Tiết 43
ANKEN : TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ
VÀ ỨNG DỤNG
BÀI CŨ
C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở ?
Cho biết chất nào có đồng phân hình học, từ đó nêu
điều kiện để một chất có đồng phân hình học?
* C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở .
* CH3 – CH = CH – CH3
d
a
a#b
*
C=C
d#e
b
e
ANKEN
I. DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ĐIỀU CHẾ
V. ỨNG DỤNG
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
•* t0 nc, t0s và d không khác nhiều so với ankan.
0
0
NHẬN XÉT: •* C2 – C4 là khí. t nc, t s tăng theo M.
•* Các anken đều nhẹ hơn nước.
•* tan tốt trong dầu, mỡ; hầu như không tan trong nước.
•* không màu
IV. Tính chất hóa học:
Chú ý trong cấu tạo của Anken
linh động, kém bền
H
C
H
π
σ
H
C
bền vững.
H
Tính chất hidrocacbon không no: dễ tham gia phản ứng
cộng, oxi hóa, trùng hợp.
C
O
T
IV. Tính chất hóa học:
1/ Phản ứng cộng: C C + A– B
Tác
nhân đối
xứng
a/ Cộng hydrô:
b/ Cộng brôm, clo và iôt
Tác nhân đối
c/ Cộng axit
không xứng
d/ Cộng nước
2/ Phản ứng trùng hợp
3/ Phản ứng ôxy hóa
C C
A B
a/ Cộng hydrô:
Có Ni xúc tác, nung nóng tạo ankan
CH2
CH2
+
H H
Ni ,t0
CH2
CH2
H
H
a/ Cộng hydrô:
Có Ni xúc tác, nung nóng tạo ankan
CH2
CH2
CH2
CH
+
H H
CH3 + H H
Ni ,t0
Ni ,t0
CH3
CH3
CH2
CH CH3
H
H
a/ Cộng hydrô:
Có Ni xúc tác, nung nóng tạo ankan
CH2
CH2
CH2
CH
+
H H
CH3 + H H
Ni ,t0
Ni ,t0
CH3
CH3
CH3
CH2 CH3
b/ Coọng broõm, clo vaứ ioõt
Caực anken laứm maỏt maứu dung dũch broõm
CH2
CH2
CH2
CH
+
Br
Br
CH3 + Br Br
CH2
CH2
Br
Br
CH2
CH CH3
Br
Br
c/ Cộng axit Một số axit mạnh như HBr , HCl ,
CH2
CH2
CH2
CH
H2SO4 …. có thể cộng vào anken
+ H Cl
CH3 CH2
CH3 + H Cl
CH3
spc
Quy tắc Maccopnhicop:
Khi một anken không đối xứng tác dụng với một
tác nhân không đối xứng, thìù sản phẩm chính
được đònh bởi:
Phần dương của tác nhân (nguyên tử
Hydro) sẽ cộng vào cacbon nối đôi có
nhiều H hơn.
Phần âm của tác nhân (nguyên tử
Clo) sẽ cộng vào cacbon nối đôi có ít
H hơn.
Cl
CH CH3
CH2
Cl
Cl
CH2 CH3
spp
d/ Coäng nöôùc
CH2
CH2 + H
H2SO4L
OH
to
CH2
CH2
H
OH
d/ Cộng nước
CH2
CH2 + H
H2SO4L
OH
to
CH3
CH2
OH
Phương pháp được dùng để điều chế rượu etylic
trong công nghiệp
CH2
CH
CH3 + H
H2SO4L CH
2
OH
to
H
CH CH3
OH
d/ Cộng nước
CH2
CH2 + H
H2SO4L
OH
to
CH3
CH2
OH
Phương pháp được dùng để điều chế rượu etylic
trong công nghiệp
CH2
CH
CH3 + H
H2SO4L CH
3
OH
to
CH CH3
OH
2/ Phản ứng trùng hợp
Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều
phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn
hay cao phân tử (polyme).
nCH2
CH2
Xt,t0,P
CH2
CH2
n
Poly etylen (Nhựa P.E )
nCH2
CH
CH3
Xt,t0,P
CH
CH
CH2
CH3
Polypropylen (P.P)
n
3/ Phản ứng ôxy hóa
a.Với dd KMnO4:
Anken làm mất màu tím của dd KMnO4
-2
3 CH2
+7
CH2 + 2 KMnO4 + 4 H2O
-1
3 CH2
OH
+4
CH2 + 2 MnO2↓
OH
b.Phản ứng cháy:
CnH2n
+ n O2
to
n CO2
+ n H2O
+ 2 KOH
Câu 1: Trong các đồng phân mạch hở của
C4H8, đồng phân nào khi tác dụng với
HCl tạo một sản phẩm cộng duy nhất
a. But - 1 -en
b. But - 2 -en
c. Butan
d. Iso Buten
CH3 – CH = CH – CH3
Câu 2:
Khi cho But – 1 -en tác dụng với HCl, sản phẩm
chính thu được là:
a. 1- clobutan
b. 2 - clobutan
c. 1,2 diclobutan
d. a, b, c đều sai
Câu 3:
Muốn tách Metan có lẫn Etylen ta cho hỗn
hợp khí lội qua:
a. Dung dòch Br2
b. Dung dòch KMnO4
c. H2O
d. a, b, đều đúng
Câu 4:
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3
khí SO2, CH4 và C2H4, ta có thể dùng 2 thuốc
thử theo thứ tự là:
a. Dd Br2, nước vôi trong
b. Nước vôi trong, dd KMnO4
c. Dd HCl, nước vôi trong
d. a, b, đều đúng
CH3 = C- CH – CH2 – CH3
CH3
Câu 5:
Phản ứng cộng HCl vào 2–metyl pent–1-en
cho sản phẩm chính:
a) 2–clo–2–metyl penten
b) 2–clo–2–metyl pentan
c) 1 – clo – 2 – metyl pentan
d) 2 – metyl – 2 – clo pentan
Câu 6:
Anken A khi tác dụng với H2 tạo ankan B. Phần
trăm hydro trong B là 20%. Anken A là:
a) Etylen
b) Propylen
c) Butylen
d) a, b, c đều sai
Chân thành cảm ơn quý thầy
cô và các em đã tham dự tiết