Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Kinh tế tư bản hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.28 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu....................................................................................................1
Nội dung........................................................................................................3
I- Sự biến đổi trong lực lợng sản xuất.............................................................................4
1. Lực lợng sản xuất.......................................................................................................4
2. Biến đổi các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất:..............................................6
2.1. Biến đổi trong khoa học - công nghệ:............................................................6
2.2 Biến đổi trong kết cấu ngành:........................................................................8
3. Biến đổi cơ cấu lao động.....................................................................................10
3.1. Nguồn lao động................................................................................................10
3.2. Biến đổi cơ cấu lao động:............................................................................12
II- Sự biến đổi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa t bản.........................................13
1. Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa t bản.................................................................13
2. Biến đổi các hình thức sở hữu..............................................................................14
2.1. Các hình thức sở hữu........................................................................................14
2.2. Sự biến đổi.....................................................................................................14
3. Hình thức quản lý...................................................................................................17
3.1. Hình thức quản lý t bản chủ nghĩa................................................................17
3.2. Biến đổi trong hình thức quản lý..................................................................18
4. Biến đổi trong hình thức phân phối....................................................................19
4.1. Hình thức phân phối.......................................................................................19
4.2. Sự thay đổi trong hình thức phân phối.........................................................20
III- Sự điều tiết kinh tế của nhà nớc t sản hiện nay....................................................21
1. Khái niệm và vai trò...............................................................................................21
2. Sự điều tiết............................................................................................................22
IV- Sự biến đổi trong hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa hiện nay..............25
1. Hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa...........................................................25
2. Sự biến đổi của của hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa.........................26
Kết luận......................................................................................................29


1. Nhận định chung về t bản chủ nghĩa.................................................................29
2. Giới hạn của chủ nghĩa t bản...................................................................................30
3. Liên hệ thực tế với Việt Nam.................................................................................32
Tài liệu tham khảo.....................................................................................34
Lời mở đầu
Lịch sử loài ngời đã trãi qua nhiều phơng thức sản xuất. Trong đó
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc hình thành và ngày càng mở
rộng, phát triển và hoàn thiện hơn.
Lý Thị Quỳnh Hân 1 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
T bản chủ nghĩa đã trãi qua thời kỳ tự do cạnh tranh. Thời kỳ mà
con ngời t do buôn bán và sự cạnh tranh giữa những ngời sản xuất nhỏ,
giữa những nhà t bản vừa và nhỏ.
C.Mác và Ph.Ănghen đã chứng tỏ rằng:tự do cạnh tranh sinh ra
tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức
độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
Trong chủ nghĩa t bản độc quyền xuất hiện các tổ chức độc quyền
là tổ chức liên minh giữa các nhà t bản lớn để tập trung vào tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích
thu đợc lợi nhuận độc quyền cao. Và các tổ chức độc quyền ngân hàng
ra đời. Sự hợp nhất giữa t bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc
quyền lớn nhất với t bản của những liên minh độc quyền các nhà công
nghiệp tạo thành t bản tài chính. Và sự phát triển của t bản tài chính dẫn
đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống
kinh tế và chính trị của toàn xã hội t bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Bên
cạnh đó còn xuất hiện các hiện tợng xuất khẩu t bản, sự phân chia thế
giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền, sự phân chia thế giới về lãnh
thổ giữa các cờng quốc đế quốc.
Trong chủ nghĩa t bản độc quyền thì sự xuất hiện của chủ nghĩa độc
quyền Nhà nớc là một tất yếu khách quan, là sự kết hợp sức mạnh của

các tổ chức độc quyền t nhân với sức mạnh của nhà nớc t bản thành một
thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc
quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa t bản.
Cái mốc báo hiệu sự xuất hiện của chủ nghĩa t bản hiện đại là một
tất yếu kinh tế, là cuộc khủng hoảng kinh tế t bản chủ nghĩa 1929-1933.
Nhng tới sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa t bản hiện đại mới
xuất hiện với những đặc trng khác về chất so với chủ nghĩa t bản cổ
điển.
Lý Thị Quỳnh Hân 2 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngày nay chủ nghĩa t bản vẫn là chủ nghĩa t bản độc quyền, song
đã có sự phát triển lên nấc thang mới và có tính quốc tế. Nó phản ánh
một giai đoạn mới về chất trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản,
đó là giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc với những đặc trng
mới. Nó luôn luôn vận động và có những biến đổi. Vì vậy việc nghiên
cứu chủ nghĩa t bản hiện đại là quan tâm của nhiều ngời.
Bản thân đang là một sinh viên của trờng Đại hoc Kinh tế quốc
dân, và tơng lai là một cử nhân kinh tế. Em mong muốn đóng góp một
phần công sức nhỏ bé của mình cùng xây dựng đất nớc ngày một giàu
mạnh hơn, nền kinh tế phát triển hơn, và đời sống ngời dân tốt hơn.Vì
thế, bản thân em nhận thấy mình cần hiểu rõ hơn về chủ nghĩa t bản
ngày nay cũng nh những đặc trng của nó, nhất là ngày nay khi mà thế
giới đang ngày một biến đổi và kinh tế chủ nghĩa t bản vẫn là một hệ
thống lớn mạnh chi phối rất lớn nền kinh tế thế giới.Vì vậy, em đã chọn
đề tài này: kinh tế t bản hiện đại. Do giới hạn về thời gian và tầm
hiểu biết nên trong bài viết này không tránh khỏi sự thiếu sót và hạn
chế. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp và sữa chữa của các thầy
cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội dung

Có thể nói từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay chủ nghĩa t
bản đã bớc sang một giai đoạn phát triển mới với những đặc trng kinh tế
mới đợc biểu hiện rõ nét trong lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Trong chủ nghĩa t bản thì lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất có
mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau,mối quan hệ biện chứng. Nếu
Lý Thị Quỳnh Hân 3 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
thì nó sẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Ngợc lại, nếu quan hệ
sản xuất lỗi thời sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Trong
mối quan hệ này lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ
sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất. Tuy nhiên quan hệ sản xuất cũng tác động ngợc
trở lại lực lợng sản xuất, nó quy định mục đích sản xuất,ảnh hởng lợi ích
và thái độ của ngời lao động trong sản xuất.
Thực tế cho thấy không có sự phát triển của lực lợng sản xuất xã
hội thì không có sự phát triển của quan hệ sản xuất xã hội, không có sự
phát triển cha từng thấy của chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc. Mặt
khác, không có sự điều chỉnh của chủ nghĩa độc quyền Nhà nớc đối với
quan hệ sản xuất xã hội thì cũng không thể có bớc phát triển của lực l-
ợng sản xuất sau chiến tranh. Trong chủ nghĩa t bản ngày nay, cùng với
sự điều tiết của Nhà nớc đã có những biến đổi trong lực lợng sản xuất,
quan hệ sản xuất cũng nh sự biến đổi trong hệ thống kinh tế thế giới t
bản chủ nghĩa hiện nay.
I- Sự biến đổi trong lực lợng sản xuất
1. Lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội
nhất định, ở một thời kỳ nhất định. Nó biểu hiện trình độ sản xuất của
con ngời, năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình sản
xuất ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất bao gồm: t liệu sản xuất và

con ngời với tri thức và phơng pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen
của họ.
Trong quá trình sản xuất, t liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động
và t liệu lao động có vai trò rất quan trọng. Trong quá trình lao động con
Lý Thị Quỳnh Hân 4 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngời sử dụng t liệu lao động tác động lên đối tợng lao động để làm thay
đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con ngời. Khi xã hội
phát triển đi lên, tầm nhận thức của con ngời ngày một sâu sắc, cũng
nh nhu cầu càng tăng thì t liệu sản xuất cũng ngày một phong phú, đa
dạng. Nó không chỉ là những công cụ thô sơ, thiết bị cơ khí hoá mà thay
vào đó là các công cụ thiết bị tự động hoá. Nhất là khi khoa học công
nghệ càng phát triển thì t liệu sản xuất đợc cải tiến đi lên những trình độ
mới ngày càng hiện đại. Cùng với những thành tựu khoa học thì trình độ
của ngời lao động đợc nâng lên tầm cao mới nh phơng pháp, kỹ năng,
kỹ xảo đợc phát huy, đặc biệt là thời đại ngày nay với nền kinh tế trí
thức.
Có thể nói lực lợng sản xuất là cơ sở tồn tại của loài ngời, đồng
thời là lực lợng quyết định, thúc đẩy xã hội loài ngời phát triển không
ngừng. Vì đó là năng lực đợc tạo ra bởi sự kết hợp giữa lao động với t
liệu lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần không những để con
ngời tồn tại mà còn nhằm thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng,
càng đa dạng, phong phú của con ngời thúc đẩy xã hội loài ngời phát
triển.
Cùng dòng chảy của thời gian và sự phát triển của thời đại thì lực l-
ợng sản xuất ở mỗi thời kỳ khác nhau cũng khác nhau, ngày một phàt
triển đi lên và mang những đặc điểm riêng.Ngày nay, biểu hiện nổi bật
nhất củ chủ nghĩa t bản là sự phát triển nh vũ bão của lực lợng sản xuất
và kéo theo những thay đổi trong xã hội.
Lý Thị Quỳnh Hân 5 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Biến đổi các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất:
2.1. Biến đổi trong khoa học - công nghệ:
Đặc trng của t bản chủ nghĩa là sở hữu t bản t nhân về t liệu sản
xuất.Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và
ngày càng phát triển thì t liệu sản xuất cũng đa dạng và phát triển mạnh.
Sự phát triển của máy móc, thiết bị và đối tợng lao động:
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất thì t liệu sản xuất
không thể thiếu đối với ngời lao động. Trong giai đoạn đầu của chủ
nghĩa t bản thì công cụ lao động cũng đang còn thô sơn nh máy kéo sợi,
máy hơi nớc cũng nh đối tợng lao động giản đơn hầu nh là lấy trong
tự nhiên xung quanh con ngời, nh gỗ trong rừng, quặng trong lòng đất
và một số loại trải qua lao động, cải biến, nh:vải để may mặc, sắt thép
để chế tạo máy
Cuộc đại chiến thế giới thứ hai là một tai hoạ lớn trong lịch sử loài
ngời xong nó lại có tác dụng thúc đẩy tới sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, máy móc thay thế dần cho các công cụ thô sơ. Các quốc gia đã
tập trung nghiên cứu kỹ thuật quân sự, phát minh vũ khí, thiết bị chiến
tranh nh tên lửa, máy bay, bom tử và các phát minh này đợc áp dụng
trong đời sống, trong quá trình sản xuất sau này. Bên cạnh đó, nhờ sự
cạnh tranh độc quyền quyết liệt, chạy đua vũ trang, chủ nghĩa độc
quyền Nhà nớc đã thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và trở thành lực l-
ợng sản xuất xã hội- một bộ phận năng động nhất của lực lợng sản xuất
hiện đại từng bớc thay thế lực lợng sản xuất thô sơ bằng các t liệu sản
xuất hiện đại dựa trên thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ. Nó không chỉ nổ ra ở các ngành động lực, chế tạo máy mà còn
xâm nhập vào mọi mặt của đời sống loài ngời nh công nghiệp, nông
nghiệp, năng lợng, giao thông, dịch vụ, môi trờng sinh tháimà tập
Lý Thị Quỳnh Hân 6 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trung ở các lĩnh vực điện tử, tin học ,công nghệ thông tin, vật liệu mới,
năng lợng, vũ trụ học, hải dơng học, công nghệ sinh họcthể hiện
trong những thiết bị siêu nhỏ, siêu nhẹ, siêu bềntác dụng nhanh, hiệu
quả cao, tiêu tốn ít năng lợng nh thiết bị điện tử, con chipBên cạnh
đó, bớc phát triển mới của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ đã đa
sản xuất và đời sống con ngời vợt ra những hạn chế của nguồn tài
nguyên. Ngày nay, khi mà nhu cầu của con ngời càng lên cao, con ngời
sử dụng nhiều nguồn năng lợng, và tài nguyên thiên nhiên khan hiếm và
đang trong tình trạng suy thoái thì việc tạo ra các nguồn năng lợng mới
thay thế cho các nguồn năng lợng cũ là rất cần thiết. Cùng với sự phát
triển của t liệu sản xuất thì sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không
những giúp con ngời giảm sự phụ thuộc vào tự nhiên thiên nhiên không
tái sinh đợc mà còn cung cấp cho con ngời nguồn vật liệu mới-nguyên
vật liệu nhân tạo, tính năng u việt hơn và tái sinh đợc. Sự ra đời và
xuất hiện các loại vật liệu này ngày càng trở nên quan trọng đối với sự
phát triển sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ.
Phát triển những công nghệ mới đẩy mạnh quá trình tự động hoá:
Sự đột phá của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là nhanh
chóng và không ngừng tạo ra, hình thành, phát triển công nghệ mới nh-
:công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công
nghệ năng lợng đã đa nền sản xuất cơ khí của chủ nghĩa t bản bớc vào
giai đoạn tự động hoá. Máy móc đã dần thay thế cho lao động của con
ngời, đặc biệt là việc sử dụng rộng rãi ngời máy ở các nớc t bản phát
triển, nh năm 1990 ở Nhật đã sử dụng khoảng 270 ngàn ngời máy, Mỹ
khoảng 40 ngàn, Đức khoảng 30 ngàn. Hệ thống máy móc, thiết bị điện
tử sản xuất theo công nghệ dây truyền nên tạo nên mối liên hệ giữa các
ngành càng mật thiết, tinh vi hơn. Hàng ngàn công nhân, nhà khoa học
Lý Thị Quỳnh Hân 7 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phải hiệp đồng với nhau, nỗ lực cùng nhau làm cho hoạt động sản xuất

trôi chảy.
Vai trò của khoa học công nghệ đợc đánh giá khá cao và đợc thực
tiễn chứng minh. Sự thay đổi của nó đã đóng góp tới 65% tăng trởng
kinh tế Nhật, 73% kinh tế Anh, 76% kinh tế Pháp và Cộng hoà liên
bang Đức, 35% tăng trởng kinh tế Mỹ.
2.2 Biến đổi trong kết cấu ngành:
Cùng với sự biến đổi của công nghệ thì kết cấu các ngành cũng đợc
dịch chuyển, nâng cấp nhanh. Các ngành công nghiệp mới dựa trên cơ
sở khoa học kỹ thuật hiện đại ra đời và phát triển rất nhanh, trở thành
những ngành tiên phong, chủ đạo của sự phát triển kinh tế xã hội nh bu
chính viễn thông. Bên cạnh đó các ngành công nghiệp truyền thống
phần lớn là những ngành công nghiệp cơ sở, không thể thiếu đối với nền
tái sản xuất xã hội đã độ cải thiện không ngừng. Tuy nhiên,cơ cấu
ngành thay đổi, chuyển dịch, nâng cấp nhanh lên trình độ mới phù hợp
với nền sản xuất hiện đại, kỹ thuật cao, hàm lợng trí tuệ lớn. Và biểu
hiện ở ba ngành:công nghiệp, nông nghiệp, ngành kinh tế phục vụ
không sản xuất vật chất.
Ngành nông nghiệp:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nông nghiệp ở các nớc t bản phát
triển đã ứng dụng thanh quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại, sử dụng rộng rãi thiết bị máy móc tiên tiến, phân bón, kỹ thuật
điện tử, sinh học, di truyền đặc biệt trong trồng trọt và chăn nuôi để
giảm bớt sức lao động chân tay .Đồng thời trình độ chuyên môn hoá
phát triển mạnh và hệ thống phục vụ nông nghiệp ngày càng hiện đại.
Tuy nhiên tỷ trọng nền nông nghiệp giảm xuống rất nhanh,từ năm:
1910-1949 mỗi năm giảm 0,8%, năm 1945-1990 mỗi năm giảm 4,8%.
Và tỷ trọng ngững năm gần đây xu hớng giảm bắt đầu dịu đi, nh Mỹ-
Lý Thị Quỳnh Hân 8 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
một nớc t bản phát triển mạnh, thập kỷ 50 giảm với tốc độ 5,5%, còn

thập kỷ 80 là: 1,1%. Tuy nhiên nhờ sự áp dụng khoa học kỹ thuật vào
nông nghiệp thì sản lợng nông nghiệp tăng rất nhanh. ở Mỹ năm 1990
so với năm 1950 giá trị sản lợng nông nghiệp Mỹ cao hơn 4,8 lần, trình
độ sản lợng nông nghiệp cao hơn 1,92 lần.
Ngành công nghiệp:
Bên cạnh sự phát triển của nền nông nghiệp thì cơ cấu nội bộ
ngành công nghiệp ngày nay vô cùng phức tạp, nhất là sau chiến tranh
thế giới thứ hai, các ngành có kỹ thuật cao, nh: kỹ thuật điện tử, vật liệu
mới, năng lợng mới, sinh họcđặc biệt là ngành điện tử dần thay thế
cho các ngành công nghiệp tăng trởng nhanh trong thập kỷ 50 nh xe
hơi, dụng cụ điện gia đìnhTrong khi đó các ngành nghề truyền thống
nh:than, chế tạo máy,dệtgiảm tơng đối. Việc đầu t vào các thiết bị và
nhà xởng tăng để cải tạo kỷ thuật cũ và nâng cao trình độ tự động hoá.
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp phát triển
mạnh, xong dần dần bị thu hẹp bớt, thay vào đó là sự đi lên của ngành
du lịch, dịch vụ.
Ngành kinh tế phục vụ không sản xuất vật chất:
Cùng với sự thay đổi của công nghiệp và nông nghiệp thì sau chiến
tranh thế giới cùng với sự thúc đẩy của khoa học -công nghệ và sự nâng
cao trình độ sản xuất toàn diện của chủ nghĩa t bản làm ngành kinh tế
phục vụ không sản xuất vật chất không ngừng phát triển,không những v-
ợt ngành công nghiệp, nông nghiệp về mặt tỷ trọng mà cơ cấu của nó
còn có xu hớng hiện đại do hàm lợng tri thức và kỹ thuật trong nội bộ
ngành không ngừng gia tăng. Nó xâm nhập vào đời sống của con ngời:
phục vụ truyền thống, nghiên cứu khoa học, phục vụ cho sự phát triển
và đời sống của con ngời cũng nh tổ chức và quản lý đời sống kinh tế xã
hội. Bên cạnh đó, tốc độ tích luỹ t bản của ngành này tăng lên rất mạnh,
Lý Thị Quỳnh Hân 9 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mức của nó trong tổng lợng tích luỹ t bản toàn xã hội không ngừng mở

rộng.
Xu hớng chung của ba ngành trong phạm vi trên toàn thế giới là
ngành nông nghiệp không ngừng thu nhỏ lại, tỷ lệ ngành công nghiệp từ
mở rộng đi đến thu nhỏ lại, tỷ lệ ngành kinh tế phục vụ không sản xuất
không ngừng mở rộng.
3. Biến đổi cơ cấu lao động
3.1. Nguồn lao động
Trong chủ nghĩa t bản, mục tiêu và quan tâm là giá trị thặng d.
Sau chiến tranh, chủ thể sản xuất ra giá trị thặng d của chủ nghĩa t bản
vẫn là thành phần làm thuê đã có nhiều thay đổi, vừa có ngời lao động
trong ngành trực tiếp sản xuất vật chất vừa có cả ngời lao động trong
ngành sản xuất phi vật chất; vừa có ngời lao động chân tay, vừa có ngời
lao động trí óc mà lao động trí óc ngày càng có vai trò quan trọng trong
tiêu hao lao động sống. Đặc biệt sự chào đời của thời đại kinh tế tri
thức, với những con ngời trí thức. Ngày nay, khi khoa học-công nghệ
đang phát triển mạnh thì tri thức của con ngời càng đợc đánh giá cao. L-
ợng ngời lao động trí óc tăng lên, ngời lao động chân tay giảm xuống.
Việc áp dụng kỹ thuật mới trong các ngành sản xuất vật chất đã
nâng cao đột ngột năng suất lao động và tạo ra điều kiện đa lao động
sang các ngành phi sản xuất. Trong điều kiện cách mạng khoa học công
nghệ, cơ cấu ngời lao động làm thuê biến động nhanh chóng. Với nền
kinh tế dựa trên nguồn lực thông tin ngay càng nhiều và các ngành có
hàm lợng tri thức, công nghệ cao thì ngoài số lao động trong các ngành
sản xuất vật chất, ngời làm trong các ngành lao động trí lực ngày càng
có vai trò lớn trong việc tiêu hao lao động sống, tạo ra giá trị thặng d
cho xã hội t bản. Nên quá trình ngời lao động đợc giáo dục, nâng cao
Lý Thị Quỳnh Hân 10 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật nh một tất yếu, với một nhịp độ
ngày càng phát triển nhanh. Ngày nay, với nền sản xuất dần dần từng b-

ớc chuyển sang nền sản xuất tri thức, vai trò của nguồn nhân lực càng
trở nên quan trọng. Khi đại bộ phận con ngời đều có văn hoá và tri thức
khoa học thì đó là lực lợng quyết định hớng đi của xã hội. Xu hớng hiện
nay là lao động trí lực, lao động khoa học, kỹ thuật, lao động phi sản
xuất trực tiếp tăng nhanh, lao động có kỹ năng thấp, ít đợc đào tạo giảm
nhanh vai trò trong sản xuất giá trị thặng d và dần dần bị loại bỏ khỏi
danh mục nghề nghiệp ở các nớc t bản. Nh Mỹ:năm 1960 số công nhân
lành nghề văn phòng, số công nhân kỹ thuật tơng ứng là:19%, 16% thì
đến năm 1995 tăng lên:20%, 17%.
Để nâng cao trình độ khoa học, đào tạo đội ngũ lao động lành
nghề, các nớc t bản đã tăng cờng đầu t vào việc nghiên cứu và triển
khai, thực hiện hợp tác quốc tế trong những trơng trình nghiên cứu
mang tính chiến lợc, thực hiện cải cách giáo dụcThông qua giáo dục,
bồi dỡng chuyên môn. khoa học kỹ thuật đợc chuyển há vào ngời lao
động; khi nắm đợc phơng pháp, kỹ năng kỹ xảo lao động chế tạo và
điều khiển công cụ lao động, quy trình công nghệ mới,ngời lao động trở
thành công nhân lành nghề hoặc ngời làm công tác kỹ thuật.Viêc chi
cho giáo dục ở Mỹ chiếm: 7,65%GDP,Đức: 4,1% GDP,Pháp: 2,34%
GDP. Không những thế các nớc t bản phát triển trên thế giới có những
chính sách thu hút vốn lao động có trình độ cao ở các nớc trên thế giới.
Vì thế lực lợng lao động có chuyên môn cao ngày càng tăng lên ở các n-
ớc t bản phát triển.
Lao động trí óc ngày càng giữ vao trò quan trọng đối với sự phát
triển lực lợng sản xuất, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học
công nghệ làm cho chủ nghĩa t bản phát triển lên một tầm cao mới-chủ
nghĩa t bản hiện đại. Nếu nh sản lợng công nhân thế giới năm 1700-
Lý Thị Quỳnh Hân 11 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1970 tăng 1,73% lần thì từ 1970 đến thập kỷ 80 sản lợng công nhân
tăng gần gấp đôi( gần 3,0416 lần).

3.2. Biến đổi cơ cấu lao động:
Cùng với sự phát triển của con ngời và sự biến đổi cơ cấu ngành:
tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất công nông nghiệp trong nền kinh tế
giảm, tỷ trọng những ngành sản xuất phi vật chất tăng lên đã kéo theo
sự biến đổi cơ cấu lao động trong ngành.
Khi khoa học- công nghệ phát triển tơng đối cao thì ngành công
nghiệp và nông nghiệp có nguồn lao động tơng đối cao chỉ dùng một số
lợng ngời làm ít để làm ra nhiều sản phẩm đã tạo cho sự phát triển của
ngành thứ ba (ngành sản xuất phi vật chất) có một cơ sở vật chất vững
chắc, thu hút mạnh mẽ sức lao động từ lĩnh vực công nghiệp và nông
nghiệp di chuyển đến.
Cơ cấu lao động thay đổi theo chiều hớng tiến bộ và các yếu tố tái
sản xuất t bản chủ nghĩa một cách có hiệu quả. Trong dịch vụ lao động tập
trung cao chiếm khoảng 70-75%, đồng thời đội ngũ chuyên gia có tay nghề
cao chủ yếu tập trung ở khu vực này. Năm 1990, một số nớc t bản chủ
nghĩa phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, Đức phân bố lực lợng lao động kỹ thuật
có tay nghề cao vào các khu vực dịch vụ, khu vực công nghiệp, khu vực
nông nghiệp lần lợt là:77,6%; 21,9%; 0,5%.
Trong ba thập kỷ gần đây, ngành thứ ba tăng trởng nhanh chóng
và do đó tạo ra mức độ tập trung vốn và lao động ngày càng cao trong
các ngành dịch vụ. Trong thời kỳ 1960-1989, tỷ trọng số lao động làm
việc trong ngành nông nghiệp và công nghiệp trong tổng lao động cả n-
ớc Mỹ giảm bình quân hàng năm rơng ứng là 3,3% và 1,3%; Trong khi
đó tỷ trọng lao động trong ngành sản xuất phi vật chất tăng bình quân
1,2%, đặc biệt đến đầu thập kỷ 90, lao động của ngành này hầu hết ở
Lý Thị Quỳnh Hân 12 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các nớc t bản phát triển đã chiếm 75% tổng số ngời lao động làm việc
và đóng góp từ 60% đến 70%GNP.
Theo thời gian, cùng với sự thay đổi của thời đại, lc lợng sản xuất

cũng thay đổi cả về yếu tố vật chất lẫn cơ cấu lao động đã làm xã hội t
bản lên một tầm cao mới-xã hội t bản hiện đại.
II- Sự biến đổi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa t bản
1. Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa t bản
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình
sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.Trong quá
trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác động vào
tự nhiên mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa chỉ có
trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào tự
nhiên và mới có sản xuất. Quá trình sản xuất trãi qua bốn giai đoạn: sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm. Bốn giai đoạn bị chi
phối lẫn nhau, thúc đẩy nhau phát triển. Để tạo thành một quy trình giai
đoạn thì con ngời đều có tác động với nhau, kết hợp với nhau và đã tạo
ra mối quan hệ giữa ngời với ngời.
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội, biểu hiện mối quan hệ giữa
ngời với ngời trên ba mặt chủ yếu: quan hệ sở hữu là quan hệ giữa ngời
với ngời trong việc chiếm hữu t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội; quan
hệ tổ chức quản lý là quan hệ giữa ngời với ngời trong việc tổ chức quản
lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau; quan hệ phân
phối lu thông là quan hệ giữa ngời với ngời trong phân phối và lu thông
sản phẩm xã hội. Chúng có mối quan hệ mật thiết,tác động qua lại lẫn
nhau. Trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định. Tuy vậy, quan
hệ tổ chức quản lý và phân phối lu thông cũng có tác động trở lại quan
hệ sở hữu.
Lý Thị Quỳnh Hân 13 Lớp: Kinh tế Đầu t 45B

×