Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 33 trang )

SEMINAR
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM THỦY
SẢN

GVHD: Th.s. LÊ THANH LONG
SVTH: NHÓM 3



ng
u
d
Nội

Ứng dụng

05

0

Hệ thống truy xuất nguồn gốc

4

03

02

01

Quy định của Việt Nam và EU



Sự cần thiết

Khái niệm


Truy xuất nguồn gốc là gì?

Liên minh châu Âu

Ủy ban Codex/FAO

Sản xuất nguyên liệu

Sản xuất nguyên liệu
Thức ăn cho động

Khả năng theo dõi,
nhận diện một đơn vị

vật

Khả năng
Chế biến

sản phẩm trong quá

truy tìm

Chế biến


nguồn gốc

trình
Sp thực phẩm
Phân phối

Phân phối


Sự cần thiết

Mối nguy

Trong khai thác

Vật lý

Mũi câu, lưỡi đinh ba, chĩa

Trong vận chuyển và bảo quản

Mảnh gỗ, mảnh kim loại, nhựa cứng

Trong chế biến

Xương, mảnh thủy tinh, kim loại

Gian lận thương mại


Đinh, chì, tăm tre


Sự cần thiết

Mối nguy

Vi khuẩn Gắn liền với loài

Vi rút
Do ô nhiễm môi trường
Sinh
Hóahọc
học

Lây
Nấm
nhiễm ở công đoạn chế biến

Kí sinh trùng
Hóa chất bảo quản


Sự cần thiết

01

Lý do

Lợi ích


Lợi ích

01

Đáp ứng yêu cầu thị trường và người tiêu dùng

02

Doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng, ATTP, ATDB, ATMT trong toàn bộ
chuỗi sản xuất

03

04

05

Dễ dàng phát hiện xử lý nếu có sự cố xảy ra

Triệu hồi nhanh chóng, chính xác lượng hàng không đảm bảo an toàn

Tạo sự tin tưởng với khách hàng, nâng cao uy tín nhà sản xuất


Quy định của Việt Nam và EU

EU

Khai

nhiên
phải: phẩm- chế biến- phân phối sản phẩm.
*Sản thác
xuất thủy
thức sản
ăn –tựnuôi
thương

178/2002/EC

1005/2008EC

•* Thực
nhận
Đánh hiện
bắt –khai
bảo báo
quảnvà–chứng
chế biến
- phân phối sản phẩm.
•* Bắt
buộc
dụng
đối dung
với tất
cả xuất
quốcnguồn
gia xuất
Nhãn
sản phải

phẩmápphải
có nội
truy
gốc.khẩu thủy
sản
vào
EU áp
từ 1/1/2010
* Bắt
buộc
dụng tại các nước thành viên EU từ 1/1/2005


Quy định của Việt Nam và EU

Truy xuất nguồn gốc và thu hồi các sản phẩm thủy sản không đảm bảo sức
khỏe người sử dụng

Quyết định 3477/QĐ-BNN-KTBVNL ngày
4/12/2009
Thông tư 03/2001/TT – BNNPTNT ngày
21/1/2011

Gồm 4 chương, 14 điều, 1 phụ
Quy chế chứng nhận thủy sản khai
lục.
thác xuất khẩu vào thị trường Châu
Hiệu lực thi hành:
Âu – IUU
Tàu cá từ 50CVGồm 4 chương, 20 điều, 6 phụ lục.

90CV(1/1/2012)
Hiệu lực thi hành: đối với các tàu
Đối tượng còn lại(5/3/2011)
đánh cá từ 1/1/2010

-

-


Hệ thống truy xuất nguồn gốc

Là hệ thống giúp tìm kiếm chính xác đường đi, trạng thái sản phẩm từ khi nó được tạo ra đến khi tiêu thụ.

Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải đảm bảo:



Theo dõi được sản phẩm qua chuỗi phân phối.



Cung cấp thông tin về thành phần của sản phẩm.



Ảnh hưởng của quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm lên chất lượng và tính an toàn của chúng.


Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm

thủy sản

Đối tượng áp dụng

Tàu cá có công suất máy chính từ 50CV trở lên, các cơ sở sản xuất kinh
doanh thức ăn, giống ương, cơ sở nuôi trồng thủy sản.

Cơ sở sản xuất nước đá độc lập, cơ sở thu mua, lưu giữ, đóng gói, phục vụ tiêu thụ
nội địa

Tàu chế biến thực phẩm thủy sản xuất khẩu, cơ sở làm sạch, kho lạnh độc lập bảo
quản, cơ sở chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu.


Nguyên tắc

Một bước trước một bước sau.
(One step back- one step forward)





Mọi sản phẩm đều phải được truy nguyên.

Mọi sản phẩm có vấn đề đều phải được truy
xuất để thu hồi và điều chỉnh.






Tại mỗi công đoạn trong chuỗi cung ứng sản phẩm cần:
Truy nguyên công đoạn trước đó
Truy xuất công đoạn sau đó


Công cụ hỗ trợ thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc

Thông tin cấp 1

Thông tin cấp 2
Bước sau

Bước trước
Hiện tại

1.

1.

Tên cơ sở cung cấp
Địa chỉ, mã số Mã số: mẻ, đợt sản xuất

Từng0công

đoạn

2. Tên loại nguyên
liệu sơ chế, chế biến tinh chế

xuất:
Kĩ thuật
Khối lượng, mã số lô hàng
Quy cách đóng gói

Quy cách đóng gói

- Chủng loại

sản

Tên cơ sở cung cấp
Địa chỉ, mã số

2. Tên loại nguyên liệu
Khối lượng, mã số lô hàng

3. Giao nhậnn

- Khối lượng

3. Giao nhận

- Địa điểm

-Thời gian sản xuất

- Địa điểm

- Thời gian


- Mã số nhận diện

- Thời gian



Minh họa quá trình truy xuất nguồn gốc tại một cơ sở

Lô 1
Bước trước

Lô A

Lô 2

Bước sau

Lô 3

Dòng sản phẩm theo chuỗi cung ứng

Lô 1

Bước trước

Lô A

Lô 2


Lô 3
Truy xuất ngược chuỗi cung ứng

Bước sau


Trình tự và thủ tục truy xuất nguồn gốc

Tiếp nhận yêu cầu truy xuất

Xác đinh nguyên nhân công đoạn mất kiểm
soát

Đánh giá sự cần thiết thực hiện hay không
Đề xuất các biện pháp xử lý

Nhận diện lô hàng sản xuất / lô hàng xuất thông
qua hồ sơ lưu trữ
Lập báo cáo kết quả truy xuất nguồn gốc

Nhận diện công đoạn sản xuất liên quan tới lô
hàng sản xuất/ lô hàng xuất


Các sả
n p h ẩm
t hủ y s
ản
sau kh
i truy

xu ấ t k
hông
đạt yê
u cầu

Trình tự thu hồi sản phẩm

Tổ chức thực hiện thu hồi theo phương án được
duyệt

Tiếp nhận yêu cầu thu hồi

Báo cáo kết quả

Đánh giá sự cần thiết thu hồi

Lập kế hoạch thu hồi

Thu hồi hết/
không hết

Biện pháp xử
lý/kết quả xử



Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản

Hướng dẫn truy tìm nguồn gốc thuỷ sản được xây dựng có sự tham gia của các tổ chức thành viên
GS1, dự án TraceFish và các nhóm làm việc quốc gia.


Hướng dẫn này chỉ áp dụng với thuỷ sản được nuôi, bắt từ hoang dã và các sản phẩm được chế
biến từ thuỷ sản nuôi bắt

Không áp dụng cho thuỷ sản có vỏ và thuỷ sản được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn
thuỷ sản.


Uỷ ban Châu Âu, Hội đồng và Nghị viện Châu Âu đã thông qua một đạo luật về ghi nhãn bắt buộc đối với thuỷ sản (EC)
2065/2001 và luật an toàn thực phẩm và truy tìm nguồn gốc

JJ

Luật ghi nhãn

Đảm bảo cho người tiêu dùng nhận được các thông tin về loài,

thủy sản

phương pháp sản xuất và vùng đánh bắt

Luật thực phẩm
chung
Các công ty phải có quyền gặp các đối tác thương mại đầu
chuỗi và cuối chuỗi khi cần và phải có sẵn truy tìm nguồn
gốc tại tất cả các bước trong chuỗi cung ứng


Các phương pháp truy xuất nguồn gốc



Bằng hồ sơ ghi chép


Sử dụng rộng rãi trong sản xuất và thương mại, bao gồm cả thực phẩm, trên đó thông tin đã được mã hoá dưới dạng
số và vạch.

Không phù hợp với điều kiện môi trường nhiệt độ thấp, độ
ẩm cao và nhiều va chạm trong các cơ sở sản xuất thuỷ sản .


Mã số - mã
vạch GS1

Cung cấp các mã số để phân định hàng hóa, hàng hoá , dịch
vụ, tài sản và địa điểm trên toàn cầu

Cải tiến quản lý chuỗi cung ứng và kinh doanh, giảm chi
phí và gia tăng giá trị cho cả sản phẩm và dịch vụ

Cung cấp các thông tin phụ thêm như : thời hạn sử dụng, số seri,
số địa điểm, số lô (batch) được thể hiện dưới dạng mã vạch


Thương phẩm được phân định bằng mã số thương phẩm toàn cầu

GS1 phân định thương

GTIN (Global Trade Item Number)


phẩm

1

Thương phẩm là bất kỳ Mã
mộtsốmặt
hàng phẩm
nào đótoàn
(sảncầu
phẩm
thương
được in trên sản phẩm bán lẽ
Nó gồm tới 14 chữ số và thể hiện bởi2 4 phương án khác nhau: GTIN-14, GTIN-13, GTIN-12,
hoặc dịch vụ) mà người ta cần tìm lại thông tin đã định
GTIN-8.
trước về nó, có thể là giá cả, đơn hàng, hoá đơn tại bất



kỳ một điểm nào trong bất kỳ một chuỗi cung ứng

• Mã số GS1 là đơn nhất, không có nghĩa, đa ngành, quốc tế và an toàn

Phân định các sản phẩm theo các thông tin như nước sản xuất, cơ sở sản xuất, sản
3

phẩm, thông tin liên quan đến sản phẩm

Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) là do nhà sản xuất nhà cung cấp sản phẩm
4


quyết định


GS1 phân định đơn vị
hậu cần

Cấu trúc mã số SSCC

Mã số đơn vị hậu cần
giúp cung cấp Sốcác
thông
mở rộng
tin như nước sản xuất,
cơ sở sản xuất, số xeri
của đơn vị giao
N nhận.
1

SSCC là dãy số có 18 chữ
Số tham
seri
số, có chiều dài
cốchiếu
định,

Mã doanh nghiệp GS1

------------------------------------> <---------------------------------


không có nghĩa, trong đó
không chứa yếu tố phân
loại

N2 N 3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11
. N12 N13 N14 N15 N17

Mặt hàng hậu cần được phân
Số kiểm tra

định bằng mã số côngtennơ
vận chuyển theo seri SSCC
( Serial Shipping Container
N18

Code).


×