Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TIẾT 109 liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.21 KB, 20 trang )

Chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp
Lớp 9A - Trường THCS Văn Lang

GV thực hiện: Phan Thị Hàn


Kiểm tra bài cũ
ThÕ nµo lµ thµnh phÇn gäi - ®¸p? Thµnh phÇn phô
chó? Cho vÝ dô minh ho¹?

-Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì
quan hệ giao tiếp.
VD:Lan ơi đợi tớ với!
-Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi
tiết cho nội dung chính của câu; được đặt giữa hai dấu
gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu gạch ngang…


Đọc các ví dụ sau và cho biết ví dụ nào là
đoạn văn, ví dụ nào không là đoạn văn?
Vì sao?
a. Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp. Hôm
qua em tới trường. Phong cảnh Hương sơn rất đẹp.
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước. Tiếng
nước giọt gianh đổ ồ ồ.
b. Trăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Trăng là cái đĩa
bạc trên tấm thảm nhung da trời. Trăng tỏa mộng
xuống trần gian, Trăng tuôn suối mát để những tâm
hồn khát khao ngụp lặn



Tiết 109:

Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
*Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời
câu hỏi:(SGK/42,43)

I. Bài học
1. Liên kết câu và liên
kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Đoạn văn:

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại (1). Nhưng nghệ só không những ghi lại
cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì
mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá
thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem
một phần của mình góp vào đời sống
chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)



Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

* Ngữ liệu và phân tích
1. Đọc đoạn văn
- Đoạn văn bàn về cách phản ánh thực
tại của người nghệ sĩ. Cách phản ánh
thực tại (thông qua những suy nghĩ, tình
cảm của cá nhân người nghệ sĩ) là một
bộ phận làm nên tiếng nói của văn nghệ

=> Giữa chủ đề của đoạn văn và chủ đề
của văn bản có mối quan hệ: Bộ phậntoàn thể.

I. Bài học
1. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
* Ngữ liệu và phân tích
- Nội dung chính của mỗi câu

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh
thực tại
Câu 2: Khi phản ánh thực tại,người nghệ
sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình
cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.
-Nội dung của các câu đều hướng về chủ
đề của đoạn văn: Cách phản ánh thực

tại của người nghệ sĩ.

I. Bài học
1. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
* Ngữ liệu và phân tích

I. Bài học

-Trình tự sắp xếp các câu:
+Tác phẩm nghệ thuật làm gì?
(Phản ánh thực tại).
+ Phản ánh thực tại như thế nào?
(Tái hiện và sáng tạo).
+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để
làm gì? (Nhắn gửi một điều gì đó).
=>hợp lí, lô gíc, câu sau làm rõ cho
ý của câu trước

1. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
* Ngữ liệu và phân tích
- Mối quan hệ chặt chẽ về hình thức
giữa các câu được thể hiện:


+tác phẩm- tác phẩm: Lặp từ vựng.
+ tác phẩm- nghệ sĩ: Dùng từ ngữ cùng
trường liên tưởng.
+ anh- nghệ sĩ; cái đã có rồi- những
vật liệu mượn ở thực tại: Phép thế.
+ Nhưng: Phép nối. (quan hệ từ)

I. Bài học
1. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Bài học
1.Liên kết câu và liên kết đoạn văn: Các câu trong một
đoạn văn, các đoạn văn trong một văn bản phải liên
kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức
+Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung
của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn
(liên kết chủ đề) và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
(liên kết lô- gíc)
+Về hình thức: Các câu và các đoạn phải được liên kết chặt
chẽ với nhau bằng 1 số biện pháp:Phép lặp, phép thế, phép
nối, liên tưởng, nghịch đối….


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
*Ghi nhớ: SGK/43:


* Chú ý: Cần phân biệt điệp từ, phép lặp trong liên kết câu
và lỗi lặp
VD: - Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở
phía sau nhà em. Em trồng rất nhiều hoa. Em trồng hoa lan.
Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa hồng.
-Trong văn học cổ kim đông tây, đề tài ra đi sớm hay
thơ làm trên đường đi đày không hiếm. Nhìn chung ra đi
trong cảnh ngộ ấy không mấy khi vui nếu không phải là dễ
cô đơn hiu quạnh; cô đơn hiu quạnh trong lòng người; cô
đơn hiu quạnh ở cảnh vật.


Tiết 109: Liên

kết câu và liên kết đoạn văn

II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:Chỉ ra phép liên kết câu và các từ liên kết trong các
ví dụ sau
a. Hoài Văn cúi đầu thưa:
- Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi
nước biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn
[…]
(Phép nối, phép lặp từ vựng)
b. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ
con người. Tre
Tre ! Anh hùng lao động…
( Phép lặp từ vựng)



Tiết 109: Liên

kết câu và liên kết đoạn văn

c. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi
nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui
mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.
(Thế đại từ)
d. Tùy đấy, mày có tin nhà tao thì điểm chỉ vào đem về
tin và xin chữ lí trưởng nhận thực
cho chồng mày có
kí tên,
tử tế rồi mang sang đây, thì tao giao tiền cho. Nếu
mày không tin thì thôi. Đây tao không ép.
không tin (Dùng từ trái nghĩa)


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
II. Luyện tập:
2. Bài tập: SGK/43,44

Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các
câu trong đoạn văn sau:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà
cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới.
Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo
là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn
tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do
thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả

năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng
nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát
huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế
mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn
văn
a.VỀ NỘI DUNG:
- Chủ đề của đoạn văn: Khẳng đònh điểm mạnh và điểm
yếu về năng lực, trí tuệ của người Việt Nam.
-Nội dung các câu: Đều phân tích điểm mạnh và điểm yếu
đó.
-Trình tự các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể:
Câu 1: Khẳng đònh những điểm mạnh hiển nhiên…..
Câu 2: Phân tích tính ưu việt của những điểm
mạnh.
Câu 3: Khẳng đònh những điểm yếu.
Câu 4: Phân tích những điểm yếu.
Câu 5: Nhiệm vụ cấp bách


Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
b. VỀ HÌNH THỨC: Các phép liên kết:
- Câu 2 nối với câu 1 bằng cụm từ “bản chất trời phú
ấy”
-> Phép thế đồng nghóa
- Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ “nhưng”
->Phép nối

- Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ “ấy là”
-> Phép nối
- Câu 5 nối với câu 4 bằng từ “lỗ hổng”
-> Phép lặp từ ngữ
- Câu 5 nối với câu 1 bằng từ “thơng minh”
-> Phép lặp từ ngữ.



Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
HƯỚNG DẪÃN VỀ NHÀ
1. Học thuộc phần ghi nhớ-SGK/ 43.
2. Làm các bài tập trong SBT.
3. Vẽ bản đồ tư duy vào vở.
4. Chuẩn bị bài: “Luyện tập liên kết câu và liên
kết đoạn văn”




×