Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hop chat tap chuc trong de thi DH cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.6 KB, 4 trang )

Một số bài tập về hợp chất tạp chức
trong đề thi đại học - cao đẳng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO 2. Chất X tác dụng được với Na,
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.

B. HOOC-CH=CH-COOH.

C. HO-CH2-CH=CH-CHO.

D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

Câu 2: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong
NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp
suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được là 0,605 lít (ở đktc). Công thức cấu
tạo của X là
A. O=CH-CH2-CH2OH.

B. HOOC-CHO.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 3: cho các chất : HOOC-COOH (X), CH3-CH(OH)-COOH (Y), HOCH2-CH2-COOH (Z),
CH3-O-CH2COOH (T); trong số các chất trên, những chất nào khi cho 13,5 gam của nó tác dụng hết với
NaHCO3 hoặc tác dụng hết với Na đều tạo ra 3,36 lít khí (đktc)?
A. Chỉ có X

B. Các chất Y, Z.


C. Các chất X, Y, Z.

D. Tất cả các chất X, Y, Z, T

Câu 4: Khi cho 2a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na sinh ra 2a mol
khí, còn khi tác dụng với Na2CO3 dư thì sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol.

B. axit ađipic.

C. ancol o-hiđroxibenzylic.

D. axit 2-aminopropanoic

Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành

A. 21,6 gam.


B. 10,8 gam.

C. 43,2 gam.

D. 64,8 gam.

Câu 7: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H 2 (ở đktc). Công thức cấu tạo
thu gọn của X là


A.HO-C6H4-COOCH3.

B.CH3-C6H3(OH)2.

C.HO-CH2-C6H4-OH. D.HO-C6H4-COOH

Câu 8: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X
tác dụng được với NaHCO 3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và
Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.

B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.

D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.

Câu 9: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và

tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức
của X, Y lần lượt là:
A. CH3COOH, HOCH2CHO.

B. HCOOCH3, HOCH2CHO.

C. HCOOCH3, CH3COOH.

D. HOCH2CHO, CH3COOH.

Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc.
Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y
tương ứng là
A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.

C.HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO

B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3
Câu 11: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản
ứng là
A. 0,70.

B. 0,50.

C. 0,65.

D. 0,55.

Câu 12: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam.

Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOCH2C6H4COOH.

B. C6H4(OH)2.

C. HOC6H4CH2OH. D. C2H5C6H4OH.

Câu 13: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen;
(5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (4), (6).

C. (1), (2), (4), (5).

D. (1), (4), (5), (6).

Câu 14: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với
Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia
phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2.

B. HOC6H4CH2OH.

C. CH3C6H3(OH)2.

D. CH3OC6H4OH.

Câu 15: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2
muối và ancol etylic. Chất X là



A. CH3COOCH2CH2Cl.

B. CH3COOCH2CH3.

C. CH3COOCH(Cl)CH3.

D. ClCH2COOC2H5.

Câu 16: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml
dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam.

B. 1,44 gam.

C. 0,72 gam.

D. 2,88 gam.

Câu 17: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch NaCl.

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

D. dung dịch HCl.


Câu 18: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,8.

B. 9,4.

C. 8,2.

D. 9,6.

Câu 19: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.

B. 24,25.

C. 26,25.

D. 29,75.

Câu 20: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.

B. 1,80 gam.

C. 1,82 gam.


D. 1,44 gam.




×