Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.65 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Ngày nay mâu thuẫn lớn nhất đối kháng là phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa và phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Để giải quyết mâu thuẫn này ta
phải tìm hiểu bản chất của hai phơng thức nói trên.
Trên thực tế phơng thức sản xuất t bản chủ nghia vẫn dữ vị trí thống trị chi
phối hoạt động nền kinh tế thế giới, lấn át phơng thức sản xuất xã hội chủ
nghĩa, tuy phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển nhng nó không bảo
đảm sự công bằng và tiến bộ xã hội loài ngời. Chính vì vậy ta phải nghiên cứu
đặc trng cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay để có thể khẳng định rõ hơn
phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đảm bảo đợc sự công bằng và tiến bộ xã
hội.
Do thời gian viết bài ngắn không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót của bài
viết. Kính mong Thầy, Cô góp ý để bài viết hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chủ nghĩa t bản ngày nay chính là sự biểu hiện
của chủ nghĩa t bản độc quyền
I. Sự biến đổi về lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất
định, ở một thời kỳ nhất định.
1. Sự biến đổi về các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất.
T liệu lao động:T liệu lao động là một vật hay là hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời lên đối tợng lao động nhằm biến
đổi t liệu lao động theo ý muốn của mình .
ảnh hởng lớn nhất đến t liệu lao động là khoa học công nghệ bởi nó liên
quan đến toàn bộ lĩnh vực khoa học kỹ thuật với mức độ rộng lớn cha từng
có .Hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trơc nổ ra trong ngành động lực và
ngành chế tạo ,còn cuộc cách mạng lần này xâm nhập vào mọi mặt của cuộc
sống xã hội loài ngời.


Điều này khiến cho con ngời tạo ra nhiều của cải vật chất nhanh hơn và
phù hợp với nhu cầu của con ngời .Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học
mới ra đời và thành công làm cho đối tợng lao động đa dạng và phong phú với
từng ngành,từng lĩnh vực rút ngắn nhanh chóng quá trình biến khoa học công
nghệ thành lực lợng sản xuất.Làm cho khoa học công nghệ phục vụ sự phát
triển kinh tế xã hội cành nhanh.
Khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất và dới chế độ t bản, nó
cũng là biện pháp cơ bản tăng nhan giá trị thặng d. Điều này làm cho việc
nghiên cứu khoa học công nghệ và sản xuất công nghiệp ở các nớc t bản phát
triển kết hợp chặt chẽ với nhau.
Ngoài ra các nớc t bản phát triển còn chú ý đến việc nhập khoa học công
nghệ tiên tiến của các nớc, từ đó làm cho việc buôn bán kỹ thuật công nghệ
mới không những thấy ngay hiệu quả, doanh lợi nhiều, mà còn lôi cuốn những
ngành khoa học trong nớc phát triển lên.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dới tác động của khoa học công nghệ làm cho t liệu lao động ngày càng
thông minh trong các ngành và cho nghiên cứu đặc biệt là ngành nghiên cứu vũ
trụ và các ngành sản xuất vật chất.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với cách mạng công tin then
chốt đang triển khai và ngày càng mạnh mẽ và nó có tác động sâu xa tới nhiều
mặt khác nhau của đời sống con ngời trớc hết tại các nớc t bản chủ nghĩa phát
triển nhất và ngày càng lan toả và bao trùm tất cả các nớc ở những mức độ
ngày càng sâu rộng khác nhau. Năm 1994 tổng chi phí vật chất cho công nghệ
thông tin lên tới 186 tỉ USD tại các nớc thuộc OECD. Việc đầu t vào các cơ sở
hạ tầng thôn tin và các dịch vụ truyền thông đa phơng tiện đợc tạo ra từ loại tài
sản đợc tạo thành mạng này, do vậy, ảnh hởng lớn tới sự tăng trởng kinh kế và
các triển vọng việc làm. Sự phát triển của các cơ sở hạ tầng thông tin và các
dịch vụ truyền thông đa phơng tiện dờng nh sắp làm bùng nổ hoạt động kinh tế
trên nhiều thị trờng, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ có tỉ lệ tăng không ngừng

của nền kinh tế các nớc t bản.
Sự xuất hiện của các cơ sở hạ tầng thông tin có khả năng sử lý tức thời việc
truyền dẫn tơng tác giọng nói và hình ảnh cho phép dự tính đến việc cung cấp
các dịch vụ giải trí và thông tin trên các thị trờng tiêu thụ hàng loạt.
Xã hội thông tin-số hoá xã hội điều này đã khiến cho ngời thợ dệt lụa
Lyon đã quẳng chiếc máy dệt đầu tiên xuống sông với lý do là thứ Công nghệ
mới này khiến cho họ bọ mất việc làm. Họ đã không thể dự doán đợc rằng
chiếc máy mà Joseph Marie Jacquard phát minh ra đánh dấu cho sự mở đầu kỷ
nguyên mới-kỷ nguyên cơ khí hoá-nó đạt đợc sự chín muồi trong xã hội công
nghiệp.
Bên cạnh đó làm cho quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, nông-lâm-ng nghiệp có hiệu qủa rõ ràng, năng suất lao động cao.
Sự biến đổi các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất còn đề cập đến sự
biến đổi đối tợng lao động.
Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con ngời
tác động vào làm thay đổi hình thái của nó phù hợp với mục đích của con ngơì.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối tợng lao động loại sẵn có trong tự nhiên và phải trải qua quá trình tác
động của con ngời. Nhng loại sẵn có trong tự nhiên ngày càng khan hiếm do
con ngời khai thác trong thời gian dài làm xuất hiện nhu cầu tái tạo lại tự nhiên.
Ngày nay, dới tác động của khoa học công nghệ làm cho sự gia tăng của nhiều
ngành nghề khai thác và chế biến ứng với nó là sự đa dạng và phong phú hơn
đối tợng lao động.
Mã hoá các thông tin và sử lý trên dây truyền hiện đại các ngành công
nghệ cao xuất hiện. Sự đa dạng và phong phú t liệu lao động và đối tợng lao
động đã làm ra những đặc trng cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay.
Nó thúc đẩy sự xuất hiện hàng loạt ngành nghề mới và làm cho những
nghề cũ đợc cải tạo Thay da đổi thịt. Làm cho cơ cấu ngành nghề ở các nớc
t bản phát triển nhờ đó mà có sự thay đổi lớn. Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh

tranh (hàng hoá sản xuất ra chất lợng cao, đẹp, giá thành hợp lý phù hợp với
nhiều loại thị trờng) trên thị trờng quốc tế, theo đó cũng có sự biến đổi sâu sắc.
2. Sự biến đổi về cơ cấu lao động.
Kết cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa ngời sản xuất với giới tự nhiên,
là sự tác động của mối quan hệ kinh tế đó. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và
quá trình tăng trởng kinh tế không chỉ biểu hiện ở mức tăng tài sản mà còn biểu
hiện về sự biến đổi cơ cấu lao động đặc biệt là theo cơ cấu ngành.
Sau đại chiến thế giới lần II lực lợng sản xuất của chủ nghĩa t bản phát
triển mạnh, đặc điểm cơ bản là cơ cấu theo ngành ngày càng đợc dịch chuyển,
nâng cấp nhanh. Điều này phản ánh cơ cấu lao động trong ba ngành .
Sự thay đổi về phơng thức sản xuất đến phơng thức kinh doanh dẫn đến
thay đổi cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp ngời lao động có sự biến
đổi cả về trình độ và nghiệp vụ. Cơ cấu và các yếu tố cấu thành giá trị hàng hoá
sức lao động để phù hợp với bớc nhảy vọt mang tính cách mạng của t liệu sản
xuất. Cho tới nay đội ngũ lao động ở các nớc t bản phát triển và đạt đến trình độ
chuyên nghiệp cao. Cơ cấu lao động có sự thay đổi theo hớng tiến bộ và các yếu
tố tái sản xuất t bản chủ nghĩa một cách hiệu quả.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lao động dịch vụ tập trung cao đến 70->75%, đồng thời chuyên gia có tay
nghề cao chủ yếu tập trung ở ngành dịch vụ. Tỷ lệ lao động trong ngành nông-
lâm-ng nghiệp ngày càng giảm với tốc độ nhanh chóng, không ngừng thu nhỏ.
Bởi sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành làm cho sự chuyên môn hoá
ngày càng cao, con ngời tạo ra nhiều của cải vật chất, cơ cấu ngành sản xuất sử
dụng công nghệ cao đã thúc đẩy quá trình kinh tế chủ đạo, thúc đẩy kinh tế phát
triển. Đẩy nhanh qúa trình toàn cầu hoá kinh tế. Nâng cao năng suất lao động.
Nó định hớng phát triển nền giáo dục và định hớng phát triển lực lợng lao
động theo cơ cấu ngành giúp chúng ta đầu t mang lại hiệu quả cao hơn .
Có đợc sự phân công lao động nh vậy là do khoa học công nghệ phát triển,
mọi hoạt động kinh tế đều đợc số hoá, tự động hoá. Có thể nói đó là bớc chuyển

mình từ lao động phổ thông là chính đến nay thế giới bớc sang nền kinh tế tri
thức thì vai trò của nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng.
Các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao phát triển nhanh sẽ trở thành
các ngành sản xuất chủ đạo thúc đẩy nền kinh tế chủ nghĩa t bản phát triển.
Ngành sản xuất thông tin mở rộng nhanh chóng trở thành trụ cột của nền kinh
tế quốc dân. Sẽ có sự khác nhau ngày càng lớn giữa ngành sản xuất thông tin
với ngành dịch thứ ba, truyền thống dịch vụ của nó cung cấp sẽ là tri thức đ-
ợc hình thành nhờ đầu t cao lại có hiệu ích cao chứ không phải là dịch vụ thông
thờng.
Hoạt động sáng tạo cái mới sôi động cha từng có với nhịp độ cao. Đợc coi
là nhân tố nội tại phát triển kinh tế bao gồm sáng tạo công nghệ mới, khai thác
dịch vụ mới tạo ra phơng thức sản xuất mới, hình thức tổ chức mới. Tri thức trở
thành nguồn vốn quý nhất và quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng. Trong
nền kinh tế truyền thống ngời khống chế xí nghiệp là ngời nắm giữ t bản còn
kỹ thuật, tài năng của nhà doanh nghiệp, ngời lao động đều là đối tợng thuê m-
ớn của nhà t bản. Nhng khi kinh tế tri thức phát triển thì quyền sở hữu phát
minh sáng tạo và tài năng của nhà doanh nghiệp đều có thể tham gia cổ phần
với t cách vốn đầu t quan trọng và thu đợc lợi ích. Nền kinh tế tri thức tạo ra cho
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngời lao động có vị thế hơn và thúc đẩy quá trình phân công lao động rõ ràng
trong các ngành kinh tế.
Cơ cấu lao động của chủ nghĩa t bản ngày nay đợc đặc trng bởi: Từ tập
trung hoá, tiêu chuẩn hoá, chuyên môn hoá đến phi tập trung hoá, phi đồng bộ
hoá, phi hiện vật hoá. Bên cạnh đó tỉ lệ ngời thất nghiệp cao và sự xuất hiện của
những ngời làm công ăn lơng tự do : khi thì là ông chủ, khi là ngời cố vấn, ngời
diễn thuyết, giáo viên. Các cuộc điều tra cho thấy là nhiều ngời làm công ăn l-
ơng săn lùng, chấp nhận những hình thức tiền công phụ thêm khác. một số ngời
thích nâng cao chất lợng cuộc sống đợc đào too, giảm thời gian lao động, tạo ra
một quỹ tiết kiệm thời gian hơn là đợc tăng lơng.

Một trong những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay còn có
hình thức lao động theo nhóm, hình thức này bao gồm nhiều đơn vị hoạt động
song song nhau.
Vai trò của nhà nớc t bản trong quá trình phân công lao động: dới mọi góc
độ ,sự phát triển của lực lựơng sản xuất xã hội, sự truyển dịch kết cấu kinh tế sự
ra đời của kinh tế tri thức ,sự phát triển xã hội thông tin-thì cách mạng khoa học
công nghệ, yếu tố số một có vai trò mở đờng cho sự phát triển của lực lợng sản
xuất theo đó ma quan hệ sản xuất cung phai thay đổi theo, sự phân công lao
động cũng không thể giữ nguyên theo vậy.Nhà nớc t bản chi phối sự phân công
rõ hơn cả bởi mọi hoạt động của các xí nghiệp đều chịu sự chi phối của Nhà n-
ớc.Đây là yếu tố coe bản của quá trình phân công lao động.
II. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất
,phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.
1. Sự biến đổi về quan hệ sở hữu.
Sự biến đổi về quan hệ sản xuất dẫn đến sự biến đổi về quan hệ sản xuất
trong đó yếu tố quyết định là quan hệ sở hữu.
Quan hệ sở hữu là một quan hệ cơ bản có tính chất quyết định chi phối các
quan hệ khác trong quan hệ sản xuất. Dới tac động của cuộc cách mạnh khoa
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
học công nghệ quan hệ sở hữu có sự thay đổi rất lớn về khía cạnh chủ sở hữu
,đối tợng sở hữu và hình thức sở hữu.
a. Chủ sở hữu.
Ngày nay, trong một công ty, tập đoàn không chỉ đơn thuần chỉ có một
quan hệ chủ sở hữu mà là có rất nhiều chủ cùng sở hữu.Nền sản xuất của các n-
ớc t bản ngày càng mở rộng quy mô vợt ra khỏi biên giới quốc gia. Quá trình
toàn càu hoá ,quốc tế hoá nền sản xuất đòi hỏi phải có nguồn vốn khổng lồ, vợt
khả năng của từng công ty, tập đoàn. Quá trình cổ phần hoá cùng với sự gia
tăng tơng ứng của các cổ đông làm cho chủ sở hữu t bản cổ điển mất đi u thế và

mất dần địa vị quyết định trong xã hội. Bởi các công ty, tập đoàn phải dựa vào
sự đầu t của rất nhiều ngời.
Mặt khác, phải thắng trong cạnh tranh các tập đoàn không còn cách nào
khác là phải sử dụng vốn của nhiều ngời trong mọi tầng lớp xã hội để bảo đảm
hoạt động mới hoàn thiện kỹ thuật-công nghệ, sử dụng hết tiềm năng sáng tạo
của ngời lao động...
Trong quá trình đó, ngời công nhân cũng là chủ sở hữu ( với t cách là cổ
đông). Điều đó cho ta thấy khả năng vay vốn làm xuất hiện xu thế phi cá thể
hoá sở hữu t nhân lớn.
Nh vậy trong xí nghiệp, công ty, các tập đoàn có cả nhà t bản lớn, nhà t
bản nhỏ và công nhân cùng tham gia và đồng sở hữu với tỷ lệ khác nhau. Việc
ngời công nhân cùng sở hữu với các nhà t bản là xu hớng dân chủ hoá nền
kinh tế và điều này làm cho ngời công nhân vừa là ngời làm thuê vừa là chủ sở
hữu. Nó làm cho trong xi nghiệp có tính dân chủ. Tuy nhiên sở hữu của công
nhân còn chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể. Đây chính là một biện pháp để
chủ nghĩa t bản thực hiện sự quản lý của mình và phơng pháp thu hút sự quan
tâm của ngời lao động đối với công ty. Nhng đó cũng không phải là do các nhà
t bản tự nguyện chuyển quyền sở hữu cho ngời lao động và cũng không phải là
cuộc cách mạng về sở hữu t liệu sản xuất, đây chẳng qua là sự thích nghi mới
trong điều kiện mới của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, vừa là thu hút vốn đầu t từ
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiều nguồn trong xã hội, kể cả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, vừa là biện pháp
làm dịu mâu thuẫn giữa nhà t bản với công nhân . Đây là đặc trng cơ bản của sự
thay đổi chủ sở hữu của chủ nghĩa t bản ngày nay.
Trong điều kiện hiện nay, nhiều vấn đề kinh tế đã vợt ra khỏi khả năng của
các công ty.Nhiều tiềm năng, nguồn lực cha phát huy một cách có hiệu quả
đúng đắn với cái vốn có của nó mà bản chất của chủ nghĩa t bản là bóc lột. Do
vậy hình thức chủ sở hữu nhà nớc mới bảo đảm đợc hay nói một cách khác đó
là chủ sở hữu nền kinh tế quốc dân mà đại diện của nó chính là chính quyền

nhà nớc t sản.
Đối tợng sở hữu cũng có sự biến đổi. Trong chủ nghĩa t bản ngày nay đối
tợng sở hữu không còn bị giới hạn trong việc sở hữu t liệu sản xuất mà là sở hữu
về mặt giá trị (dới nhiều hình thức: nh vốn tự có, vốn cổ phần, vốn cho vay, trí
tuệ...), sở hữu trí tuệ, sở hữu các công trình khoa học, bằng phát minh sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp..., các hình thức này ngày càng trở nên quan trọng và
mang tính quyết định đối với tăng trởng kinh tế của chủ nghĩa t bản ngày nay.
Trong các hình thức trên, sở hữu trí tuệ có vai trò đặc biệt quan trọng, vì
chính trí tuệ là nguồn gốc sinh ra mọi của cải xã hội, đặc biệt là trong điều kiện
hiện nay, khi nền kinh tế trí tuệ đang thay thế dần nền kinh tế cổ điển.theo
C.Mác, lao động tạo ra giá trị không chỉ bao hàm lao động thể lực mà còn cả
lao động trí tuệ, lao động khoa học-kỹ thuật và cả lao động quản lý...bởi vì thời
gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo mỗi sự thay đổi trong sức sản xuất
của lao động, đợc quyết định bởi trình độ khéo léo trung bình của ngời công
nhân, mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào công
nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và theo đà phát triển của đại
công nghiệp việc tạo ra của cải thực sự ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số
lợng lao động hao phí hơn là phụ thuộc vào những tác nhân đợc đa vào vận
dụng trong suốt thời gian lao động và bản thân những tác nhân này đến lợt mình
lại tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trực tiếp sản xuất ra chúng.
Mà nói đúng hơn, chúng tuỳ thuộc vào trình độ chung của khoa học và bớc tiến
bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc vận dụng khoa học ấy vào sản xuất. ở
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các nớc t bản đã thực hiện sự kích hoạt hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng
tạo công nghệ. Tài sản đã đợc sản xuất ra quan trọng nhất hoá ra lại không nhìn
thấy và đợc cất giữ trong cá nhân .
Nói đến sở hữu ngời ta không chỉ quan tâm đến mặt pháp lý của nó, mà
phải xem xét đến mặt hiệu quả kinh tế-xã hội của nó, tức là xem xét đến mặt
kinh tế của sở hữu.Ngày nay, ở các nớc phát triển đã có những bớc ngoặt lớn về

công nghiệp và kinh tế-kỹ thuật, trong điều kiện sản xuất hiện đại, sản xuất theo
đơn đặt hàng, liên kết sản xuất với khâu tiêu dùng cuối cùng. Những công nghệ
cao cần những ngời công nhân hiện đại với phẩm chất mới đợc hình thành và
chiếm tỷ lệ ngành càng cao.
Những ngời công nhân có trình độ chuyên nghiệp hoá cao đợc tách ra và
không tham dự trực tiếp vào quá trình sản xuất, đứng trên quá trình sản xuất
trực tiếp mà họ làm việc với tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất qua các
thiết bị điện toán điều khiển ở đó họ phải x lý hàng loạt các thông số có quan hệ
qua lại phức tạp. Những ngời công nhân đó là những ngời chủ sở hữu kinh tế
tiềm năng. Những tiềm năng về trình độ, tri thức khoa học,thái độ, lòng mong
muốn lao động sáng tạo là thuộc về công nhân, một hình thức sở hữu mới là sở
hữu kinh tế tiềm năng đợc hình thành. Loại sở hữu này chỉ thực hiện đợc một
khi bản thân chủ sở hữu phát huy đầy đủ khả năng, phẩm chất của mình khi nó
đợc đặt trong môi trờng tập thể và mang tính tập thể cao.
b. Hình thức sở hữu.
Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm sở hữu t bản t nhân và sở hữu của
những ngời sản xuất nhỏ trong đó sở hữu t bản t nhân giữ địa vị thống trị trong
xã hội t bản chủ nghĩa. Ngày nay, hình thức sở hữu này có sự biến đổi lớn ,
không còn thuần tuý là sở hữu t nhân, tính độc lập thuần tuý của nó đã bị mất
dần và thay thế vào đó là hình thức sở hữu hỗn hợp. Hình thức sở hữu hỗn hợp
đợc hình thành và tồn tại dới các hình thức sở hữu tập đoàn t nhân, sở hữu xã
hội và sở hữu tập thể, cũng nh sở hữu liên hợp giữa nhà nớc và các nhà t bản .
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hình thức sở hữu độc quyền vẫn tồn tại nhng có sự biến đổi, nó không còn
là độc quyền thuần tuý mà là ở dạng hỗn hợp dới các hình thức sở hữu t bản tài
chính, chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, các công ty xuyên quốc gia. Trớc
nhất đó là hình thức sát nhập giữa các xí nghiệp độc quyền, hình thức này ngày
nay đã mang tính toàn cầu và càng thành các tập đoàn xuyên quốc gia những
công ty khổng lồ. Thứ hai, là do các xí nghiệp đã sử dụng phơng thức phát hành

trái phiếu để gom vốn, do ngân hàng đầu t hoặc bảo lãnh để gắn kết các xí
nghiệp lại thành những tập đoàn tài chính lớn. Thông qua việc ngân hàng
đứng ra làm uỷ thác phát hành cổ phiếu của các xí nghiệp, ngân hàng sẽ lắm đ-
ợc tình hình tài chính các quyết sách kinh doanh và thực hiện quyền chi phối,
kiểm soát, chia sẻ rủi ro và lợi ích chung, đã có tác động lớn tới các doanh
nghiệp công thơng nghiệp, biến các doanh nghiệp chức năng này thành những
thành viên cấu thành t bản tài chính. Nó là đặc trng cơ bản của hình thức sở hữu
t bản tài chính của chủ nghĩa t bản hiện nay.
Một hình thức sở hữu t bản khác cần khảo cứu là sở hữu độc quyền nhà n-
ớc. Theo Lenin: sự dung hợp giữa t bản độc quyền với nhà nớc là cơ sở cho sự
xuất hiện sở hữu độc quyền nhà nớc. Do khi chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc
ra đời thì cũng xuất hiện sở hữu độc quyền nhàn nớc. Đây là hình thức vận động
mới của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, sự thay đổi cục bộ cả ba mặt của
quan hệ sản xuất.
Sở hữu độc quyền nhà nớc là sở hữu tập thể của giai cấp t bản độc
quyền mà vốn t bản đó đợc tạo ra bằng nhiều con đờng khác nhau nh: thuế,
công trái, huy động vốn tiết kiệm, tích luỹ từ các công việc kinh doanh của nhà
nớc và bằng con đờng ngân sách phân phối lại thu nhập quốc dân trong đó ngân
sách nhà nớc và ngân hàng là con đờng quan trọng nhất.
Sở hữu độc quyền nhà nớc đợc hình thành bằng con đờng quốc hữu hoá do
nhà nớc tiến hành quốc hữu hoá các ngành công nghiệp và các cơ sở kinh doanh
quan trọng, Anh và pháp đã tiến hành quốc hữu hoá ở các ngành công nghiệp
than đá, điện lực, đờng sắt, một phần công nghiệp luyện kim đen và một số các
ngân hàng quan trọng, cơ quan bảo hiểm.
10

×