh – KTNN

1359

9

Toán

800

10

Văn học

1000

11


Vật lý

588

Bảng 1.5: Số lượng sinh viên của trường năm 2011
Với đặc trƣng của một trƣờng sƣ phạm, phần lớn học viên cao học của
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 là những thầy cô giáo đang trực tiếp giảng
dạy tại các trƣờng trung học phổ thông, trung học cơ sở… Họ có nhu cầu lớn
đối với các tài liệu về phƣơng pháp giảng dạy, khoa học giáo dục và phƣơng
pháp thực hiện nghiên cứu khoa học trong lĩnh vƣc giáo dục, cũng nhƣ tài liệu
chuyên ngành về những môn học đang đƣợc họ giảng dạy. Những ngƣời dùng
tin này đang đồng thời công tác tại một cơ sở giáo dục nào đó trong thời gian
học tập, nghiên cứu tại trƣờng, nên thời gian thu thập thông tin của họ không
nhiều. Với một nhu cầu tin lớn, trải rộng và đòi hỏi sự cập nhật kiến thức,
nhóm ngƣời dùng tin này thƣờng xuyên sử dụng các sản phẩm, dịch vụ thông
tin của Thƣ viện, đặc biệt là các bản Thƣ mục thông báo tài liệu mới, dịch vụ
cung cấp các tài liệu điện tử, dịch vụ sao chụp tài liệu…
Những sinh viên chính quy của nhà trƣờng là những ngƣời dùng tin chủ
yếu của Thƣ viện. Đây cũng là nhóm ngƣời dùng tin có đặc điểm riêng biệt và
21


thƣờng xuyên có sự biến đổi về nhu cầu tin. Sinh viên của trƣờng cần nhiều
thông tin về các lĩnh vực khoa học đại cƣơng, khoa học chuyên ngành, đƣợc
thể hiện trên nhiều loại hình tài liệu khác nhau: sách, báo, tạp chí… Họ
thƣờng đƣa ra các yêu cầu tin trải rộng từ tài liệu, giáo trình, đến các tài liệu
mang tính chất tham khảo để phục vụ cho quá trình học tập và bƣớc đầu
nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh đó, nhóm ngƣời dùng tin này cũng
có không ít các yêu cầu tin mang tính chất giải trí rất đang dạng, bổ sung kiến
thức xã hội về các lĩnh vực nhƣ: âm nhạc, thời trang, điện ảnh… Ngoài ra,

nhu cầu tin của những sinh viên thƣờng xuyên biến đổi, theo sở thích, theo
mối quan tâm ở từng thời điểm của họ. Việc đáp ứng nhu cầu tin cho sinh
viên của trƣờng là không hề dễ dàng và luôn đòi hỏi Thƣ viện phải kịp thời
nắm bắt nhu cầu tin của họ, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ thông tin – thƣ
viện mới, hữu ích để đáp ứng và phát triển nhu cầu tin của những ngƣời này.
Nhu cầu tin của sinh viên gắn với chƣơng trình học tập hàng năm. Nhu
cầu của sinh viên những năm đầu chủ yếu là giáo trình và tài liệu tham khảo
để bổ sung cho việc học tập trên lớp, nhằm nâng cao kiến thức. Những năm
cuối sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, làm khóa luận, thi tốt nghiệp
nên nhu cầu về sử dụng tài liệu là đa dạng và chuyên sâu hơn.
Nhìn chung, những ngƣời dùng tin thuộc nhóm Sinh viên và học viên
của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 là những ngƣời năng động, ham học
hỏi, có tinh thần học tập nghiêm túc, có nhu cầu tin phong phú, đa dạng về
các môn học đại cƣơng, môn học chuyên ngành, về khoa học giáo dục và
phƣơng pháp giáo dục mới. Thông tin họ sử dụng có thể ở nhiều dạng tài liệu
khác nhau: sách, báo, tạp chí, tài liệu điện tử. Nhóm ngƣời dùng tin này cũng
có nhu cầu lớn về các sản phẩm, dịch vụ TT - TV của Thƣ viện. Đồng thời,
nhóm này cũng có nhiều yêu cầu tin nghiêng về giải trí, cần thiết để phát triển
lối sống lành mạnh, vui tƣơi của mình. Nhóm ngƣời dùng tin sinh viên và học
22


viên của nhà trƣờng là đối tƣợng phục vụ chủ yếu của thƣ viện, nên việc đáp
ứng và kích thích phát triển nhu cầu tin của nhóm này là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
 Nhóm người dùng tin Cán bộ nghiên cứu và Giảng dạy:
Cấp bậc

Số lƣợng


Giảng viên cao cấp

1

Giảng viên chính

123

Giảng viên

187

Tập sự giảng viên

39

Thạc sĩ

160

Tiến sĩ

43

Phó giáo sƣ

7

Nhà giáo Ƣu tú


6

Bảng 1.6: Số lượng cán bộ giảng dạy của trường ĐHSPHN 2 (năm 2011)
Nhu cầu tin của nhóm này rất đa dạng, phong phú. Nhóm Cán bộ
nghiên cứu và giảng dạy là lực lƣợng nòng cốt của nhà trƣờng. Nhu cầu của
nhóm này chủ yếu là những thông tin về các chuyên ngành đào tạo của
trƣờng, đặc biệt là về các bộ môn họ đang giảng dạy, nghiên cứu. Nhóm này
rất cần các thông tin này ở mức độ chuyên sâu và toàn diện, đề phục vụ cho
công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của họ, cụ thể là phục vụ trực tiếp
cho việc soạn bài giảng, viết giáo án, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và
hƣớng dẫn sinh viên và học viên thực hiện các đề tài nghiên cứu ở nhiều cấp
khác nhau. Do đó, Thƣ viện cần tìm hiều và bổ sung các tài liệu chuyên ngành
mới, liên quan đến các môn học đang đƣợc giảng day tại trƣờng, cũng nhƣ
những công trình nghiên cứu khoa học của các Cán bộ nghiên cứu và giảng
dạy; các công trình nghiên cứu của học viên, sinh viên trong toàn trƣờng.
23


Ngoài ra, Thƣ viện cũng cần thƣờng xuyên quan tâm đến ý kiến của những
ngƣời dùng tin thuộc nhóm này về các thông tin chuyên ngành có giá trị, bao
gồm cả các kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học, các tài liệu hƣớng dẫn giảng
dạy, nghiên cứu chuyên môn sâu… Bên cạnh đó, nhóm ngƣời dùng tin này
cũng cần đến một số thông tin khác để mở rộng tầm hiểu biết xã hội. Vì vậy,
Thƣ viện không thể bỏ qua việc bổ sung một lƣợng các thông tin khác nhƣ:
tin tức thời sự trong nƣớc và quốc tế, các tác phẩm nổi tiếng…
Trong số các Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, có một số ngƣời đồng thời
là các cán bộ lãnh đạo, quản lý nhƣ: các thầy trong Ban Giám hiệu, các trƣởng
phó khoa, bộ môn, phòng ban hành chính… Tuy chỉ chiếm một số lƣợng (50
ngƣời) và một tỉ lệ tƣơng đối nhỏ (chƣa đầy 1% trong tổng số ngƣời dùng tin
của trƣờng), nhƣng đây là những ngƣời có vai trò đặc biệt quan trọng trong

việc tổ chức, điều hành và phát triển các hoạt động của nhà trƣờng. Công việc
chính của nhóm này là tìm hiểu để đƣa ra các quyết định đúng đắn, nhằm hoàn
thành các kế hoạch đã đặt ra. Nhu cầu thông tin của họ thƣờng phải là thông tin
chuyên sâu, nhƣng cũng phải khá toàn diện về khoa học quản lý, khoa học giáo
dục, các chính sách phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc và các lĩnh vực
khác, thông tin cập nhật về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa…, thông
tin về chủ trƣơng phát triển của địa phƣơng… . Tuy nhiên, những ngƣời này rất
bận rộn, có khi phải đi công tác trong và ngoài nƣớc, nên thời gian để tìm kiếm
thông tin của họ không có nhiều. Thông tin họ mong muốn nhận đƣợc phải là
những thông tin đầy đủ, có độ chính xác cao, đƣợc cung cấp kịp thời và có độ
cô đọng, xúc tích, để giúp họ hoàn thành công việc của mình. Do vậy, họ
thƣờng có nhu cầu rất cao đối với các nguồn tin có tóm tắt, hay các bản tổng
quan, phân tích, dự báo. Mặt khác, nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý có khả năng
sử dụng ngoại ngữ tốt nên họ cũng có yêu cầu về tài liệu ngoại văn. Nhu cầu tin
của nhóm này rất đa dạng, chuyên sâu và đòi hỏi nhiều hình thức đáp ứng khác
24


nhau. Thƣ viện cần luôn nắm bắt nhu cầu tin của nhóm này và có những sản
phẩm, hình thức dịch vụ thông tin phù hợp để góp phần vào sự nghiệp phát
triển lâu dài của Nhà trƣờng.
Ngoài ra Thƣ viện còn phục vụ ngƣời dùng tin ngoài trƣờng có nhu cầu
sử dụng các dịch vụ tại Thƣ viện. Đối tƣợng ngƣời dùng tin bên ngoài thƣờng
là sinh viên, giáo viên các trƣờng lân cận nhƣ: trƣờng Trung Cấp Xây Dựng
số 4, trƣờng Cao Đẳng Cơ Điện, trƣờng cấp 3 Xuân Hòa…
Trung bình mỗi ngày Thƣ viện tiếp đón phục vụ khoảng trên 400 lƣợt
bạn đọc (số liệu thống kê của Thƣ viện năm 2011). Hầu hết đều sử dụng các
hình thức phục vụ của Thƣ viện nhƣ mƣợn về nhà, đọc tại chỗ, tra cứu hệ
thống thông tin truyền thống và hiện đại.
1.3 Sản phẩm và dịch vụ TT - TV

1.3.1 Khái niệm
Sản phẩm và dịch vụ TT – TV đƣợc hình thành do nhu cầu trao đổi và
tiếp nhận thông tin trong xã hội, có quá trình phát triển lâu dài. Khởi đầu,
chúng chỉ là những loại hình giản đơn nhƣng cùng với sự thay đổi của thời
gian và sự phát triển xã hội, sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện phát
triển ở mức độ cao hơn, ngày càng thỏa mãn đầy đủ hơn yêu cầu của ngƣời
dùng tin. Nhƣng phải đến thập niên 70 của thế kỉ XX, sự phát triển có tính đột
phá của các lĩnh vực nhƣ: kĩ thuật số, kĩ thuật vi xử lý, công nghệ truyền
thông đa phƣơng tiện đã mang lại khả năng lớn hơn trong việc đáp ứng các
nhu cầu thông tin cũng nhƣ việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin –
thƣ viện mới.
Xét trên bình diện chức năng đối với ngƣời dùng tin thì có thể chia
thành 2 loại: Sản phẩm thông tin và dịch vụ thông tin:

25


×