Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHầN Mở ĐầU
Chủ nghĩa t bản đang chiếm đại đa số toàn cầu trong đó một số nớc t bản có
nền kinh tế phát triển do đó nó có sức mạnh về kinh tế cũng nh chính trị ,quân sự
Chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển trong suốt quá trình dài. Bên cạnh sự
phát triển của chủ nghĩa t bản ,bao giờ cũng có một nhà nớc t sản.Nhà nớc này luôn
tạo điều kiện cũng nh tìm mọi biện pháp để duy trì ,phát triển chủ nghĩa t bản. Từ
chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t bản độc quyền ,nhà nớc t sản đóng
một vai trò rất quan trọng . Và đặc biệt trong thời đại ngày nay ,nhà nớc t sản đang
tìm mọi cách hàn gắn những rạn nứt trong chính bản thân nền kinh tế t bản chủ
nghĩa. Vậy tại sao nhà nớc t bản hiện đại lại cần phải điều tiết nền kinh tế và sự điều
tiết kinh tế của nhà nớc t sản hiện đại nh thế nào? Với mong muốn tìm hiểu về nền
kinh tế của chủ nghĩa t bản và sự điều tiết của nhà nớc t sản hiện đại đối với quá trình
vận động của nền kinh tế tôi xin chọn đề tài sự điều tiết kinh tế của nhà nớc t sản
hiện đại- một đề tài đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của những nhà kinh tế học
vĩ đại cũng nh của rất nhiều độc giả.Thông qua việc trả lời những câu hỏi này tôi
muốn tìm hiểu xâu hơn về hệ thống chính sách điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản
hiện đại.
Để hoàn thành tốt đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn thầy Mai Hữu Thực đã
hớng dẫn tôi, giúp tôi tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề này.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần nội dung
I- Mâu thuẫn kinh tế của chủ nghĩa t bản và những nét mới trong chủ nghĩa t
bản hiện đại.
1-Mâu thuẫn kinh tế của chủ nghĩa t bản:
Chủ nghĩa t bản ngay từ khi ra đời đã bộc lộ những mâu thuẫn tởng nh không thể
điều hoà đợc.
-Chế độ phân phối thu nhập quốc dân dới chế độ chủ nghĩa t bản chứa đựng
những mâu thuẫn đối kháng sâu sắc đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa t bản.
Dới chế độ chủ nghĩa t bản,vì các nhà t bản và địa chủ nắm t liệu sản xuất nên
viêc phân phối thu nhập quốc dân dợc tiến hành có lợi cho các giai cấp bóc lột.Quá
trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân đã làm cho thu nhập của giai cấp
bóc lột tăng lên còn thu nhập của giai cấp lao động giảm xuống.Do phần thu nhập ít
ỏi nên tiêu dùng của nhân dân lao động bị hạn chế trong phạm vi chật hẹp của thu
nhập.Phần tích luỹ để mở rộng sản xuất tơng đối ít so với khả năng và đòi hỏi của xã
hội.Trong khi đó,đời sống của giai cấp bóc lột thì ngày càng xa hoa lãng phí.Từ đó
đã tạo ra những mâu thuẫn đối kháng sâu sắc giữa giai cấp công nhân và tầng lớp t
sản.
-Nền kinh tế t bản chủ nghĩa (TBCN) trải qua những cuộc khủng
hoảng thừa hoặc thiếu.
Khủng hoảng sản xuất thừa của chủ nghĩa t bản(CNTB) không có nghĩa là
thừa so với nhu cầu của xã hội,mà chỉ thừa so với sức mua eo hẹp của quần
chúng.Chính trong lúc thừa hàng hoá thì hàng triệu quần chúng lao động bị đói
rét.họ đói rét vì họ sản xuất ra quá nhiều lơng thực,quá nhiều than đá.chính mâu
thuẫn kinh tế cơ bản củaCNTB là nguyên nhân nổ ra những cuộc khủng hoảng kinh
tế.
+ Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức,có kế hoạch trong từng xí nghiệp với
tính vô chính phủ của toàn xã hội.Các công nhân trong xí nghiệp đợc tổ chức và phục
tùng ý chí duy nhất của các nhà t bảnnhng trong xã hội thì trạng thái vô chính phủ
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bao gồm tất cả.Từ đó đã dẫn đén những điều kiện thực hiện trong quá trình tái sản
xuất TBCN hoàn toàn bị rối loạn.
+Mâu thuẫn giữa xu hớng mở rộng sản xuất vô hạn của CNTB và sức
mua có hạn của quần chúng nhân dân.Các nhà t bản trong quá trình tìm kiếm lợi
nhuận siêu ngạch,ra sức tăng khối lợng lợi nhuận đã mở rộng qui mô sản xuất,tăng
khối lợng hàng hoá và đa ra thị trờng một khối lợng hàng hoá khổng lổ trong khi đó
sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân đã làm hạn chế sức mua của xã hội,làm
cho sức mua lạc hậu so với sự phát triển của sản xuất.
+Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản bởi đặc
điểm của CNTB là t liệu sản xuất tách rời ngời sản xuất.T liệu sản xuất thì tập trung
trong tay giai cấp t sản còn ngời trực tiếp sản xuất lại là giai cấp vô sản ,ngoài sức lao
động của mình ra,họ không còn gì nữa.
Tất cả những lí do trên đã thúc đẩy những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra,từ đó
làm sản xuất bị đình đốn,nền kinh tế bị lùi bớc và đa lại tai hoạ cho giai cấp công
nhân.
- Sự phân hoá xã hội thành kẻ giàu ngời nghèo,sự nắm giữ về kinh tế của các
tập đoàn kinh tế lớn và sự cạnh tranh giữa chúng .
- Nạn thất nghiệp và những vấn đề về mặt xã hội nh tệ nạn xã hội,mafia...
2- Khái quát về chủ nghĩa t bản hiện đại và những nét mới của nó :
Trong quá trình phát triển của mình,CNTB có khả năng thích nghi rất lớn. Sự
thích nghi đó là không thể tránh khỏi,vì chủ nghĩa xã hội đã tồn tại và cạnh tranh với
chế độ TBCN.CNTB luôn tìm kiếm những hình thức thích nghi mới để tồn tại và phát
triển :sự phát triển của các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất,những thay đổi trong
giai cấp kinh doanh,những biến đổi trong lao đọng làm thuê và cả việc lợi dụng
những sai lầm và mâu thuẫn của chủ nghĩa xã hội chỉ nhằm mục đích tồn tại và phát
triển.CNTB đã buộc phải mợn một số nét của chủ nghĩa xã hội,thừa nhận giai cấp
công nhân và các tổ chức của nó .về mặt chính trị,giai cấp t sản cũng buộc phải lùi b-
ớc. Quá trình phát triển của CNTB không phủ định những hình thức cũ mà làm cho
nó chuyển nhanh sang công nghệ mới. Chẳng hạn trong cuộc cách mạng công nghiệp
thế kỉ XVIII .Các công xởng không phù hợp nữa,vì đó là của từng ông chủ t
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhân,mâu thuãn với sự cần thiết phải có những mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa
các ngành và với toàn bộ hệ thống tái sản xuất xã hội.Do đó ,phải tập trung hoá cơ
bản và nhập các xí nghiệp cá thể thành công ti cổ phần .Hình thức cá nhân của sở
hữu t nhân TBCN đợc thay bằng hình thức tập thể của nó .cũng nh trong cuộc khủng
hoảng kéo dài những năm 70-90 thế kỉ trớclại bộc lộ những nhợc điểm của các hình
thức tổ chức TBCN chủ yếu. CNTB đã tạo ra một hình thức tồn tại mới_lũng
đoạn.Các tơrớt và cácte có thể phối hợp sản xuất TBCN trên qui mô từng ngành.
Kinh tế phát triển nhanh hơn,nhng lại không đều.Mâu thuẫn giữa tơng quan lực lợng
thay đổi nhanh chóng với sự phân chia các phạm vi thế giới có sẵn đã dẫn tới chiến
tranh thế giới thứ nhất và khủng hoảng chính trị xã hội làm nảy sinh ra chủ nghĩa xã
hội hiên thực. CNTB lại đi tìm lối thoát ,lần này là sự điều tiết của nhà nớc về sản
xuất,quốc hữu hoá một số ngành, xây dựng hệ thống bảo đảm xã hội.
CNTB hiện đại mang một tính xác định lịch sử đó là CNTB đơng thời với chúng
ta.CNTB mang một bộ mặt mới,những đặc điểm mới của nó gắn liền với những biến
đổi về trình độ sản xuất cao cha từng thấy do cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại.
Chúng ta không thể nói tới CNTB hiện đại nếu không có cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật bởi vì cách mạng khoa học kỹ thuật là một sự cải tạo căn bản về chất,về lc l-
ợng sản xuất xã hội,trên cơ sở biến khoa học thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển
sản xuất xã hội, thành lc lợng sản xuất trực tiếp .
- CNTB hiện đại có những nét mới trong quá trình tập trung hoá của nó , các
công ti lũng đoạn hiện nay mang một bộ mặt mới.Trong thực tế các công ti này trở
thành những liên hiệp khoa học -sản xuất trên qui mô lớn,sự liên kết khoa học và sản
xuất nằm trong bản thân các công ti ấy mà không phải là yếu tố bên ngoài . Nhng
bên cạnh những công ti lớn nhất với những u thế của chúng,ngời ta còn thấy một
hiện tợng mới trong quá trình tập trung t bản ở các nớc t bản phát triển,đó là sự tồn
tại và phát triển của các công ti vừa và nhỏ. Ngày nay ta thấy xu hớng giảm bớt các
ngành tập trung trong các công ti lớn và bản thân các công ti lớn cũng chia nhỏ sản
xuất của mình thành những đơn vị nhỏ. Đó cũng chính là đòi hỏi của những yêu cầu
khoa học kĩ thuật mới. Thực tế đã chứng minh các doanh nghiệp vừa và nhỏ bên cạnh
sự tồn tại của các công ti lớn là một điều hiển nhiên. Các công ti nhỏ không những
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cạnh tranh thành công với các công ti lớn về một số sản phẩm có hàm lợng khoa học
cao,mà có khi còn giữ vững vị trí chi phối trong một số ngành có hàm lợng khoa học
quan trọng. Có thể nói sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật đã đặt những
công ti t bản đứng trớc những đòi hỏi khắc nghiệt hơn nh nhanh chóng nghiên cứu
những sản phẩm mới,áp dụng có hiệu quả những công nghệ tiên tiến nhất từ đó tất
yếu phải thay đổi cơ cấu tổ chức và sản xuất của các công ti,đặc biệt là các công ti
lớn.
- Các quan hệ xã hội đợc ổn định ở một mức lớn bởi cơ chế điều tiết thị trờng
nhân lực đã góp phần ổn định thu nhập và hợp đồng lao động cũng góp phần ổn định
các quá trình tái sản xuất sứclao động,đòng thời có lợi cho các nhà t bản và chế độ
TBCN.Việc sử dụng sức lao động trong giai đoạn mới của CMKHKINH Tế cũng là
một vấn đề quan trọng bởi thị trờng lao động đang là một địa bàn đấu tranh giữa giới
kinh doanh TBCN với những ngời lao động ở các nớc t bản phát triển.
- Vai trò kinh tế của nhà nớc trong các nớc t bản phát triển cũng có những
thay đổi lớn so với không những CNTB tự do cạnh tranh mà cả CNTB lũng đoạn và
CNTB lũng đoạn nhà nớc.
- Xu hớng quốc tế hoá và sự phân chia thế giới giữa các liên minh.
- Sự biến đổi về chiều hớng và kết cấu cơ cấu của xuất khẩu t bản cũng có
những nét mới.
II- Điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản hiện đại- cơ sở thực tiễn và lí luận.
Trong quá trình phát triển của CNTB bao giờ cũng có một nhà nớc t bản bên
cạnh phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển và biến đổi của CNTB .Từ đó,vai
trò về kinh tế của nhà nớc t bản cũng thay đổi cùng với sự thay đổi đó.Sự chuyển
biến vai trò kinh tế của nhà nớc t bản từ nhân tố bên ngoài, nhân tố tạo điều kiện và
môi trờng cho sự vận động của các quá trình kinh tế san thành nhân tố bên
trong,nhân tố quyết định phơng hớng phát triển của chúng. Đây cũng là một tiến
trình biện chứng, tiến trình biến đổi từ lợng sang chất của những tác động.
1- Những biến đổi về lợng trong vai trò của nhà nớc:
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vai trò kinh tế của nhà nớc đối với quá trình tái sản xuất của CNTB đợc biểu hiện
qua các chỉ tiêu về lợng ở các ngành, lĩnh vực mà nhà nớc trực tiếp tác động vào qua
mức tơng đối của xu hớng này.
Thứ nhất,sau chiến tranh thế giới thứ hai,ở các nớc t bản phát triển chủ chốt, các
xí nghiệp nhà nớc do chính phủ quốc hữu hoá và trực tiếp đầu t đã có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế.Tại Pháp,số công nhân viên chức trong khu vực quốc doanh
chiếm 11% tổng số công nhân viên chức cả nớc;số doanh nghiệp quốc doanh chiếm
10% trong tổng số doanh nghiệp công ,thơng nghiệp toàn quốc,o Ytalia là11,5%
và8%;Cộng hoà liên bang Đức,Bỉ,Hà Lan khoảng 8-9% và 5-9%.về đầu t nhà nớc
trên tổng số vốn đầu t sản xuất ở các quốc gia trên , khoảng 15-34%. Khi quan sát ở
thời kì tiếp theo,ta thấy rằng ở các nớc thuộc tổ chức OECD, khu vực kinh tế quốc
doanh ở áo có tỉ trọng cao nhất , số ngời làm việc chiếm 30% tổng số công nhân viên
chức cả nớc, sản phẩm công nghiệp chiếm khoảng 1/3. Tai Anh ,Pháp,Ytalia, ngời
làm việc trong khu vực quốc doanh chiếm khoảng 15-20% số ngời làm việc trong cả
nớc. Riêng Mỹ , số xí nghiệp nhà nớc có vai trò của nó trong nền kinh tế không đáng
kể.Năm 82,trong nền kinh tế Mỹ(ngoài bu điện,đờng bộ hoàn toàn là của nhà n-
ớc)trong ngành đờng sắt và điện lực thành phố,nhà nớc chỉ chiếm 25%,số ngời làm
việc trong các xí ngiệp nhà nớc chỉ chiếm có 1,5%tổng số ngời làm việc trong cả n-
ớc.
Thứ hai,nhà nớc chuyển 1 phần rất lớn thu nhập tài chính thành t bản tài
chính.Sau chiến tranh thế giới thứ hai,số t bản tài chính do t sản nắm giữ tăng lên và
trở thành một bộ phận quan trọng trong cấu thành t bản nhà nớc.Theo thống kê của
Quĩ tiền tệ quốc tế , đến năm 1989,số thu nhập tài chính do chính phủ trung ơng
các nớc t bản phát triển nắm giữ chiếm tỉ trọng 27% tổng giá trị sản xuất của các nớc
này. Trong đó,Mỹ là 20,54% Pháp là 40,87% Anh là 35,75% .Điều đó có nghĩa
là thu nhập tài chính do chính phủ trung ơng các nớc nắm giữ chiếm 1/4 đến 1/5
GNP của các nớc.
Trên thực tế nhà nớc là ngời sở hữu t bản tiền tệ.Thông qua ngân hàng trung -
ơng,nhà nớc t bản phát hành tiền và kiểm soát lu thông tiền tệ. Nhà nớc còn lập ra
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các tổ chức tài chính chính phủ,những tổ chức này đã phát huy vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế .
Từ đó cho thấy việc nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong điều chỉnh hệ thống tài
chính -tiền tệ đã tạo cho nhà nớc một u thế tuyệt đối trớc các tổ chức độc quyền.Nhờ
hệ thống này,nhà nớc có thể chủ động điều chỉnh đợc hoạt động kinh doanh của t bản
t nhân,kể cả đó là tập đoàn t bản lớn.
Thứ ba,trong quá trình điều chỉnh sự vận động của kinh tế,nhà nớc sử dụng các
công cụ nh:tài chính tiền tệ..v..v .để can thiệp và điều chỉnh kinh tế.chúng ta có thể
thấy tỉ trọng chi ngân sách của chính phủ các nớc so với GNP của các nớc ấy để chỉ
ra qui mô và mức độ nhà nớc can thiệp vào kinh tế . theo thống kê của tổ chức hợp
tác quốc tế năm 1969 ,tỉ trọng chi ngân sách của 24 nớc thành viên chiếm
31,7%GNP. Năm 1988,tỉ trọng này đã tăng lên tới 39,8%. Năm 1988,tỉ trọng chi
ngân sách của Mỹ chiếm 36,2%GNP, tại Nhật là 32,8% ,khối cộng đồng kinh tế
Châu Âu(EEC)là 49,9%.
Từ đó cho thấy GNP của các quốc gia này ngày càng tập trung vào taynhà n-
ớc nh một công cụ mạnh điều chỉnh kinh tế(tăng từ 1/3 lên 1/2 GNP) .
Theo ớc tính,trong một thời gian dài trớc chiến tranh thế giới thứ hai,tỉ trọng
chi ngân sách của nhà nớc chỉ chiếm khoảng 10% GNP . ở Anh ,qui mô hoạt động
của chính phủ rất hạn chế,có thể thấy chi tiêu công cộng gồm cả trung ơng và địa ph-
ơng,mỗi năm 20 triệu bảng anh,chiếm khoảng 10% GNP.Cũng có thể nói nh vậy đối
với vấn đề về việc làm ,số ngời do chính phủ trung ơng thuê làm chiếm 1,5 % so với
ngời có năng lực làm việc.Số đó do chính quyền địa phơng thuê là 3,5%bao gồm giáo
viên,cảnh sát..v..v. tổng cộng cả hai nhóm ngời nói trên cha tới 1 triệu. Nhng tình
hình đó thay đổi rất nhanh,trong vòng 20 năm,số ngời do chính phủ thuê mớn tăng
gấp 3 lần.
Tại Mỹ và các nớc chủ yếu khác tình hình cũng diễn ra tơng tự nh vậy. Tr-
ớc chiến tranh thế giới thứ nhất,chi tiêu của chính phủ liên bang của các bang và các
địa phơng chiếm 1/12 thu nhập của cả nớc. Thời kì chiến tranh thế giới thứ hai,chi
tiêu của nhà nớc tăng lên rất cao,vào khoảng 1 nửa GNP .Theo thống kê ,năm
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1913,chi tiêu của chính quyền các cấp của Mỹ là 3 tỉ USD cho đến cuối những năm
70 đã tăng lên trên 400 tỉ USD.
Từ những chỉ tiêu về lợng trên đã phản ánh không chỉ sự tăng cờng hoạt
động kinh tế của nhà nớc t bản,mà còn nói nên sự tăng cờng vai trò của nhà nớc đối
với sự vận động của nền kinh tế TBCN.
2- Những biến đổi về chất trong vai trò của nhà nớc:
Những chỉ tiêu về chất phản ánh điều chỉnh kinh tế của nhà nớc ngày càng trở
thành nhân tố quyết định đối với quá trình tái sản xuất TBCN.
Trớc chiến tranh thế giới thứ hai,nhà nớc t bản đã tích cực can thiệp vào đời
sống kinh tế xã hội nhng xét về vai trò của nó trong quá trình taí sản xuất TBCN thì
đó chỉ là hoạt động có tính chất bên ngoài,ứng phó nhất thời dối với các đột biến
kinh tế . Sự can thiệp của nhà nớc khi đó đụng chạm tới toàn bộ nền kinh tế quốc
dân song đều có trọng điểm .Vào thời kì khủng hoảng kinh tế, nhà nớc ra sức
tăng nhu cầu xã hội,làm dịu mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng .Trong thừi
chiến,nhà nớc tập trung các nguồn lực vào phát triển quân sự,thu hẹp các nhu cầu
khác ,hớng vào phục vụ cho chiến tranh.Từ sau chiến tranh tới nay,nhà nớc t bản đã
can thiệp toàn diện vào đời sống kinh tế xã hội,động chạm tới mọi ngành kinh tế vào
mọi lĩnh vực và mọi khâu của quá trình tái sản xuất,trong cả hoạt động kinh tế trong
nớc và quan hệ kinh tế quốc tế.tính chất thờng xuyên trong hoạt động điều chỉnh
kinh tế của nhà nớc t bản ở chỗ nhà nớc đặt ra một thể chế can thiệp vào kinh tế nh-
:thể chế tài chính,tiền tệ,kết hợp với các sắc lệnh hành chính và các đạo luật kinh
doanh.Do đó,nó làm cho hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản có tính pháp
lí.Mặt khác,nhà nớc chuyển sự điều tiết ngắn hạn là chủ yếu sang điều chỉnh kinh tế
theo chơng trình ,kế hoạch trung hạnvà dài hạn kết hợp với điều chỉnh kin tế ngắn
hạn.Trong đó coi điều chỉnh nền kinh tế theo chơng trình kế hoạch giữ vai trò chủ
đạo quyễt định sự tăng trởng lâu dài của nền kin tế, còn điều chỉnh ngắn hạn chỉ
nhằm ứng phó ,sửa chữa những sai lệnh quá lớn trong quá trình vận động của nền
kinh tế .
Tính chất thờng xuyên trong điều tiết kinh tế của nhà nớc t bản còn thể hiện ở
việc phối hợp kinh tế quốc tế. Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, các cơ qua điều tiết
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế của nhà nớc chỉ đợc thiết lập mổi khi có chiến tranh hoặc có khungr khoảng
kinh tế, sau đó phần lớn các cơ quan đó bị giải thể. Cho tới sau chiến tranh thế giới
thứ hai nhà nớc lập ra một loạt các cơ quan điều tiết kinh tế hoạt động ổn định,
những cơ quan này hoàn thiện hơn và có thể thay đổi tuỳ theo sự biến đổi của tình
hình kinh tế và chính sách cụ thể của mỗi chính phủ. Tính chất phổ biến, toàn diện,
thờng xuyên và ổn định trong vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nớc cũng đợc biểu
hiện ở sự thay đổi của các giải pháp và tính phù hợp của chúng trong thực tiễn. Nếu
trớc chiến tranh thế giới thứ hai, biện pháp chủ yếu mà nhà nớc t bản thờng sử dụng
trong quá trình tác động vào nền kinh tế là giải pháp hành chính, thì nay là các giải
pháp kinh tế, đợc nhà nớc sử dụng phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn trong các giải pháp
tác động. Chẳng hạn tại Mỹ trớc kia có một thời chính phủ Mỹ sử dụng các giải pháp
hành chính trong điều chỉnh kinh tế là chủ yếu tức là ban hành các sắc lệnh kinh tế.
Mặc dù các sắc lệnh này có tạm thời làm dịu bớt tiến trình khủng hoảng, nhng vì các
biện pháp hành chính này khônh phối hợp đồng bộ với các biệnpháp, chính sách
khác nên trong suốt những năm 30 kinh tế Mỹ luôn trong tình trạng trì trệ. Cuối cùng
chính phủ Mỹ phải tuyên bố chính sách kinh kế mới bị phá sản.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai do có hoà bình lâu dài nên nền kinh tế của
các nớc TBCN có một thời kì phát triển tơng đối ổn định, tạo điều kiện cho các nớc t
bản phát triển chuyển các giải pháp hành chính ,quản chế sang dùng các giải pháp
kinh tế và kết hợp kinh tế với các giải pháp hành chính thông qua luật hoá các công
cụ kinh tế.Đạc biệt đối với khu vực kinh tế t nhân, nhà nớc chủ yếu dùng các công cụ
và đòn bẩy kinh tế để hớng dẫn kinh doanh theo định hớng của nhà nớc.Từ đó,nhà n-
ớc điều tiết kinh tế có hiệu quả hơn,vừa tăng thêm sức sống kinh tế cho các xí nghiệp
t nhân,vừa đảm bảo cho kế hoạch kinh tế đợc thực hiện một cách thuận lợi .
Những phân tích trên cho thấy sự can thiệp của nhà nớc t bản vào kinh tế là
một quá trình chuyển biến từ lợng sang chất.Vai trò của nhà nớc đã chuyển từ yếu tố
bên ngoài, yếu tố tạo môi trờng thành yếu tố bên trong của quá trình tái sản xuất
TBCN,và trở thành một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự vận động của
quá trình này.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3- Những nhân tố chủ yếu đảm bảo cho quá trình điều tiết kinh tế của nhà nớc
t bản hiện đại:
Thứ nhất,sau chiến tranh thế giới thứ hai,nền kinh tế của các nớc tham chiến
bị tàn phá nặng nề.Để khôi phục lại nền kinh tế của đất nớc đòi hỏi các nớc TBCN
phải tập trung mọi nguồn lực ,sức sản xuất của toàn xã hội. Ngoài nhà nớc,không có
một tổ chức t bản nào thực hiện đợc,dù đó là một tập đoàn t bản khổng lồ.
Thứ hai,sau chiến tranh thế giới thứ hai,phong trào độc lập dân tộc trên toàn
thế giới dâng cao ,hệ thống thực dân cũ bị tan rã,một số nớc Đông âu và châu á tách
khỏi hệ thống TBCN,bớc lên con đờng xã hội chủ nghĩa làm cho lực lợng của thế
giới xã hội chủ nghĩa lớn mạnh. Điều đó đặt CNTB trớc thách thức mang tính sống
còn đòi hỏi tất cả các nớc TBCNphải liên kết nhằm chống lại lực lợng,phá vỡ hệ
thống TBCN. Để thực hiện nhiệm vụ đó phải có sự liên minh quốc tế toàn diện cả về
kinh tế,chính trị,quân sự giũa các quốc gia.Do đó,nhà nớc t bản buộc phải can thiệp
vào các quá trình kinh tế và nắm trong tay những tiềm lực kinh tế lớn mạnh . Mặt
khác,nhà nớc t bản cũng cần phải cải thiện lại mối quan hệ kinh tế truyền thống ,vốn
là những quan hệ gây bùng nổ kinh tế xã hội,đẩy CNTB lâm vào chiến tranh và
khủng hoảng nặng nề.
Thứ ba,yếu tố chủ yếu của quá trình tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc
t bản là sự phát triển nhanh chóng của sức sản xuất xã hội,của cách mạng khoa học
-công nghệ lần thứ ba và sự phát triển vợt bậc của sức sản xuất sau chiến tranh thế
giới thứ hai ,làm cho trình độ xã hội hoá sản xuất tăng lên.Từ đó làm cho độc quyền
t nhân không thể theo kịp ,đòi hỏi độc quyền nhà nớc phải phát triển đủ mức để can
thiệp toàn diện vào kinh tế .Bởi vì thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuậtđa
tới sự ra đời hàng loạt ngành sản xuất mới nh điện tử,năng lợng hạt nhân,hàng không
vũ trụ..v.v..Để phát triển những ngành này đòi hỏi phải có những nguồn vốn khổng
lồ,có cơ sở hạ tầng hiện đại,có đội ngũ công nhân lành nghề,có sự ổn định về mặt xã
hội.Tất cả những điều đó cần fải dựa vào nhà nớc,ủng hộ nhà nớc nh ngời đại diện
chung cho lợi ích của mình và chấp nhận sự điếu phối kinh tế của nhà nớc nh một
yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phảt triển của họ.Mặt khác,các nhà t bản t nhân
luôn muốn một tỉ xuất lợi nhuận cao mà việc đầu t vào cơ sở hạ tầng , nghiên cứu
10