Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Một số bài tập vật lý khó và là trong mùa thi thử THPT quốc gia 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.8 KB, 10 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP KHÓ VÀ LẠ TRONG MÙA THI THỬ 2015
Câu 1: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình
π
π
dao động lần lượt là us1 = 2cos(10πt - ) (mm) và us2 = 2cos(10πt + ) (mm). Tốc độ truyền
4
4
sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm
M trên mặt nước cách S 1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại
trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm.
B. 2,33cm.
C. 3,57cm.
D. 6cm.
Hướng dẫn
Hai sóng vuông pha thì vị trí cực đại giao thoa là:
∆ϕλ
λ
d2 – d1 = kλ +
= kλ +

4
áp dụng: (d2 – d1)min ≤ d 2 − d1 ≤ (d2 – d1)max
λ
-8 ≤ kλ + ≤ -4 → -4,25 ≤ k ≤ -2,25
4
Với d1 =

( s1s2 )

2



S1

M

S2

+ d 22 suy ra d2 – 82 + d 22 = k2 + 0,5 với k = -3 thì d2 = 3,07 cm với k = -4

thì d2 = 0,52cm
Chọn đáp án A
Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ : λ1 =400nm , λ 2=500nm , λ 3=600 nm.Trên màn
quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu
với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là:
A.54
B.35
C.55
D.34
Hướng dẫn
Vị trí ba vân sáng trùng nhau của ba bức xạ lần thứ 2 kể từ vân trung tâm là: ∆x = 2.BSCNN(λ1,
λ2, λ3).D/a = 12000D/a
Số vân sáng của bức xạ: n1 =

12000
=30 tương tự n2 = 24, n3 = 20
400

(Phần này có 9 vân trùng nhau ta - 9)
Số vân sáng trùng nhau của bức xạ: 1 và 2 là m1 = 6; 1 và 3 m2 = 10; 2 và 3 m2 = 4
Đối với phần này đã có 3 vân trùng nhau đã trừ ở trên do đó chỉ cần trừ (3 + 7 + 1)

Suy ra số vân sáng quan sát được là: 30 + 24 + 20 – 9 - (3 + 7 + 1) = 54 vân sáng
Câu 3: Một con lắc lò xo đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ.
Cho vật m0 chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm xuyên tâm u
u
r
với m, sau va chạm chúng có cùng vận tốc và nén là xo một đoạn ∆l = 2cm . Biết lòk xo có m
khốiv
0
lượng không đáng kể,
có k = 100N/m, các vật có khối lượng m = 250g, m0 = 100g. Sau đó vật m dao
động với biên độ nào sau đây:
A. A = 1,5cm.
B. 1,43cm.
C. A = 1,69cm.
D. A = 2cm.
Hướng dẫn

m0


Cơ năng của hệ khi là xo nén 2 cm là W =
chuyển thành cơ năng của hai vật tức là :

1
k(∆l)2 ; Khi hệ đến vị trí cân bằng thì cơ năng sẽ
2

1
1
k

k (∆l)2 = (m + m0 )v 2 ⇒ v =
∆l
2
2
m + m0
2


1
1
1 
k
m
k ( A ')2 = mv 2 = m 
∆l  ⇒ A ' =
∆l
2
2
2  m + m0 
m + m0
Áp dụng
Hay A’ = 1,69cm
Câu 4: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400
g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm
đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với
gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là
A. 17 cm.
B. 19,2 cm.
C. 8,5 cm.
D. 9,6 cm.

Hướng dẫn
lmax − lmin 48 − 32
=
= 8cm
Biên độ dao động con lắc A =
2
2
Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a =
g/10 = 0,1 m/s2 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính Fqt = ma = 0,4.1 = 0,4 N hướng lên. Lực
F
0,4
này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn x = qt =
= 0,016m = 1,6cm
k
25
Vậy sau đó vật dao động biên độ 8+1,6=9,6cm
Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách
trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2

Hướng dẫn:
Phương trình sóng tổng hợp tại H (H là điểm bất kì trên OC) là:

C

d1

d 2 − d1
d 2 + d1
H
uH = 2acos(π
)cos(20πt - π
)
x
λ
λ
d + d1
S
O
Để sóng tại H ngược pha với nguồn thì: π 2
= (2k + 1)π ⇔ d1 + d1 2 = (2k + 1)λ
λ
Với H nằm trên trung trực cuả AB nên d1 = d2
Do đó ta có: d1 = d2 =

1
(2k + 1)λ
2

Gọi x là khoảng cách từ H đến O ta có: d1 = d2 =

2
 S1S2  = 1 (2k + 1)λ
x +
÷
 2  2
2


S2


2

2

1
SS
Suy ra x =  (2k + 1)λ ÷ −  1 2 ÷
2
  2 
2

2

1
 SS 
Cho 0 ≤ x ≤ OC ⇔ 0 ≤  (2k + 1)λ ÷ −  1 2 ÷ ≤ 8
2
  2 
Ta tìm được 3,25 ≤ k ≤ 5,75, chọn k = 4 và 5. Vậy trên đoạn OC có 2 vị trí dao động ngược pha
với nguồn
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao
động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn
dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu
điểm là
A. 26
B. 28

C. 18
D. 14
Hướng dẫn
Tính λ : ta có vị trí C là cực đại giao thoa nên d2 – d1 = kλ + λ/2
Với d2 = 14,5/2 + 0,5 = 7,75cm; d1 = 14,5/2 - 0,5 = 6,75cm;
C gần O nhất chọn k =0 suy ra λ = 2cm
Số đường cực đại trên đoạn AB là – AB ≤ kλ + λ/2≤AB hay -7,75≤ k≤6,75 như vậy có m = 14
đường cực đại
Số điểm cực đại trên elip là n = 2xm = 28 cực đại
Câu 7: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần
phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần
nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng
pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải
tiêu thụ
A. 9,1 lần.

B. 10 lần.

C. 10 lần.

Hướng dẫn
∆Php1= r.I1 vì điện trở của dây dẫn không đổi ta có
∆Php2= r.I22
∆Php1
I12
I
=
100

= 100 ⇔ 1 = 10

Theo bài ra
2
∆Php2
I2
I2
Gọi U là điện áp của tải tiêu thụ ban đầu, U1 là điện áp của nguồn ban đầu
2

Ta có Uhp1=0,1U ⇒điện áp ở nguồn U1 =U+ Uhp1= U+0,1U=1,1U
⇒U=



10
1
U1 ⇒ Uhp1=0,1U= U1
11
11
1
U1
11
I2 1
1
1
U1
Uhp2=r.I2 = r.I1 = U1. =
I1 11 10 110

Uhp1= r.I1 =


D. 9,78 lần.


⇒Điện

áp ở nơi tiêu thụ trong 2 trường hợp là (U1-Uhp1) và (U2 –Uhp2)

Vì công suất ở nơi tiêu thụ như nhau nên ta có: P 1=P 2



(U1-Uhp1).I1 = (U2 –Uhp2).I2



(U1-



U2= (U1-




U2 = 9,1U1

(vì u cùng pha với i)

I1
1

1
U1). = U2 –
U1
I2
11
110
1
1
U1).10 +
U1
11
110

điện áp của nguồn tăng 9,1 lần

Câu 8: Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V thì mạch có hệ số công suất là 0,9.
Lúc này động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80% và hệ số công suất 0,75. Biết điện trở
trong của động cơ là 10Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng
qua động cơ lần lượt:
A. 120V, 6A
B. 125V, 6A
C. 120V, 1,8A
D. 125V, 1,8A
Hướng dẫn
Động cơ coi như một cuộn dây có điện trở trong r = 10Ω
Đối với cả mạch:
U
U = 100V , cosφ = 0,9 mà cosϕ = r ⇒ U r = 90V
U

2
Đối với động cơ: Phao phí = r.I
Ptoàn phần = UdIcosφ
Pco ich
.100 => Pcó ích = 0,8Ptoàn phần
H=
Ptoan phan
Mà Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích => Ptoàn phần =Phao phí + 0,8Ptoàn phần => Phao phí = 0,2Ptoàn phần
=> r.I2 = 0,2.UdIcosφ =>r.I2 = 0,2.Ud.I.0,75=>I = 0,015Ud (1)
Mà cosϕd =

Ur
Ur
90
⇒ Ud =
=
= 120V Thay vào (1) => I = 0,015.120 = 1,8A
Ud
cosϕd 0, 75

Câu 9: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400
g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm
đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với
gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là
A. 17 cm.
B. 19,2 cm.
C. 8,5 cm.
D. 9,6 cm.
Lặp lại



Câu 10: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so
với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB.
Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB
B. 36 dB
C. 38 dB
D. 47 dB
Hướng dẫn


Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R
A
O
P
L
I=
2 = 10 .I0 Với P là công suất của nguồn
4πR
I0 cường độ âm chuẩn, L mức cường độ âm
P
1
------> R =
(L tính bằng đơn vị B)
4π .I 0 10 L
M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM =

Ta có RA = OA và LA = 5 (B)-------> RA =
Ta có RB = OB và LB = L -------> RB =


P
4π .I 0
P
4π .I 0

Ta có RM = OM và LM = 4,4 (B)-------> RM =
Từ đó ta suy ra 2RM = RB - RA
1
1
---------> 2
=
4, 4
10
10 L
10 =

10 9, 4

L

------>

10 4, 4 + 2 10 5

1
------->
10 5
L

------> 10 2 =


P
1
=
LA
4π .I 0
10
P
1
=
LB
4π .I 0
10


M

RB − R A
(1)
2
1
10 5
1
10 L

P
4π .I 0

P
1

=
LM
4π .I 0
10

1
=
10 L

1
1
+2
5
10
10 4, 4

(2)
(3)
1
(4)
10 4, 4

10 4,7
= 63,37
10 2, 2 + 2.10 2,5

L
= 1,8018 ------> L = 3,6038 (B) = 36 (dB) Chọn đáp án B
2


Câu 11: Dòng điện i = 4cos2 ωt (A) chạy trong đoạn mạch gồm điện trở R, nối tiếp cuộn thuần
cảm L, có giá trị hiệu dụng là
A. 6 A
B. 2 2 A
C. (2 + 2 ) A
D. 2 A
Hướng dẫn
i = 4cos2 ωt = 4 [1/2 + cos(2ωt)] = 2 + 2coss(2ωt)]
I1c = 2; Ixc = 2
Khi đó: I =

I12 + I 22 = 6 A

Câu 12: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một
đoạn 7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M =


B


3cos2πt (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t 1 tốc độ dao động của phần tử M là
6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3π (cm/s).
B. 0,5π (cm/s).
C. 4π(cm/s).
Hướng dẫn

D. 6π(cm/s).

Phương trình sóng tại N: uN = 3cos(2πt – 1200)

Phương trình vận tốc: vM = -6πcos2πt; vN = -6πcos(2πt– 1200)
Sử dụng vòng tròn lượng giác tính được vN = -3π
Câu 13: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia
của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng
kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò
2
xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π =10,
khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
A. 4π − 8 (cm)
B. 16 (cm)
C. 2π − 4 (cm)
D. 4π − 4 (cm)
Hướng dẫn
Khi thả nhẹ chúng ra, lúc hai vật đến vị trí cân bằng thì chúng có cùng vận tốc:
k
200
.A =
.8 = 40.8 = 16π (cm/s)
v = vmax = ωA =
m1 + m 2
1, 25 + 3,75
Sau đó, vật m1 dao động với biên độ A1 , m2 chuyển động thảng đều (vì bỏ qua ma sát) ra xa vị trí cân
bằng với vận tốc v = vmax. Khi lò xo dãn cực đại thì độ dãn bằng A1 và áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng cho hệ hai vật:
1 2 1 2 1
2
kA = kA1 + m 2 v max
W = W 1 + W2 →
2
2

2
m
A 2 = A12 + 2 v 2max
k
m 2
3,75
⇒ A12 = A 2 − 2 v max
= 64.10−4 −
.256π2 .10 −4
k
200
= 64.10-4 – 48-4 = 16.10-4
→ A1 = 4.10-2m = 4cm
T
Quãng đường vật m2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = 1 là:
4
m1
1
1, 25
2,5 −1
s = vmaxt = 16π. .2π
= 8 π2
= 8π2 6, 25.10 −3 = 8π2
.10 = 2π (cm)
4
k
200
π
Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
L = s – A1 = 2π – 4 (cm)


Câu 14: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động.
Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều
dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là
A. 2,005s
B. 1,978s
C. 2,001s
D. 1,998s
Hướng dẫn
gọi N1,T1 là số dao động chấm sáng


Gọi N2,T2 số dao động con lắc ==> N2=N1+1 hoặc N2=N1-1
TH1 N2>N1 ==> N1.T1=(N1+1)T2=30*60 ==> N1=900 ==> T2=1,998(s)
TH2 N2<N1 ==> N1.T1=(N1-T1).T2=30*60 ==> N1=900 ==> T2=2,002(s)
Câu 15: Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N 1=1000 vòng, r1=1 (ôm); cuộn thứ cấp với N2=200
vòng, r2=1,2 (ôm). Nguồn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng U1, tải thứ cấp là trở thuần R=10
(ôm); hiệu điện thế hiệu dụng U2. Bỏ qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính hiệu suất của máy.
A. 80%
B. 82%
C. 69%
D. 89%
Hướng dẫn
E1= U1 - I1.r1
E2= U2 + I2.r2
với I2 = U2/R; E1/E2 = N/N2 = I2/I1 = 5

U2
r1
U1 − I1r1

5
R
=
Hay: 5 =
Thay vào được U1= 5,624.U2
U 2 + I 2 r2 U + U 2 r
2
2
5R
U1 −

Với H = U2I2/U1I1 = 0,89
Câu 16: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp
giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm Vmax của bụng sóng là
A. 40 π cm/s
B. 80 cm/s
C. 24m/s
D. 8cm/s
Hướng dẫn
ta có số nút sóng = 4 suy ra k = 3 ( hai đầu cố định)
l = kλ/2 suy ra λ = 0,8m
mà khoảng thời gian giửa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi trẳng là 0,05s = T/2 => T=0,1s => ω =20
π
biên độ bụng sóng là A = 2a = 4/2 = 2cm
Vmax = Aω = 40 π cm/s
Câu 17: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt
nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ
lệ đó là
A. k + 4.

B. 4k/3.
C. 4k+3.
D. 4k.
Hướng dẫn

X → tia phóng xạ + Y
Ta có ∆NX = NY



t1
T

t1
NY
∆N X
N 0 (1 − 2 )
T
=k ⇔
=k ⇔
= k ⇔ 2 = k +1
Tại thời điểm t1:
t
−1
NX
NX
N0 2 T

Tại


thời

điểm

t2 = t1 + 2T :




t2
T

t2
t1
2T
N 'Y
∆N ' X
N 0 (1 − 2 )
T
T
=n⇔
=n⇔
= n ⇔ 2 = n + 1 ⇔ 2 .2 T = n + 1
t
−2
N 'X
N 'X
N0 2 T

⇔ 4(k+1)=n+1


suy ra n = 4k + 3

Câu 18: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E n = -13,6/n2 (eV); với n
= 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với ngtử hiđrô đứng yên, ở
trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích
thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là
A. 2,4 eV.
B. 1,2 eV.
C. 10,2 eV.
D. 3,2 eV.
Hướng dẫn
Năng lượng của hệ ban đầu là : E = En + Wđ = -13,6eV+12,6 eV = -1
Khi e chuyển lên mức kích thích đầu tiên thì E’n = -13,6/4 = -3,4eV suy ra động năng W’đ =
2,4eV (năng lượng của hệ bảo toàn)
Câu 19: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả
cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s 2. Kéo vật nặng ra khỏi vị
trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ
trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện
động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu
A. 0,3915 V
B. 1,566 V
C. 0,0783 V
D. 2,349 V
Hướng dẫn
Với α0 bé nên dao động của con lắc đơn xem như dao động điều hòa có phương trình α =
α0cos(ωt + ϕ)
Suất điện động xuất hiện trong dây là: e c = −



. Với Φ = BS. (S: diện tích
dt

hình quạt)

α
l2
(π l 2 ) =
α

2
 l2

d  B α 0cos(ωt + ϕ ) 
2

− 
dt

Mà S =

=

l2
l2
α =
α0cos(ωt + ϕ) hay ec =
2
2


l2
l2
ec = Bω α 0 sin(ωt + ϕ ) khi đó emax = Bω α 0 ;
2
2
2
l
Do đó: emax = Bω α 0 = 0,0785V
2

Với ω = π (rad/s)

Chọn đáp án C


Câu 20: Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có
l
khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A = trên mặt phẳng ngang
2
không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách
vật 1 đoạn l , khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là:
k
k
k
k
A. l
B. l
C. l
D. l
m

6m
2m
3m
Hướng dẫn
Khi con lắc đang có chiều dài lò xo cực đại lmax = l + A
Khi lò xo bị chặn cách vật 1 đoạn l đồng nghĩa lò xo bị chặn mất 1/3 chiều dài l. Vậy chiều dài
lò xo chỉ còn 2lmax/3
(do tính chất phân bố đều của độ dãn lò xo)
Hay: lmới = 2l/3 + 2A/3
 Tìm Amới 2 = xmới 2 + ( v/ω)2
Vì vật đang ở vị trí biên ( v = 0 )
 nên biên độ mới Amới = xMAX mới = 2A/3= l / 3
 Theo công thức độ cứng của lò xo k1l1 = k2l2 = ES = không đổi
 Nên độ cứng mới của con lắc là với lmới = 2 lMAX /3 => kmới = 3k/2
km
3k
 Tần số góc mới ωm =
=
m
2m
k
 Tốc độ cực đại sau đó v = ωm A m = 
6m
Câu 21: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=20N/m va vật nặng m=100g .Từ VTCB
kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20Error: Reference source not found cm/s
hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g=10m/s 2.Tốc độ
cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:
A. 20Error: Reference source not found cm/s
B. 80Error: Reference source
not found cm/s

C. 20Error: Reference source not found cm/s
D.
40Error: Reference source not found cm/s
Câu 22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ
có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến
giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết
cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
3
5
33
113
1
1
3
2
A. và .
B.

.
C.

.
D. và
8
8
118
160
17
8

4
2
Hướng dẫn
U 2R
=
PR = I2R = ( R + r ) 2 + Z L2

U2
r 2 + Z L2
R+
+ 2r
R


PR = PRmax khi mẫu số = min ----> R2 = r2 +ZL2 --------> r2 +ZL2 = 802 = 6400
Ta có: cosϕMB =
cosϕAB =

r
r +Z
2

2
L

=

r+R
(r + R ) 2 + Z L2


r
80
=

Với r < 80Ω
r+R
40n

Với n nguyên dương, theo bài ra Z = 40n

Z2 =1600n2 -------> (r+80)2 + ZL2 = 1600n2
r2 +160r + 6400 +ZL2 = 1600n2 ----> r = 10n2 – 80.
0 < r = 10n2 – 80.< 80 -----> n = 3 ----> r =10Ω
r
r
1
=
Suy ra: cosϕ MB =
=
2
2
80
r + ZL
8
r+R
r+R
90 3
=
=
cosϕ AB =

=
2
2
40
n
(r + R) + Z L
120 4
Chọn đáp án D.
Mọi ý kiến lên hệ:
GV : Lê Duy Khánh.
ĐT : 0914683351
Email :



×