Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.33 KB, 34 trang )

“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Vân
- Đơn vị công tác: Trường THPT LỘC HƯNG

1. Lý do chọn đề tài:
- Căn cứ vào mục tiêu chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trườngTHPT.
- Căn cứ vào mục tiêu của chương trình Vật lý lớp 10 và đặc thù của bộ môn.
- Căn cứ vào nhu cầu học hỏi, tìm hiểu phương pháp giảng dạy mới của giáo viên bộ môn, cũng
như nhu cầu học tập của học sinh.

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Học sinh lớp 10 ban cơ bản Trường THPT LỘC HƯNG – Xã Lộc Hưng - Trảng Bàng
+ Nghiên cứu:
“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCTỰ HỌC VẬT LÝ 10”.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Tham khảo tài liệu, nghiên cứu các chuyên đề, bài giảng, sưu tầm tư liệu …
+ Áp dụng thực tế giảng dạy bộ môn, dự giờ rút kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp.
+ Áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao tính chủ động, tích cực của học sinh.
+ Áp dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm, kiểm tra đánh giá kết quả, đối chiếu, so sánh,
rút kinh nghiệm các tiết dạy.

3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm, gợi mở cho học sinh tính tự
lực, nâng dần tính tự chủ, tích cực trong học tập với sự trợ giúp của giáo viên, nhằm đạt hiệu
quả cao trong các khâu của quá trình dạy học: Phát hiện vấn đề ; giải quyết vấn đề ; luyện tập ;
củng cố ; kiểm tra ; đánh giá.



4. Hiệu quả áp dụng:
- Giúp học sinh nắm vững nội dung bài học; vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập
định tính lẫn định lượng; tạo hứng thú học tập làm cho học sinh yêu thích môn học hơn.
- Giúp cho giáo viên có thêm một bài tham khảo trong quá trình soạn giảng của mình, một cái
nhìn mới về phương pháp đổi mới dạy học, và có thể áp dụng cho tất cả các môn và với đặc thù
của từng môn, từng cá nhân thì giáo viên có thể linh hoạt tạo ra những nét riêng cho bộ môn cũng
như cá nhân mình.

5. Phạm vi áp dụng:
- Giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn vật lí lớp 10
trong suốt năm học này.
- Ngoài ra còn có thể dựa vào cơ cấu chung mở rộng cho các khối lớp khác, các môn học khác.
Lộc Hưng, ngày 20 tháng 3 năm 2011
Người viết

Ngô Thị Thu Vân
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 1


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

A- MỞ ĐẦU
I-Lý do chọn đề tài:
Nội dung và tính chất hoạt động học tập của học sinh THPT khác nhiều so với những lứa
tuổi trước đó. Hoạt động học tập của học sinh THPT đòi hỏi cao về tính năng động, tính độc lập,

gắn liền với xu hướng học lên cao hay chọn nghề, vào đời, … Hoạt động học tập ở đây đòi hỏi sự
phát triển khả năng nhận thức cao, đòi hỏi tư duy lý luận, sự suy đoán logic. Học sinh càng trưởng
thành kinh nghiệm sống càng phong phú, do vậy thái độ có ý thức của các em đối với học tập
ngày càng phát triển. Thái độ của thanh niên đối với các môn học trở nên có lựa chọn hơn. Ở các
em đã hình thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp.
Động cơ học tập của học sinh khác lứa tuổi trước. Động cơ thực tiễn ( ý nghĩa thực tiễn của
môn học đối với cá nhân, khả năng tiếp thu môn học của các em) có ý nghĩa nhất, động cơ nhận
thức, sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rồi đến động cơ cụ thể khác.
Thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định của quá trình nhận thức
và năng lực điều khiển bản thân của học sinh trong quá trình học tập. Hệ PHTH có kĩ năng suy
nghĩ độc lập và bước đầu hình thành khả năng tự học.
Việc đưa ra định hướng và nội dung cho học sinh lớp 10, tự học tập rèn luyện là bước khởi
đầu đúng đắn trong giáo dục phổ thông. Bởi lẽ không phải các em đều tự giác học tập, có một số
trường hợp học chiếu lệ, học cho xong cái gọi là trách nhiệm. Ở các học sinh chăm học cũng có
nhiều lí do: học để hơn bạn, để được điểm cao được ba mẹ khen thưởng, để trả hiếu, …Tuy nhiên
ngay cả khi học sinh đã có những suy nghĩ về mục đích học tập rõ ràng, nếu không có sự kích
thích liên tục để duy trì tính đúng đắn ấy thì động cơ đúng cũng có thể dần mất đi vì những cám
dỗ bên ngoài (gia đình, nhà trường, và ngay cả giáo viên, ..)
Phương pháp dạy và học rất quan trọng vì nội dung giống nhau mà áp dụng các phương
pháp dạy và học khác nhau thì sẽ đưa đến các kết quả khác nhau. Kinh nghiệm cho thấy phương
pháp "người học chủ động", "người học là trung tâm" đã là nguồn sáng tạo và là động lực tiến bộ
của nhiều nước trên thế giới ngày nay. Đối với giáo dục và đào tạo của nước ta, thay đổi nội dung,
phương pháp, phương thức dạy học đóng vai trò quan trọng bậc nhất, thúc đẩy sự phát triển nguồn
nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà.
Trong những năm vừa qua, việc đổi mới công tác giảng dạy của các trường phổ thông nói
chung và của giáo viên Trường THPT LỘC HƯNG nói riêng bước đầu đạt được một số kết quả
khả quan. Chính vì lẽ đó tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu giáo
dục của giáo viên cũng như nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh hiện nay.

II-Đối tượng nghiên cứu:

Hơn 10 năm giảng dạy, từ kinh nghiệm bản thân cho thấy mức độ tiếp thu kiến thức học sinh
phần lớn phụ thuộc vào năng lực giáo viên nhưng một phần không nhỏ phụ thuộc vào kế hoạch
dạy học, đặc biệt là những yêu cầu cần đạt của giáo viên về học sinh của mình. Vì thế tôi viết đề
tài này nhằm giúp cho giáo viên khai thác một phần kiến thức để phục vụ cho việc giảng dạy vật
lý lớp 10 được tốt hơn.
Với đối tượng học sinh đầu vào yếu kém của trường THPT Lộc Hưng khi qua xét tuyển ở
những năm qua, khả năng tiếp nhận kiến thức khá chậm, điều kiện kinh tế khó khăn, việc tự học,
tự tìm toài còn hạn chế.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi tập trung vào việc định hướng cho học sinh phát triển năng lực
tự học môn vật lý 10 bằng những gợi ý cụ thể.

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 2


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

III- Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Từ đầu năm học 2010-2011 đến nay
- Giới hạn đề tài chỉ nghiên cứu quá trình tự học, tự rèn luyện thói quen tích cực của học sinh
trong các bài giảng môn vật lý 10 ban cơ bản.

IV- Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
1/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, dự giờ rút kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp.
2/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm, điều tra, phân tích, so sánh các tiết dạy khi sử dụng
hai phương pháp khác nhau: phương pháp truyền thống và phương pháp tích cực (có sử dụng

phần tự chuẩn bị bài học của học sinh).
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ sau:
- Phương pháp trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh.
- Phương pháp đọc sách và tài liệu tham khảo về các chuyên đề vật lý 10 …

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 3


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

BB-NỘI
NỘIDUNG
DUNG
I. Cơ sở lý luận:
- Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, hàng loạt
các nghị quyết, chỉ thị được ban hành xoay quanh nội dung này. Thực hiện nghị quyết số
40/2000/QH10 của quốc hội khoá X; chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của thủ tướng chính phủ về đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 40-CTTW ngày 15/6/2004 của ban bí thư về xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
- Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu: ‘ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm
học tập cho học sinh’.
- Thực hiện hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006
về việc hướng dẫn dạy tự chọn cấp THCS và cấp THPT, giúp học sinh phát triển năng lực và đáp

ứng yêu cầu hướng nghiệp.
- Thực hiện công văn số 1381/BGDĐT-GDTrH ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Bộ Giáo dục
& Đào tạo về rà soát, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành hướng
dẫn số 306/SGD&ĐT-GDTrH ngày 01 tháng 03 năm 2007 về việc rà soát giúp đở học sinh yếu
kém. Sau đó sở tiếp tục ban hành hướng dẫn số 770 ngày 16 tháng 05 năm 2007 về việc tổ chức
bồi dưỡng học sinh yếu kém trong hè.
- Thực hiện công văn số 420/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 01 năm 2008 của bộ giáo dục và
đào tạo về hướng dẫn cách giải đề bài toán trên máy tính cầm tay.
- Căn cứ vào kế hoạch và nhiệm vụ năm học của ngành, của trường, về việc nâng cao chất
lượng dạy và học. Căn cứ vào tình hình xã hội hiện nay đòi hỏi nhân tố quyết định thắng lợi của
công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập Quốc tế là con người phát triển về số lượng và chất
lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Chính vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học
là xu thế của giáo dục trên thế giới. Mục đích cần đạt của quá trình dạy học: Phát hiện vấn đề ;
giải quyết vấn đề; luyện tập ; củng cố ; kiểm tra ; đánh giá. Trong đó chủ thể đóng vai trò trung
tâm là học sinh, người học.
II. Cơ sở thực tiễn:
1. Thực trạng vấn đề
Từ trước đến nay, dạy học môn Vât lý, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học
như phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan ( mô hình, thí
nghiệm biểu diễn, đồ thị, tranh ảnh, …) Nhiều giáo viên đã sử dụng tốt phương pháp này theo
hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên cũng không ít giáo viên ít quan tâm
tới việc giúp học sinh phát huy tính sáng tạo của mình trong giờ học.
Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay, sách tham khảo, tài liệu tham
khảo, công nghệ thông tin lan tràn, có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp
dạy học. Chúng đã trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học,
học tập tất cả các môn học. Tuy nhiên thông tin quá nhiều không hẳn đã tốt, vì trong đó có cả
những yếu điểm, những tính hiệu nhiễu, những vấn đề sai lệch cần phải loại bỏ ngay từ đầu.
Do đó yêu cầu đặt ra đối với người giáo viên là phải có kế hoạch giảng dạy phù hợp, một sự
chuẩn bị kỷ, một bài giảng hợp logic, khoa học, thể hiện tính đặc trưng của từng bộ môn, nhưng
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân


Năm học: 2010-2011

Trang 4


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

thực tế học sinh chưa quen với việc giáo viên giảng dạy theo phương pháp đổi mới, đồng thời
việc vận dụng bài học một cách tự lực của học sinh không phải là đơn giản cần phải có một quá
trình dài lâu: hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra một cách chặc chẽ mới có thể đạt được hiệu quả
cao.
2. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay khi vấn đề giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu thì việc đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh đã trở thành bước quan trọng bậc
nhất trong quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục ở nước ta và được thực hiện ở tất cả các môn
trong đó có môn Vật lý.
Để đạt được mong muốn có một bài giảng môn vật lý logic, khoa học, sinh động, phù hợp với
yêu cầu đổi mới, kích thích được hứng thú học tập, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học
sinh trong tiết dạy cũng như giúp các em yêu thích bộ môn vật lý hơn, từ đó chất lượng dạy học
của giáo viên và học sinh cũng được nâng cao hơn.
Như vậy, muốn giảng dạy theo tinh thần trên ta phải bắt đầu từ đâu? Phải cần qua các hình thức
nào? Cần phải biết những biện pháp nào? Mong rằng đề tài này sẽ giúp ích quý đồng nghiệp một
phần trong việc hỗ trợ học sinh tự học, để quá trình giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính
tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao.
III. Nội

dung đề tài:

1. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT


Để nâng cao khả năng tự học của học sinh, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo độc lập,
giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh hoạ của giáo viên, tăng cường việc tổ chức cho học sinh
tự lực, tham gia vào giải quyết vấn đề học có thể thực hiện theo hình thức sau:
** Giảm đến mức tối thiểu việc giảng giải, minh hoạ của giáo viên, tăng cường việc tổ chức
cho học sinh tự lực, tham gia giải quyết các vấn đề bài học.
Một thói quen tồn tại đã từ lâu đời trong nền giáo dục ở nước ta là giáo viên luôn chú ý
giảng giải tỉ mỉ, kỹ lưỡng, đầy đủ cho học sinh ngay cả khi những điều giáo viên nói đã viết nay
đủ trong SGK, thậm chí giáo viên nhắc lại y nguyên rồi viết lại giống hệt trên bảng. Có nhiều điều
học sinh đọc hay làm theo cũng có thể hiểu được nhưng giáo viên vẫn giảng. Cách giảng đó thể
hiện sự thiếu tin tưởng ở học sinh và nguy hại hơn nửa là không cho học sinh cơ hội để suy nghĩ,
càng không có điều kiện để học sinh đề xuất những ý kiến cá nhân khác với SGK, hay khác với ý
kiến của giáo viên. Nhiều giáo viên thường nói là bài dài. Thực ra nhiều khi sách viết có dài,
nhưng viết dài là để cho học sinh tự đọc mà cũng hiểu được, nhưng giáo viên lại không cho học
sinh tự đọc ở lớp hay ở nhà mà giảng giải trình bày tất cả.
Ví dụ: Trong bài sai số các đại lượng vật lý.
 Học sinh đọc SGK, giáo viên cho học sinh áp dụng cụ thể vào một trường hợp cụ thể
như: đo chiều dài của một quyển tập dựa vào thước học sinh hiện có; xữ lí tính sai số cho một bài
cụ thể đã có kết quả đo.
Lúc đầu học sinh chưa quen với phương pháp học mới nên vẫn theo cách cũ, chờ giáo viên
giảng giải, tóm tắt, đọc cho chép. Nhưng sau một thời gian tự lực làm việc, họ tự tin hơn, đọc
nhanh hơn, hiểu nhanh hơn và nhất là hiểu kĩ, nhớ lâu. Kết quả là nếu tính tổng cộng theo thời
gian mà học sinh phải bỏ ra để học một bài lại ít hơn là chờ đợi giáo viên giảng rồi cố mà ghi nhớ.
Điều quan trọng là khi quen với cách học mới, học sinh sẽ tự tin và hào hứng. Càng thành công,
càng phấn chấn, tích cực hơn và đạt được thành công lớn hơn. Giáo viên cần biết chờ đợi, kiên
quyết yêu cầu học sinh tự học ở lớp và ở nhà. Giáo viên chỉ giảng giải khi học sinh tự đọc không
thể hiểu được, kiên quyết không làm thay cho học sinh điều gì mà họ có thể làm tại lớp hay ở nhà.
Ví dụ: Trong bài thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do.
 Bài này có tính tập thể, nhiều cá nhân tham gia vào giải quyết vấn đề, nên để cho học
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân


Năm học: 2010-2011

Trang 5


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

sinh tự phân công nhiệm vụ cho nhau. Các nhóm sẽ cố gắng hoàn thành nhanh và sớm bài của
mình bằng sự phối hợp linh động trong nhóm.
 Sau khi đã giới thiệu dụng cụ đo, giáo viên nên để cho học sinh tự lắp ráp thí nghiệm,
khi các nhóm đã hoàn tất công việc mới cho tiến hành đo đạt ghi kết quả.
 Khi học sinh xữ lí kết quả, hoàn thành bài báo cáo phải tự vẽ được đồ thị theo yêu cầu
không nên hướng dẫn thêm.
Muốn cho học sinh hoạt động tự lực thành công thì giáo viên cần phải biết phân chia một
vấn đề học tập phức tạp thành những bộ phận đơn giản, vừa sức, nếu học sinh cố gắng một chút
thì có thể hoàn thành được.
Ví dụ: Bài Chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục.
 Làm rõ đại lượng đặc trưng của chuyển động quay của một vật rắn. Với câu hỏi: Tìm đại
lượng đặc trưng cho chuyển động của vật rắn?. Học sinh phải biết phân biệt trong chuyển động
tịnh tiến thì đó là tốc độ, trong chuyển động quay là tốc độ góc, chứ không phải là tốc độ dài.
 Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, Giáo viên cho học sinh nhận xét về chuyển
động của hai trọng vật và ròng rọc.

m1
m2

 Trên cơ sở nhận xét đó Giáo viên để học sinh làm hai thí nghiệm: Thay đổi khối lượng
ròng rọc còn các yếu tố khác giữ nguyên; Thay đổi sự phân bố khối lượng của ròng rọc đối với

trục quay. Đo thời gian chuyển động của vật 1 rồi rút ra kết luận.
Trong quá trình giải quyết vấn đề học tập, có rất nhiều việc phải làm như phát hiện vấn đề,
thu thập thông tin, xử lí thông tin, phát biểu kết luận khái quát, vận dụng vào thực tế, …. Giáo
viên cần tính toán xem với trình độ học sinh cụ thể thì việc gì có thể trao cho họ tự làm, việc gì
cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của giáo viên, việc gì giáo viên phải giảng giải để cung cấp hiểu
biết cần thiết cho việc giải quyết vấn đề. Trong mọi bài học giáo viên đều có thể tìm ra một hai
chỗ trong bài học sinh có thể tự lực hoạt động khoảng thời gian từ 10 đến 20 phút.
Ví dụ: Bài Động năng. Trong bài này học sinh đã được trình bày định tính ở lớp 8. Do đó
có thể đặt câu hỏi cho học sinh ôn lại.
 Phần công thức: Cho học sinh chứng minh
 Vận dụng: Cho học sinh nêu ví dụ các trường hợp động năng của vật giảm, ngoại lực tác
dụng sinh công âm; động năng của vật tăng, ngoại lực tác dụng sinh công dương.
** Áp dụng rộng rãi phiếu dạy học và giải quyết vấn đề.
Tư duy chỉ bắt đầu từ khi trong óc nảy sinh vấn đề, nghĩa là người học nhận thấy được sự
mâu thuẫn giữa nhiệm vụ cần giải quyết và trình độ, khả năng, kiến thức đã có của mình không đủ
để giải quyết. Đối với học sinh không những phải nhận thấy mâu thuẫn đó mà còn cần tạo ra cho
họ hứng thú lao động sáng tạo. Cần phải triệt để khắc phục tình trạng giáo viên bắt đầu bài học
trong khi học sinh còn chưa biết mình sẽ phải giải quyết vấn đề gì trong bài học và chổ vướng
mắc của mình trong giải quyết vấn đề đó.
* Có rất nhiều cách tạo ra tình huống có vấn đề. Cách phổ biến nhất là đưa ra một hiện
tượng, một sự kiện, một câu hỏi mà lúc đầu học sinh tưởng rằng mình đã biết cách trả lời. Nhưng
khi phân tích kĩ mới thấy những kiến thức đã có của mình không đủ giải thích hiện tượng hay trả
lời câu hỏi. Động cơ hoạt động xuất phát từ chỗ muốn hoàn thiện, phát triển kiến thức, kỹ năng
của mình bền vững và mạnh mẽ hơn cả.
Ví dụ: Bài sự rơi tự do của các vật. Nêu một số ví dụ trong thực tế cho học sinh nhận ra

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011


Trang 6


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

các kết luận khi thấy qua các hiện tượng đó, sau đó bát bỏ bằng một thí nghiệm kiểm chứng cụ
thể.
* Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp giải quyết vấn đề, theo một quy trình
chung như sau:
+ Phát hiện, xác định vấn đề, nêu câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi dự đoán (mô hình, giả thuyết) có tính chất lí thuyết, tổng quát.
+ Từ dự đoán suy ra hệ quả lôgic có thể kiểm tra trong thực tế.
+ Tổ chức thí nghiệm kiểm tra xem hệ quả đó có phù hợp với thực tế không. Nếu phù hợp
thì điều dự đoán là đúng. Nếu không phù hợp thì dự đoán là sai, phải xây dựng dự đoán mới.
+ Phát biểu kết luận.
Muốn thực hiện được các khâu của phương pháp này, học sinh phải thực hiện thu thập
thông tin, xử lí thông tin, khái quát kết quả tìm tòi nghiên cứu. Trong quá trình này có hai hai lĩnh
vực luôn kết hợp nhau: hiện tượng thực tế cụ thể quan sát được và những kết luận trù tượng phản
ánh thực tế đó. Sự kết hợp đó được thực hiện thông qua các suy luận lôgic như: phân tích, tổng
hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, cụ thể hoá, …
Ví dụ: Trong bài ba định luật Niu-tơn
 Định luật I Niu-tơn: Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê tăng thêm sức thuyết phục của định
luật, nhằm làm rõ suy luận logic và trí tưởng tượng phong phú của Ga-li-le. Từ đó kích thích tính
tò mò của học sinh, đưa ra các ý tưởng mới để kiểm tra định luật.
 Định luật II Niu-tơn: Từ kết quả định luật I, nêu vấn đề xây dựng định luật II: Nếu hợp
lực tác dụng vào vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Sẽ có nhiều ý kiến ở đây,
phải tổng hợp lấy ý kiến đúng cho nội dung định luật thông qua quá trình phân tích cụ thể về gia
tốc thu được của vật, từ mối quan hệ định tính tìm ra công thức định lượng.
 Định luật III Niu-tơn: Cần có 1 thí nghiệm minh hoạ để học sinh quan sát, phân tích và
đi đến kết luận.

* Đối với vật lí học thì quan sát thấy gì mới chỉ là một nửa, chỉ mới là nhận biết những dấu
hiệu bên ngoài và điều này không quá khó khăn. Điều khó khăn và quan trọng hơn là thực hiện
các phép suy luận để rút ra kết quả khái quát, phổ biến chung cho mọi hiện tượng. Điều thứ hai
này giáo viên rất khó nắm bắt. Cần phải tập cho học sinh phát biểu ý kiến của họ thành lời mới
biết được họ có hiểu hay không. Bởi vậy, cần kiên trì tạo điều kiện cho học sinh phát biểu tranh
luận.
Ví dụ: Bài tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc; Bài toán về chuyển
động ném ngang
* Rèn cho học sinh phương pháp nhận thức vật lí: Phải biết phương pháp hành động rồi
mới hành động, chứ không hành động mò mẫm ngẫu nhiên.
Ví dụ: Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
 Muốn xây dựng PTTHKLT: Xét lượng khí chuyển đổi trạng thái, thông qua các quá
trình trung gian đã học ở hai bài trước. Sau bài học có thể tìm phương trình theo cách khác khi
học sinh đã biết qua quá trình đẳng áp ( học sinh khá – giỏi)
* Về phương pháp thực nghiệm: tuỳ tình hình cụ thể mà yêu cầu học sinh tham gia một vài
khâu của phương pháp này. Nhiều trường hợp giáo viên có thể làm thí nghiệm để thu thập thông
tin hoặc củng cố bảng số liệu kết quả thí nghiệm. Còn sau đó việc xử lí thông tin rút ra kết quả
nên dành cho học sinh làm.
Ví dụ: Ở các bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do. Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Bôi-lơ – Mariốt; Quá trình đẳng tích. Định luật Sắc-lơ . Các hiện tượng bề mặt của chất
lỏng, …
 Học sinh tự làm thí nghiệm minh hoạ cho bài học.
 Ở khâu kiểm tra, cụ thể giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm kiểm
tra bằng những thiết bị cụ thể, giáo viên có thể làm thí nghiệm biểu diễn.
Ví dụ: Ở các bài thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do; Đo hệ số ma sát; Đo hệ số

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011


Trang 7


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

căng bề mặt chất lỏng.
* Về phương pháp mô hình: Nhờ phương pháp mô hình mà người ta có thể biểu diễn bản
chất của hiện tượng ngay cả khi không quan sát được đối tượng phản ánh ngoài mô hình ảnh
Ví dụ: Mô hình chuyển động của các hành tinh, mô hình lực tương tác phân tử.
** Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh:
Bất cứ một việc học tập nào đều phải thông qua tự học của người học thì mới có kết quả
sâu sắc và bền vững. Hơn nữa trong việc đổi mới của con người ở thời đại hiện nay, những điều
học được trong nhà trường chỉ rất ít và là những kiến thức cơ bản rất chung chung, chưa đi sâu
vào một lĩnh vực cụ thể nào trong đời sống và sản xuất. Sau này ra đời học sinh còn phải học thêm
nhiều mới có thể làm việc được, mới theo kịp được sự phát triển rất nhanh của khoa học kỹ thuật
hiện đại. Bởi vậy, ngay trên ghế nhà trường học sinh đã phải được rèn luyện khả năng tự học, tự
động hoạt động nhận thức. Vấn đề này trước đây chưa được chú ý đúng mức, học sinh đã quen
học tập thụ động, dựa vào sự giảng giải tỉ mỉ, kỉ lưỡng của giáo viên, ít chịu tự lực tìm tòi nghiên
cứu. Do đó kĩ năng tự học đã yếu lại càng yếu thêm. Cần phải khắc phục tình trạng này ngay từ
lớp dưới, từ đầu cấp học, từ từng bài học, phải rèn luyện khả năng tự học hình thành thói quen tự
học.
Định hướng cho học sinh học tập theo cách thông hiểu nội dung bài học, và vận dụng vào
các bài tập cụ thể thông qua các câu hỏi củng cố và luyện tập vừa sức.
Ví dụ: Trong bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU có thể cho các câu hỏi và bài tập như
sau:
- VD1: Thay vì nêu câu hỏi: Chuyển động thẳng đều là gì?. Ta nêu câu hỏi: Chuyển động
thẳng đều có những đặc điểm gì?
 Học sinh phải nghiên cứu định nghĩa của bài học mới có câu trả lời đủ hai đặc điểm:
Quỹ đạo là đường thẳng; Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
- VD2: Vận tốc và tốc độ có gì khác nhau không?

 HS có nhiều học sinh sẽ trả lời là không, vì thiếu khả năng lí giải, suy luận. Những học
sinh nào tìm hiểu kỉ các hình biểu diễn: Hình 2.2, hoặc tìm hiểu trước bài 3 mới có câu trả lời
chính xác.
- VD3: Khẩu hiệu trong các kỳ thi điền kinh là cao hơn, nhanh hơn, xa hơn. Điều đó có liên
quan đến đại lượng nào trong vật lí?.
 Câu hỏi này giúp học sinh liên kết môn học với các môn khác, lĩnh vực khác.
- VD4: Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc đều là
những đường thẳng. Nói như vậy đúng hay sai? vì sao?
 Ngoài đồ thị toạ độ - thời gian, HS còn phải tự biết tìm đồ thị vận tốc – thời gian.
- VD5: Lúc 7 giờ sáng một xe buyt chở khách xuất phát từ bến xe A chạy trên đường thẳng
AB đi qua trạm C lúc 8 giờ 5 phút sáng và tới B vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Biết AC =
30 km và AB = 50 km. Xe buýt chạy liên tục không nghỉ dọc đường, chỉ dừng lại 10 phút ở trạm
C để đón trả khách. Tính khoảng thời gian và quãng đường xe buýt chạy tới bến B ứng với mỗi
trường hợp:
a) Hành khách lên xe tại bến A.
b) Hành khách lên xe tại trạm C.
 Bài toán này gần gủi trong đời sống, biết quãng đường cũng là khoảng cách, giúp học
sinh phân biệt được thời điểm và thời gian chuyển động.
- VD6: Lúc 6 giờ hai xe cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km, đi ngược
chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h của xe đi từ B là 28 km/h.
a) Tính khoảng cách của hai xe lúc 7 giờ?
b) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe?
c) Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau?
 Câu a, giúp học sinh nhớ lại cách tính quãng đường trong chuyển động thẳng đều:
S = v.t.

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011


Trang 8


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

 Câu b, có thể lập phương trình chuyển động của mỗi xe với gốc toạ độ ở A, hoặc ở B,
hay ở vị trí lúc 7 giờ.
 Câu c, áp dụng điều kiện hai chuyển động gặp nhau : toạ độ của chúng phải bằng nhau.
** Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho học sinh:
Muốn rèn thành nếp tư duy sáng tạo cho học sinh thì điều quan trọng nhất là phải tổ chức,
hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tham gia vào quá trình tái tạo kiến thức,
tham gia giải quyết các vấn đề học tập, qua đó mà phát triển năng lực sáng tạo. Học sinh học bằng
cách làm, tự làm, làm một cách chủ động say mê hứng thú, chứ không phải bị ép buộc. Cách học
này đem lại cho học sinh niềm vui sướng, hào hứng, nó phù hợp với đặc tính ưa hoạt động của lứa
tuổi các em. Việc học đối với các em trở thành niềm hạnh phúc, giúp các em tự khẳng định mình
và nuôi dưỡng lòng khao khát sáng tạo. Vai trò của giáo viên không là giảng giải, minh hoạ nửa
mà chủ yếu là tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, thực hiện thành công các
hoạt động học đa dạng mà kết quả giành được kiến thức và phát triển được năng lực.
Ví dụ: Bài: Cấu tạo chất-Thuyết động học phân tử chất khí. Đây là bài học sinh đã học một
số nội dung cơ bản ở lớp 8. Do đó chỉ giành nhiều thời gian cho phần mới: lực tương tác phân tử.
 Cho học sinh chuẩn bị trước dụng cụ minh hoạ các thể cấu tạo chất.
 Phần các thể rắn, lỏng và khí: Cần cho học sinh một khung so sánh, để họ điền thông tin
đầy đủ vào:
Nội dung
Thể
Rắn
Lỏng
Khí
Lực tương tác phân tử
Chuyển động phân tử

Hình dạng
Thể tích
 Bài tập về nhà: Tìm ví dụ giữa các phân tử có lực hút, lực đẩy?
 Chuẩn bị cho bài sau: Chuẩn bị trước một lượng chất khí. Những học sinh nắm được bài
học sẽ đưa ra phương án đúng và rất náo nức, có thể là những chiếc bóng bóng nhiều màu, ống
tiêm bịt kín vòi tiêm, ….tuỳ vào sự sáng tạo của họ.
Trong vấn đề rèn nếp này Giáo viên cần định trước việc giao cho học sinh nhiệm vụ về nhà cụ
thể: Phần bài tập phải làm ở nhà ( Soạn phần bài tập cho từng bài học) do giáo viên đề ra, phần
phải chuẩn bị cho tiết học sau.
2. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT

Để đạt được kết quả như mong muốn của giáo viên dạy đồng thời phát huy được tính tích cực
của học sinh thì giáo viên cần lưu ý các vấn đề sau:
♦ Phải đọc kỹ nội dung bài dạy, phân tích các hiện tượng vật lý trong bài về mặt ý nghĩa thực
tiễn, khoa học qua sách giáo khoa, sách giáo viên để xác định được trọng tâm của bài, những
yêu cầu về mặt kiến thức và kỹ năng cần đạt được qua tiết dạy; qua tài liệu tham khảo: xác
định và thu thập những nội dung bài giảng có liên quan nhằm bổ sung, mở rộng kiến thức,
nâng cao hiệu quả của tiết dạy và phù hợp với trình độ nhận thức của HS
♦ Hình dung ra các bước mình sẽ dạy, các gợi ý cần thiết, rồi ghi tóm lược lại để tránh xa đà
trong tiết dạy.
Ví dụ: Trong bài gồm 2 phần: I và II, phần I có 3 ý học sinh cần nắm và để dạy ý thứ nhất
thì bắt đầu từ tranh hình 1sgk, …
♦ Thông qua bài đã học giáo viên đặt vấn đề cho bài sau, hướng dẫn cho học sinh tìm trước một
số dụng cụ chuẩn bị cho tiết học tới. Cho học sinh sưu tầm các tranh, ảnh, thiết bị , … có liên
quan đến kiến thức bài để minh hoạ và sắp xếp chúng theo thứ tự phù hợp nội dung để dẫn
dắt học sinh đi đến nội dung bài học.
Ví dụ: Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tìm ở trang Google trên internet những trang
về vật lí 10 để tham khảo như:
/> />Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân


Năm học: 2010-2011

Trang 9


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

/>
♦ Tiến hành soạn giảng theo phương pháp đổi mới nâng cao tính tích cực tự học của người học.
♦ Đề ra nội dung ôn tập, hệ thống câu hỏi và bài tập bám sát chuẩn kỹ năng kiến thức.
GIỚI THIỆU NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP VÀ LUỆN GIẢI BÀI TẬP
VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật đối với các vật đối với các vật khác theo
thời gian.
2. Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài của đường đi
hoặc các khoảng đang xét.
3. Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động.
4. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ
trên vật luôn luôn song song với chính nó.
5. Ta thường xét chuyển động của một vật trong một hệ quy chiếu xác định. Hệ quy chiếu bao
gồm vật làm mốc, hệ trục toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
6. Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc không đổi về phương chiều,
độ lớn.
 Công thức tính quãng đường đi được: s = vt.
 Phương trình chuyển động: x = xo + vt.
7. Chuyển động biến đổi là chuyển động có tốc độ luôn thay đổi theo thời gian.
 Tốc độ trung bình của một chuyển động biến đổi là: vtb =


s
, s là quãng đường đi được
t

trong khoảng thời gian t.

r
uur s
 Vận tốc trung bình của một chuyển động biến đổi là một đại lượng vectơ vtb = , trong
∆t
r uuuuur
đó s = M 1M 2 là độ dời của vật trong thời gian ∆t .

8. Chuyển động biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng, có tốc độ tăng hay giảm đều theo thời
gian.
 Công thức tính gia tốc: a =

v2 − v1
t2 − t1

 Công thức tính vận tốc: v = vo + at.
 Công thức tính quãng đường đi được: s = vot + a

t2
2

a2t
 Phương trình chuyển động: x = vo + vot +
2


2
2
 Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được: v − v0 = 2as

r ur r

Trong các công thức (1), và (2) các đại lượng a, v, vo là hình chiếu của các vectơ v, v0 , a
tương ứng trên các trục toạ độ được chọn tuỳ ý; riêng đối với các
công thức có chứa quãng
ur
đường đi được (công thức (3), (5)), chiều dương là chiều của v0 .
9. Sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là sự rơi tự do.
 Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
 Ở cùng một vĩ độ địa lý và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
10. Chuyển động tròn đều có quỹ đạo là đường tròn, có độ lớn vận tốc không đổi theo thời
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 10


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

gian.
 Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ω r.
 Liên hệ giữa chu kỳ và tần số: T =

1
.

f

v2
= ω 2r .
r
r
r
= v1,2 + v 2,3

- Tính gia tốc hướng tâm: aht =
r

11. Công thức cộng vận tốc: v1,3

B – BÀI TẬP
Câu 1 : Phương trình chuyển động của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là:
x = 8 – 0,5 (t − 2)2 + t; với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này tìm:
a) Gia tốc và vận tốc ban đầu của vật? ( Đs: a = -1 m/s2; v0 = 3 m/s) )
b) Vận tốc ở thời điểm 2s? ( Đs: v = 1 m/s )
c) Vận tốc trung bình của vật trong khoảng (0; 2 s) ? ( Đs: vtb= 2 m/s) )
Câu 2 : Vectơ vận tốc của một chuyển động có đặc điểm gì? .
Câu 3 : Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm nào?
Câu 4 : Chuyển động của vật nào sau đây tịnh tiến?
Câu 5 : Công thức quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều?
Câu 6 : Trong trường hợp nào quãng đường vật đi được tỉ lệ với thời gian chuyển động?
Câu 7 : Vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều có mhững đặc điểm gì?.
Câu 8 : Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu. Khi vật rơi được đoạn đường bằng h thì có
vận tốc v. Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đường bằng
bao nhiêu? ( Đs : ∆h = 3h )
Câu 9 : Một chiếc canô đi ngược dòng sông từ A đến B mất 4 giờ. Biết A và B cách 60 km và

nước chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc tương đối của canô so với nước có giá trị là bao nhiêu?
( Đs : vcn = 15 km/h )
Câu 10 : Hai ô tô I và II lúc t = 0 ở hai điểm A và B cách nhau 40 km trên cùng một tuyến đường.
Ngay sau đó, ô tô I chuyển động với vận tốc 60 km/h về phía ô tô II. Sau 30 phút, ô tô II chuyển
động với vận tốc 50 km/h cùng chiều với ô tô I.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi ô tô.
b) Tính thời điểm và vị trí ô tô I đuổi kịp ô tô II. ( Đs: t = 1h 30’ ; AG = 90 km )
Câu 11 : Hai bến sông cách nhau 36 km. Một đoàn ca nô đi từ A về B với vận tốc 18 km/h (xuôi
dòng) và đi từ B về A (ngược dòng) với vận tốc 12 km/h. Cứ 20 phút lại có một ca nô xuất bến,
mỗi ca nô đến bến nghỉ 20 phút rồi đi tiếp. Vào thời điểm một ca nô xuất phát từ A cũng có một
ca nô xuất phát từ B.
a) Hỏi có bao nhiêu ca nô phục vụ trên tuyến sông này? ( Đs: 32 )
b) Khi đi từ A về B mỗi ca nô gặp ca nô
khác? ( Đs: 15 )
Câu 12 : Một vật chuyển nhanh dần đều trên
v(m/s)
một đường thẳng với vận tốc ban đầu 3 m/s.
Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường
bằng 6 m. Tìm vận tốc và quãng đường vật đi
được sau 5s. ( Đs: 13 m/s; 40 m )
Câu 13 : Hai chất điểm lúc t = 0 cùng ở gốc toạ
độ. Đồ thị vận tốc của chúng được biểu diễn
như hình vẽ. Hãy xác định thời điểm hai chất
0
1
2
3
4
t (s)
điểm gặp nhau.

t(s)
Câu 14 : Một êlectron (hạt mang điện âm)
chuyển động chậm dần đều trên một đường thẳng với vận tốc ban đầu là 4.106 m/s. Sau khi đi
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 11


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

được quãng đường dài 3 mm, vận tốc của êlectron giảm đi hai lần.
a) Tính gia tốc của êlectron. ( Đs: a = 1012 m/s)
b) Hỏi nếu tiếp tục chuyển động với gia tốc trên thì êlectron sẽ dừng lại sau khi thêm được
quãng đường dài bao nhiêu? ( Đs: s2 = 5 m )
Câu 15 : Ở thời điểm t = 0, một vật được ném từ điểm A lên cao với vận tốc ban đầu 10 m/s. Cùng
ở thời điểm đó, vật thứ hai được thả rơi từ điểm B nằm trên đường thẳng đứng qua A và cách A
15 m về phía trên. Hỏi vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau. Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của
không khí.
Câu 16 : Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động đều trên đường tròn bán
kính 10 cm với tần số 180 vòng/phút. ( Đs: aht = 35,5 m/s2 )
Câu 17 : Một ô tô có bán kính bánh xe là 30 cm chạy với tốc độ không đổi 54 km/h. Hãy tính tốc
độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm ngoài rìa bánh xe.
( Đs : ω = 50 rad/s) )
Câu 18 : Một đĩa tròn nhỏ bán kính r lăn không trượt ở vành ngoài của đĩa tròn lớn bán kính 2r
trong mặt phẳng chứa hai đĩa, đĩa lớn nằm cố định. Thời gian lăn hết một vòng quanh tâm đĩa lớn
là T. Hãy tìm tốc độ góc của đĩa nhỏ. ( Đs : aht = 750 m/s2 )
Câu 19 : Một hình trụ bán kính R được đặt giữa hai tấm ván phẳng song song với nhau. Biết các
tấm ván chuyển động về cùng một phía với các vận tốc v1, v2 theo phương vuông góc với tr

( Đs : ω =

v1 + v2
)
R

Câu 20 : Một bánh xe lăn không trượt trên một mặt phẳng với tốc độ vo không đổi.
a) Hãy tìm tốc độ dài và gia tốc của điểm M ở vị trí cao nhất của bánh xe so với mặt phẳng.
b) Xác định vị trí của điểm M để vận tốc tại đó có giá trị bằng 0, bằng 2vo.

Câu 21: Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động. Đoạn nào ứng với
v
chuyển động a) Thẳng đều?
b) Thẳng nhanh dần đều?
C
c) Thẳng chậm dần đều?
B
A

O

D

t

Câu 22: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2
là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2. ( Đs : 20m và 15m )
Câu 23: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau
khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi
thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là bao nhiêu? (Đs: a = -0,5m/s 2, s = 100m)

Câu 24: Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s .Tốc độ của ô tô
trong nửa đầu của quãng đường này là 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h . Tốc độ trung
bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu? ( Đs: 27,3km/h.)
Câu 25: Một vật được thả từ một độ cao nào đó . Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ
thay đổi ra sao?
Câu 26: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s2 . Vận tốc trung bình và thời gian
chạm đất là bao nhiêu? ( Đs : vtb = 10 m/s ; t = 2 s )
Câu 27 : Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động trên
một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều, nhanh dần đều?
v

O
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

t
t1

Năm học: 2010-2011
t2
t3

Trang 12


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây gia tốc
cho vật hoặc làm vật biến dạng. Việc phân tích hoặc tổng hợp các lực đồng quy tuân theo quy

tắc hình bình hành.
2. Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra
biến dạng, có điểm đặt ở vật làm cho nó biến dạng và ngược hướng với ngoại lực gây biến
dạng.
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo:
F = - k∆l.
3.Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật bất kì.
Định luật vạn vật hấp dẫn: Hai chất điểm bất kì hút nhau với lực tỉ lệ thuận với tích khối lượng
của chúng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: F hd = G

m1m2
r2

G = 6,67.10-11Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn.
4. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lực ma sát trượt tác
dụng lên một vật luôn cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với bề mặt
nó đang trượt. Độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc:
Fmst = μN; μ là hệ số ma sát trượt.
5. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật đang đứng yên trên bề mặt một vật khác chịu tác dụng
của ngoại lực. Ngoại lực này có thành phần song song với bề mặt tiếp xúc. Lực ma sát nghỉ
cùng phương, ngược chiều và có cường độ (độ lớn) bằng thành phần ngoại lực theo phương
mặt tiếp xúc. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật có độ lớn cẹc đại tỉ lệ với áp lực N. Như vậy
Fmsn ≤ μnN, với μn là hệ số ma sát nghỉ.
6. Định luật I Niu – tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ nguyên
trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
7. Định luật II Niu – tơn:
Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng
r
r F
của vật. Hướng vectơ gia tốc của vật là hướng của lực tác dụng lên vật: a = .

m

r

r

8. Định luật III Niu – tơn: Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối: Fqt = - FBA .
r
9. Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a , ngoài các lực do các vật khác gây ra,
r r
r
mỗi vật còn chịu còn chịu thêm lực quán tính ngược chiều với gia tốc a : Fqt = - ma .
10. Trong hệ quy chiếu chuyển động quay quanh một trục với tốc độ góc ω, ngoài các lực do
các vật khác gây ra, mỗi vậtr còn chịu thêm lực quán tính li tâm cùng hướng với vectơ bán kính
r
r
r nối từ trục quay tới vật: Fqt = mω2 r .
B – BÀI TẬP
2.1. Hai lực đồng quy đều có cường độ 2 N. Hợp lực của chúng có cường độ 1 N. Không cần tra
bảng lượng giác, có thể kết luận góc giữa hai lực bằng bao nhiêu?
2.2. Ba vật có tỉ số khối lượng là 1 : 2 : 4 lúc đầu đều đứng yên. Chúng đồng thời chịu tác dụng
của các lực bằng nhau. Tính đến thời điểm các vật có vận tốc bằng nhau thì tỉ số các quãng đường
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 13


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.


đi được là bao nhiêu?
2.3. Nếu người lái xe ô tô hãm phanh khi xe đang chạy trên đường với vận tốc v thì xe đi thêm
được quãng đường s trong thời gian t rồi mới dừng lại. Nếu người đó hãm phanh lúc xe đang chạy
với vận tốc 2v thì sẽ đi được quãng đường là bao nhiêu?
2.4. Có 4 vật giống nhau cùng có khối lượng 2 kg và cùng chuyển động thẳng. Phương trình
chuyển động của mỗi vật viết ở cột bên trái còn độ lớn các lực tác dụng lên chúng ghi ở cột bên
phải. Ghép các nội dung ở hai cột thuộc cùng một vật với nhau.
1. x = 3 + 2t – 2t2
a) F = 0
2. x = 6t + 5
b) F thay đổi theo thời gian.
3. x = 4t + 2 – 0,5t3
c) F = 8 N, hướng ngược chiều dương của trục toạ độ.
2
4. x = 0,5t + 5(t – 2)
d) F = 8 N, hướng theo chiều dương của trục toạ độ.
e) F = 1 N, hướng ngược chiều dương của trục toạ độ.
f) F = 1 N, hướng theo chiều dương của trục toạ độ.
2.5. Cặp “lực và phản lực” được đề cập trong định luật III Niu – tơn có những đặc điểm gì ?
2.6. :Một người có trọng lượng 600 N đang chạy nhanh dần trên mặt đường nằm ngang. Lực do
mặt đường tác dụng lên người đó sẽ như thế nào? ( Đs : 600 N, thẳng đứng hướng lên.
2.7. Lực và phản lực có những tính chất nào?
2.8. Lực ma sát nghỉ có những tính chất nào?
2.9. Một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi. Cột bên trái ghi hướng của lực, cột
bên phải ghi đặc điểm chuyển động của vật. Hãy ghép các nội dung ở cột bên trái với nội dung
tương ứng ở cột bên phải.
1. Lực tác dụng cùng hướng với vận tốc.
a) Vật chuyển động tròn đều.
2. Lực tác dụng ngược hướng với vận tốc.


b) Vật chuyển động tròn không đều.

3. Lực tác dụng luôn vuông góc với vận tốc.

c) Vật chuyển động nhanh dần đều.

4. Lực tác dụng không đổi nhưng khác
phương với vectơ vận tốc.

d) Vật chuyển động chậm dần đều.
e) Vật chuyển động theo quỹ đạo parabol.

f) Vật chuyển động đều theo quỹ đạo
parabol.
2.10. Một xe tải chạy trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi. Sau đó xe lên dốc. Mặt dốc
nghiêng góc α = 15o đối với mặt nằm ngang. Muốn xe vẫn chuyển động đều với vận tốc cũ thì lực
kéo của động cơ ô tô phải lớn bằng 5 lần lực kéo khi ô tô chạy nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát
giữa ô tô với mặt đường trong hai trường hợp đều như nhau. Tính hệ số ma sát đó.( Đ s: μ = 0,06)
2.11. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên một đường thẳng. Vận tốc của ô tô tăng
đều từ 3 m/s lên 15 m/s trong vòng 5 phút. Tìm gia tốc của ô tô và hợp lực tác dụng lên nó.
( Đ s : a = 0,04 ; F = 60 N )
r
2.12. Một vật chịu tác dụng của lực F không đổi, tăng vận tốc từ 0 tới 2 m/s trong thời gian 4s. Sau
đó lực không đổi phương nhưng có cường độ giảm đi 2 lần và được giữ không đổi. Hỏi sau thời
gian 5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật có vận tốc và đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
( Đ s : v = 2,25 m/s ; s = 6,125 m )
r
2.13. Hai vật khi lần lượt chịu tác dụng của cùng một lực F nào đó thì thu được các gia tốc lần lượt
r

là a1 = 2 m/s2; a2 = 3m/s2. Nếu gắn hai vật làm một và cũng tác dụng lên chúng lực F nói trên thì
gia tốc của hai vật là bao nhiêu? ( Đ s : a = 1,2 m/s2)
2.14. Một ô tô có khối lượng 2 000 kg kéo một xe moóc khối lượng 300 kg chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua ma sát tác dụng lên xe moóc. Cho gia tốc g = 10 m/s2. Hãy tính
độ lớn của:
a) Hợp lực tác dụng lên ô tô. ( Đ s : F = 4000 N )
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 14


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

b) Lực xe moóc tác dụng lên ô tô. ( Đ s : 600 N )
c) Hợp lực ô tô tác dụng lên mặt đường. ( Đ s : P = 4600 N )
Câu 15: Cho hệ vật như hình vẽ , hệ số ma sát
m
trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn
đều là µ .Nếu vật m nằm yên trên vật M,
F
M
M
( m< M) khi vật M trượt đều thì
lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn được xác định
như thế nào?
Câu 16: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang
với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc α = 30 0 so với sàn . Lấy 3 = 1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa
khúc gỗ với sàn là bao nhiêu?

Câu 17: Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m .
Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60vòng
/phút . Lấy g = 10m/s2. Tìm sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất?
Câu 19. Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực
cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là bao nhiêu? (Đs: 0,6 m)
Câu 20. Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lượng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật
lên trên với gia tốc 2m/s2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g =10 m/s2. (Đs: 6 cm)
Câu 21. Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi
được sau 2s? Lấy g =10 m/s2. ( Đs: 14 m)
Câu 22. Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn đường võng (coi như cung
tròn) bán kính 50m với vận tốc 36km/h. Áp lực của xe lên điểm thấp nhất của cầu là bao nhêu? Lấy
g =10 m/s2. (Đs: 14400 N)
Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm của vật.
a) Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn rcho rmột vật rắn chịu tác
r
dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì cả hai lực phải trực đối : F1 + F2 = 0 .
Chú ý : Tác dụng của một lực lwn một vật rắn không thay đổin khi trượt lực đó trên giá của nó.
b) Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực. Khi vật rắn rời chỗ
thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
c) Cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân
đế là đường thẳng đứng vẽ từ trọng tâm của vật đi qua chân đế.
2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụngcủar ba lực
không song song.
r
r
a) Quy tắc hình bình hành : Hợp lực của hai lực F1 và F2 là lực F được biểu diễn bằng đường
r


r

chéo hình bình hành mà hai cạnh được biểu diễn bới các vectơ F1 và F2 (H.3.1).

r

r

r

r

b) Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song: F1 + F2 + F3 = 0
Điều kiện này đòi hỏi ba lực phải đồng phẳng (H.3.2).
3. Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba
lực song song
a) Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều
 Độ lớn của hợp lực : F = F1 + F2.
r
r
r
 Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa hai giá của F1 và F2 thành những đoạn thẳng tỉ lệ
nghịch với độ lớn của hai lực đó

F1 d 2
= (H.3.3).
F2 d1

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân


Năm học: 2010-2011

Trang 15


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

ur

uur

uur

r

b) Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song: F 1 + F2 + F3 = 0
điều kiện này đòi hỏi ba lực phải đồng phẳng.
c) Quy tắc hợp hai lực song song ngược chiều
 Độ lớn hợp lực F = F1 − F2
r

r

r

 Giá của hợp lực F chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của F1 và F2 thành những đoạn thẳng
tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó

F1 d 2

= .
F2 d1

 Chiều của hợp lực là chiều của lực lớn (H.3.4).
d) Ngẫu lực : Là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau. Ngẫu lực có tác dụng
làm quay vật.
4. Momen lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
a) Momen của lực
r
 Momen của một lực F vuông góc với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn : M = Fd.
Cánh tay đòn d là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực. Đơn vị của momen lực trong hệ SI
là niutơn.mét, kí hiệu N.m.
b) Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định
Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh
hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các vật có khuynh hướng làm
vật quay theo chiều ngược lại.
B – BÀI TẬP
Câu 3.1. Cho biết các dạng cân bằng ở các hình sau :

A

B

C

D

Câu 3.2.
Một người gánh nước, một thùng nặng 200 N mắc vào điểm A và một xô

nặng 100 N măc vào điểm B. Đòn gánh AB dài 1,2 m. Để đòn gánh cân bằng thì vai đặt cách A
một đoạn la bao nhiêu ?
r
Câu 3.3. a) Xác định hợp lực F của hai lực F1= 40 N và F2 = 60 N song song cùng chiều đặt tại A
và B. Biết AB
= 100
cm. ( Đs : F = 100 N ; FF1 = 60 cm ; FF2 = 40 cm )
r
r
b) Hai lực F1 và F2 song song cùng chiều tác dụng vào hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O
r

r

cách A 12 cm, cách B 8 cm và có độ lớn 10 N. Tìm độ lớn của hai lực F1 và F2 .
( Đs : F1 = 4r N ; Fr2 = 6 N )
r
c) Hai lực F1 và F2 song song ngược chiều, đặt tại A và B của thanh AB có hợp lực F đặt tại O
r

r

với OA = 8 cm, OB = 2 cm, F = 12 N. Tìm độ lớn của hai lực F1 và F2 .
( Đs : F1 = 2 N ; F2 = 8 N )
Câu 3.4. Mặt phẳng nghiêng có chiều dài ℓ = 15 m, chiều cao 3 m. Muốn rmột vật có khối lượng
m = 3 kg đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, ta phải tác dụng một lực đẩy F . Hệ số ma sát giữa vật
r
và mặt phẳng nghiêng μ = 0,1. Tìm độ lớn cực đại của lực F trong các trường hợp:
r
a) Lực F song song với mặt phẳng nghiêng. ( Đs : F = 17,6 N )

r
b) Lực F song song với mặt phẳng ngang. ( Đs : F = 20,32 N )
1
Câu 3.5. Ba thanh gỗ tròn đồng chất xếp sát vào nhau trên sàn như hình vẽ.
3 2
Hệ số ma sát µ giữa gỗ và mặt sàn là bao nhiêu (tối thiểu) để các thanh gỗ
không trượt trên mặt sàn?
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 16


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

Câu 3.6. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 450. Trên hai mặt phẳng đó
người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua
ma sát và
2
lấy g =10 m/s . Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ
bằng bao
nhiêu?
Câu 3.7: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực có
độ lớn bằng
450
450
nhau cần phải có điều kiện gì?
Câu 3.8. Trục máy quay n vòng /phút. Suy ra tốc độ góc ω tính theo rad/s là bao nhiêu?
Câu 3.9. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m. biết rằng nó đi

được 5 vòng trong một giây. Hãy xác định gia tốc hướng tâm của nó? ( Đs: 394,4 m/s)
Câu 3.10. Một vật có trọng lượng
P đứng
cân bằng nhờ 2 dây OA làm với
trần một
A
600
0
góc 60 và OB nằm ngang. Tìm độ
lớn của lực
căngT1 của dây OA?
T
T
1

2

O

B

P

Câu 3.11: Một tấm ván dài L, bắc qua một con mương tựa lên hai bờ A và B (coi như tại hai
điểm A, B). Áp lực mà tấm ván gây ra trên điểm tựa A, B lần lượt là F1 và F2 = 3F1/2 . Trọng tâm
G của tấm ván cách A, B là bao nhiêu? ( GA = 0,6L; GB = 0,4L.)
Câu 3.12: Một vật nằm yên trên mặt bàn nghiêng. Chọn hình vẽ biểu thị đúng các lực tác dụng
vào vật?
Q


Q

Fms

Fms
P

P

Hình A

Hình B
Q

Q

Fms

Fms
P

P
Hình D

Hình C

Chương IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Động lượng
r

r
 Biểu thức : p = m v .
 Động lượng được biểu diễn bằng một vectơ vó cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
 Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của động lượng là kg.m/s.
Định luật bảo toàn động lượng: Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.
r
r
Σp = Σp ' .
 Định luật bảo toàn động lượng được áp dụng trong trường hợp:
+ Hệ kín.
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 17


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

+ Hệ không kín nhưng tổng ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu.
+ Thời gian tương tác rất nhỏ và nội lực rất lớn so với ngoại lực.
2. Xung
r lượng của lực.
Tích F ∆t được gọi là xung lượng của lực tác dụng trong khoảng thời gian ∆t và bằng độ biến
r
r
thiên động lượng của vật trong thời gian đó : F ∆t = ∆ p .
3. Công và công suất
 Công là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời trên phương của lực:
A = Fscosα.

 Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của công là jun, ký hiệu là J.
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian P =

A
.
t

 Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của công suất là oát, ký hiệu là W.
4. Động năng. Định lí động năng
 Biểu thức tính động năng : Wđ =

1
mv2.
2

 Định lí biến thiên động năng : Anl = Wđ1 – Wđ2.
5. Thế năng: Thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ
với nhau hoặc với trường lực ngoài.
 Thế năng trọng trường: Thế năng của vật trong trọng trường : Wt = mgz.
 Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của hệ tại vị trí đầu và tại vị trí cuối: A 12 = Wt1 – Wt2
Thế năng đàn hồi:: Wđh =

1 2
kx .
2

 Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi W12 = Wđh1 – Wđh2.
6. Cơ năng: Cơ năng của hệ là tổng động năng và thế năng : W = Wđ + Wt.
Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác động của các lực thế, động năng có thể
chuyển hoá thành thế năng hoặc ngược lại, nhưng tổng của chúng tức cơ năng của vật được bảo

toàn.
 Trường hợp trọng lực: Wđ + Wt1 = Wđ2 + Wt2 ⇒

mv12
mv22
+ mgz1 =
+ mgz2
2
2

Trường hợp lực đàn hồi: Wđ1 + Wt1 = Wđ2 +Wt2


1
mv12
mv22 1
2
2
+ k x1 =
+ k x2
2
2
2
2

B – BÀI TẬP
r
4.1. Xét hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động với vận tốc v1 và
r
v2 . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ?

4.2. Hợp lực của tất cả các ngoại lực tác động vào một hệ chất điểm liên hệ với động lượng
của hệ bằng biểu thức nào ?
4.3. Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian ∆t xác định bằng
công thức nào?
4.4. Xét các trường hợp sau: (I) vật chuyển động thẳng đều. (II) vật chuyển động tròn đều.
(III) vật rơi tự do. Trong trường hợp nào động lượng của vật được bảo toàn ?
r
4.5. Xét một hệ gồm súng vàrviên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc v
thì súng giật lùi với vận tốc V . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì ta có nhận xét gì ?
4.6. Hai vật có động năng bằng nhau, tỉ số động lượng

PM
là bao nhiêu ?
pm

4.7. Lực đẩy tên lửa có độ lớn F = μv, với μ là khối lượng khí thoát ra trong 1 s. Trong công thức
trên, v là vận tốc nào ?
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 18


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

r

4.8. Một chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của một lực F không đổi , vận tốc của chất
r

r
điểm biến thiên từ v1 đến v2 trong khoảng thời gian ∆t. Trong điều kiện đó, biểu thức nào sau đây
đúng ?
4.9. Một tên lửa được phóng lên theo phương thẳng đứng. Luồng khí phóng ra có lưu lượng 200
kg/s với vận tốc đối với tên lửa là 2,5 km/s. Lực đẩy tác dụng lên tên lửa có độ lớn là bao nhiêu ?
Biết lực đẩy lên tên lửa được xác định bằng biểu thức F = μv.
4.10. Động năng của chất điểm không thay đổi khi hợp lực các ngoại lực tác dụng vào chất điểm
thoả mãn điều kiện nào sau đây ?
r
4.11. Một chất điểm chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với
r
phương thẳng đứng một góc 30o và có độ lớn 200 N. Công của lực F khi chất điểm di chuyển
được 2 m là bao nhiêu ? ( Đs: A = 200 J)
4.12. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 80 km/h thì tắt máy và xe đi thêm được 50 m thì
dừng lại. Hỏi quãng đường đi thêm được la bao nhiêu nếu vận tốc ban đầu là 160 km/h ?
( Đs: s = 100 m)
4.13. Một vận động viên có khối lượng 75 kg đang chạy với vận tốc 10 m/s. Động năng
của vận động viên này bằng bao nhiêu ? ( Đs: Wđ = 3750 J)
4.14. Một xe có khối lượng M = 1000 kg chuyển động đều trên đường thẳng với vận tốc : v = 36
km/h. Vào một thời điểm, người tài xế tắt máy,. Xe còn chạy được quãng đường 80 m trước khi
dừng. Áp dụng định lý động năng với các dữ kiện trên, ta tính hợp lực của các lực cản?
( Đs: Fc = 625 N)
4.15. Một xe có khối lượng 1 tấn, chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng có vận tốc thay đổi đều
từ 10 m/s đến 15 m/s trên quãng đường 200 m. Hợp lực của các lực tác dụng lên xe có cường độ
là bao nhiêu? ( Đs: 312,5 N)
4.16. Một vật nặng 5 kg, rơi từ độ cao h = 2 m ở trên mặt đất xuống một giếng sâu 6 m, cho :
g = 10 m/s2. Độ giảm thế năng khi vật chạm đáy giếng có giá trị là bao nhiêu ?
4.17. Chọn gốc thế năng là mặt đất. Thế năng của vật nặng 2 kg ở dưới đáy một giếng sâu 10 m
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là bao nhiêu ?
4.18. Xét một vật rơi trong không khí (xét hệ vật và Trái Đất), trong quá trình đó năng lượng của

vật biến đổi thế nào?
4.19. Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 24 m. Khi chạm đất quả bóng mất đi

1
3

cơ năng toàn phần. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao một đoạn là bao nhiêu ?
4.20. Một khẩu đại bác có khối lương 4 tấn, bắn đi một viện đạn theo phương ngang có khối
lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s.
a) Tìm vận tốc giật lùi của đại bác.
b) Nếu muốn cho đại bác không bị giật, người ta có thể cho hơi nổ thoát về phía sau với vận tốc :
v = 3 km/s. Tìm khối lượng của hơi nổ.
4.21. Hai viên bi A và B có khối lượng m1 và m2. Viên bi B đứng yên trong khi viên bi A di
r
chuyển về phía viên bi B với vận tốc v theo phương AB. Sau khi va chạm, A và B di
r
r
chuyển theo phương AB với vận tốc v1 và v2 . Bỏ qua lực ma sát.
r
r
Tính độ lớn của v1 và v2 biết rằng va chạm hoàn toàn đàn hồi.
4.22. Một vật có khối lượng m1 = 1,5 kg chuyển động thẳng không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang với vận tốc v1 = 1,5 m/s và chạm vào một vật khác có khối lượng m2 = 4,5 kg chuyển
động trên cùng quỹ đạo, ngược chiều với vận tốc v2 = 10 m/s. Tìm vận tốc của các vật ngay sau
va chạm, giả sử va chạm hoàn toàn đàn hồi bỏ qua mọi ma sát.
4.23. Hai vật có khối lượng m1 = 200 g, m2 = 400 g đang chuyển động với các vận tốc v1 = 6m/s
và v2 = 3 m/s, va chạm giữa hai vật là va chạm mềm.
Xác định vận tốc của hai vật ngay sau và chạm trong trường hợp sau :
r
r

a) v1 song song và cùng chiều với v2 .
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 19


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

r
r
b) v1 vuông góc với v2 .

4.24. Một tên lửa có khối lượng M = 100 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với Trái Đất
thì phụt ra tức thời khối lượng khí m = 2 tấn với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tính vận
tốc của tên lửa sau khi phụt khí trong trường hợp :
a) Tăng tốc tên lửa (khí phụt ra phía sau).
b) Giảm tốc tên lửa (khí phụt ra phía trước). Bỏ qua sức hút của Trái Đất.
4.25. Một vật được phóng lên theo phương thẳng đứng, tới điểm cao nhất cách mặt đất 45
m đột nhiên vỡ thành hai mảnh A và B có vận tốc theo phương ngang. Cho mA = 250 g và
mB = 300 g. Khi xuống tới mặt đất, mảnh A đã di chuyển ngang được 9 m.
a) Tìm vận tốc của mảnh A ngay sau khi văng ra.
b) Tính khoảng di chuyển ngang của mảnh B khi mảnh B chạm đất.
Cho biết sức cản của không khí không đáng kể và g = 10 m/s2.
4.26. Một xe ô tô có khối lượng 1 500 kg, ban đầu đứng yên. Nổ máy cho xe chạy trên một con
đường thẳng nằm ngang. Lực ma sát có độ lớn 600 N. trong gian đoạn khởi hành xe đi được 50
m sau thời gian 5 s. Chuyển động của xe là nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của xe, lực kéo của động cơ và công suất của động cơ trong giai đoạn khởi hành.
b) Sau khi chạy được 50 m kể từ vị trí khởi hành, xe chuyển động đều. Tính vận tốc của xe,

lực kéo của động cơ và công suất bởi động cơ.
4.27. Một chiếc xe có khối lượng m = 2 000 kg.
a) Xe chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng 0. Tính lực kéo của động cơ
để sau khi chạy được 100 m thì xe đạt được vận tốc 72 km/h.
b) Xe lên dốc với vận tốc ban đầu 72 kh/h, góc nghiêng của mặt dốc so với mặt nằm ngang là:
α = 30o. Tính độ lớn của vận tốc sau khi xe lên dốc được 50 m. Lấy g = 10 m/s2 và giả sử trong cả
hai trường hợp hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,05.
4.28. Dùng một chiếc xe máy đã biết khối lượng, trên xe có đồng hồ công tơ mét và định lí biến
thiên động năng, hãy xác định gần đúng hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường. Bỏ qua ma sát ở
các ổ trục.
4.29. Một vật nặng 10 kg đang ở cách mặt đất một khoảng h = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng
đi qua vật và ở tại mặt đất có cái hố sâu z = 5 m. Cho g = 10 m/s2.
a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng ở đáy hồ.
b) Cho vật rơi không vận tốc đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của
không khí.
c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố là bao nhiêu ?
4.30. Một viên đạn khối lượng m = 50 g được bắn ra khỏi nòng súng ở mặt đất với vận tốc
ban đầu vo = 300 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 60o.
Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Tính động năng của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng.
b) Tính động năng của viên đạn khi đến điểm cao nhất M.
c) Tính thế năng cảu viên đạn khi ở M và suy ra độ cao hM.
4.31. Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, tác dụng một
lực để lò xo bị nén một đoạn 2,5 cm. Khi được thả, lò xo bung ra tác dụng vào một vật có khối
lượng m = 5 g làm vật bay lên theo phương thẳng đứng. Các lực cản đều được coi là không
đáng kể, khối lượng vủa lò xo có thể bỏ qua.
a) Tính vận tốc của vật khi được bắn đi.
b) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
4.32. Một ô tô có khối lượng m chạy từ nghỉ trên một đường nằm ngang. Động cơ sinh ra lực lớn
nhất là Fmax và có công suất cực đại Pmax. Tìm thời gian tối thiểu để xe có vận tốc v. Bỏ qua mọi

ma sát.
4.33. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 500 g, treo ở đầu một sợi dây dài ℓ = 1 m, đầu trên của
dây cố định. Kéo quả cầu để dây treo lệch góc α = 30o so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 20


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

a) Tính vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α. Vận tốc của quả cầu
cực đại ở vị trí nào ? Tính giá trị vận tốc đó.
b) Tính lực căng của dây treo theo góc α, và suy ra giá trị cực đại, cực tiểu của nó.
4.34. Dùng một búa máy có khối lượng M = 100 kg để đóng một cái cọc có khối lượng
m = 30 kg vào đất. Mỗi lần đóng cọc xuống sâu được một đoạn s = 5cm.
a) Xác định lực cản trung bình cảu đất, biến búa rơi từ độ cao h = 3m xuống đầu cọc.
b) Tính phần năng lượng để làm vật nóng lên và biến dạng.
Cho biết lực cản khôn khí vào búa khi nó rơi là F1 = 700 N, g = 10 m/s2.
Câu 4.35. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s.
Biết 2 vật chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là bao nhiêu? ( Đs: 0)
Câu 4.36. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s,
v2= 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
bao nhiêu? ( Đs: 5kgm/s)
Câu 4.37. Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào
ứng với công phát động?
Câu 4.38. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên
trong 20s. Công và công suất của người ấy là bao nhiêu? ( Đs: 1200J; 60W)
Câu 4.39. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển

động nhanh dần đều trong 4s. Lấy g =10m/s2 thì công và công suất của người ấy là bao
nhiêu? (Đs: 1320J, 330W)
Chương V : CHẤT KHÍ
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Thuyết động học phân tử chất khí
Mỗi chất khí được cấu tạo từ những phân tử giống nhau. Mỗi phân tử có thể gồm một, hai,
ba … nguyên tử. Các phân tử tương tác với nhau bởi lực hút và lực đẩy. Các phân tử
chuyển động nhiệt không ngừng. Sự va chạm của các phân tử khí vào thành bình gây nên
áp suất của chất khí. Nhiệt độ được xem như thước đo động năng trung bình của chuyển
động hỗn loạn của phân tử khí.
Số phân tử hay nguyên tử chứa trong một mol của mọi chất đều bằng số A-vô-ga-đrô N A =
6,02.1023mol-1. Khối lượng mol μ của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở
diều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 l/mol.
2. Các định luật về khí lí tưởng
Một chất khí trong đó các phần tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm
được gọi là lí tưởng.
2.1. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
 Công thức pV = hằng số.
 Điều kiện áp dụng : một lượng khí không đổi có nhiệt độ không đổi (quá trình đẳng nhiệt).
Trong hệ toạ độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.
2.2. Định luật Sac-lơ
 Công thức : p = p0(1 + γt) hoặc

p
= hằng số.
T

 Hệ số tăng áp đẳng tích γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí ở mọi nhiệt độ và bằng
1
.

273

 Điều kiện áp dụng : Một lượng khí không đổi có thể tích không đổi (quá trình đẳng tích).
 Trong hệ toạ độ (p,t) đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài cắt trục hoành ở - 273 oC.
 Nhiệt giai tuyệt đối T = t + 273. Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng kéo
dài đi qua gốc toạ độ.
2.3. Định luật Gay-luy-xác
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 21


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

 Công thức :

V
= hằng số.
T

 Điều kiện áp dụng : Một lượng khí không đổi có áp suất không đổi (quá trình đẳng áp).
 Trong hệ toạ độ (V,T), đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
2.4. Định luật Đan-tôn
2.5. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
 Công thức :

pV
= hằng số.

T

 Điều kiện áp dụng : Một lượng khí không đổi.
2.6. Phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép
 Công thức : pV =
và v =

m
RT = vRT với R = 8,3 J/mol.K.
µ

m
là số mol chứa trong lượng khí m.
µ

2.7. Một số đơn vị áp suất thường dùng : paxcan (Pa), atmôtphe (atm), milimét thuỷ ngân
(mmHg), bar (bar).
1 Pa = 1 N/m2 ; 1 atm = 1,013.105 Pa ; 1 mmHg = 133 Pa ; 1 bar = 105 N/m2.
BÀI TẬP
5.1. Cột bên trái gh tên định luật, cột bên phải ghi công thức và điều kiện áp dụng của định
luật. Hãy một nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột tương ứng bên phải.
V
1. Định luật Bôi-lơa) = hằng số. Một lượng khí có áp suất không đổi.
Ma-ri-ốt.
T
2. Định luật Sác-lơ.
t 

. Quá trình đẳng tích.
3. Định luật Gay Luy- b) p = p 0  1 + 273 ÷


xác.
m
c) pV = RT . Một khối khí ở trạng thái xác định.
4. Phương trình trạng
µ
thái.
d) pV = hằng số. Một lượng khí có nhiệt độ không đổi.
5. Phương trình
pV
Cla-pê-rôn-Men-đê-lê- e)
= hằng số. Một lượng khí xác định.
T
ép.
p
f)
= hằng số. Quá trình đẳng áp.
t + 273
p
g)
= hằng số. Một lượng khí có thể tích không đổi.
T
h) p1V1 = p2 V2 . Quá trình đẳng nhiệt.

5.2. Nêu các tính chất của chất khí ?
5.3. Thế nào là khí lí tưởng ?
5.4. Một lượng khí ôxi chứa trong bình kim loại có áp suất 1,5 atm. Người ta rút từ từ 1/3 khối
lượng ôxi ra ngoài thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu ? Coi nhiệt độ khí không đổi.
5.5. Một khối khí ở 00 C và áp suất 20 atm có thể tích là 5 lít. Thể tích của khối khí trên ở điều
kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ?

5.6. Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển bằng 1 atm.
Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 dm 3. Áp suất của
không khí trong bóng sau 50 lần bơm là bao nhiêu ? Coi nhiệt độ của không khí không đổi.
5.7. Bình A có dung tích 3 lít, chứa khí heli có áp suất là 2 atm. Bình B có thể tích 4 lít, chứa khí
nitơ có áp suất 1 atm. Nhiệt độ hai bình như nhau. Cho hai bình thông nhau bằng một ống nhỏ thì
áp suất của hỗn hợp khí trong bình là bao nhiêu ? ( Đs: 10/7 at)
5.8. Khi làm lạnh một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất khí thay đổi thế nào?
5.9. Một bình thép chứa khí ở 27oC dưới áp suất 6,3.105 Pa. Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ :
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 22


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.
o

-73 C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu ?
5.10. Một bình thép chứa khí ở 7oC dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu
khi áp suất khí tăng thêm 0,5 atm ?
5.11. Ở nhiệt độ T1 và áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là ρ1. Hỏi ở nhiệt độ T2 và áp
suất ρ2 thì khối lượng riêng của chất khí trên là bao nhiêu ?
Câu 5.12:Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm3 khí hiđrô ở áp suất
750mmHg,và nhiệt độ 270C .Tính thể tích ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C.
Câu 5.23:Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 atm.Coi nhiệt độ không
khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm. Nếu mở nút bình thì thể tích khí là bao nhiêu?
Câu 5.14.Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới
áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là bao nhiêu?
Câu 5.15. Những đồ thị dưới đây biểu diễn các định luật nào?

V

O

P

T

-273

P

OO

t

V

O

V

- 273

O

t

Câu 5.16. Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 270C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích
khí trong bình lên đến 870C thì áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?

Câu 5.17. Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên
mấy lần?
Chương VI : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Nội năng.
- Nội năng của hệ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt cảu các phần tử cấu tạo
nên hệ và thế năng tương tác giữa các phần tử đó U = f(T,V).
- Nội năng của hệ biến đổi bằng hai cách : thực hiện công và truyền nhiệt.
2. Nguyên lí I nhiệt động lực học
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
∆U = Q + A
Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng ;
Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng ;
A > 0 : Hệ nhận công ;
A < 0 : Hệ sinh công ;
∆U > 0 : Nội năng tăng ;
∆U < 0 : Nội năng giảm.
Chú ý: Trong hệ toạ độ (p,V), công A được tính bằng diện tích giới hạn bởi đường biểu diễn
quá trình.
3.Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
 Vì bỏ qua tương tác giữa các phân tử khi không va chạm nên nội năng của khí lí tưởng chỉ
phụ thuộc nhiệt độ : U = f(T).
 Quá trình đẳng tích : Q = ∆U.
 Quá trình đẳng nhiệt : Q = -A = A’, với A’ = (-A) là công mà khí sinh ra.
 Quá trình đẳng áp : Q = ∆U + p∆V, với p∆V là công mà khí sinh ra.
 Quá trình đoạn nhiệt (không có sự trao đổi nhiệt với ngoài hệ) :
∆U = A = -A’.
 Trong một chu trình thì ∆U = 0. Do đó Q = -A = A’.
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân


Năm học: 2010-2011

Trang 23


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

4. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt lượng thành công.
Hiệu suất cảu động cơ : H =

A
Q1 − Q 2
T -T
≤ 1 2.
=
Q1
T1
Q1

5. Máy lạnh là thiết bị nhận nhiệt từ một vật rồi truyền nhiệt sang vật khác nóng hơn nhờ nhận
công từ vạt ngoài.
Hiệu năng của máy lạnh : ε =

Q2
Q2
T2
=

.
A

Q1 - Q 2
T1 - T2

6. Nguyên lí II nhiệt động lực học: Hai cách phát biểu cảu nguyên lí II :
 Cách 1 : Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
 Cách 2 : Động cơ nhiệt không thể chuyển hết toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ
học. (Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại hai.)
B – BÀI TẬP
6.1. Ghép một nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.
Q2
T2
1. Nội năng của khí lí
a)
tưởng.
Q1 - Q 2 T1 - T2
T1 - T2
2. Các cách biến đổi nội
b)
năng.
T1
A
3. Hệ thức của nguyên
c)
lí I nhiệt động lực học.
Q1

Q2
4. Hiệu suất thực tế của
d)
động cơ nhiệt.

Q1 - Q 2
5. Hiệu năng thực tế của e) Q = ∆U + A
máy lạnh.
6. Hiệu suất của động
f) ∆U – A – Q = 0
cơ nhiệt hoạt động theo
chu trình Các-nô.
7. Nguyên lí II nhiệt
g) Truyền nhiệt và thực hiện công.
động lực học.
h) Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
i) Tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo
nên vật và thế năng tương tác giữa các phân tử đó.
k) Tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử
trong hệ.
6.2. Nội năng là gì ? Có mấy cách làm thay đổi nội năng? Các cách đó có gì giống và khác nhau?
6.3. Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình nào của
khí lí tưởng ?
6.4. Hệ thức nào là hệ thức của nguyên lí I đúng cho quá trình khối khí lí tưởng dãn nở đẳng
nhiệt?

6.5. Muốn nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt, ta thực hiện thế nào dưới ?
6.6. Một động cơ nhiệt hoạt động giữa hai nguồn nhiệt khác nhau. Gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt
lượng trao đổi với nguồn nóng và nguồn lạnh, A là công do động cơ thực hiện khi hoạt động thì
một chu trình, sẽ có hệ thức nào?
6.7. Một động cơ nhiệt có hiếu suất cực đại la 40%. Máy làm lạnh hoạt động theo chiều ngược với
chiều hoạt động của động cơ trên sẽ có hiệu năng là bao nhiêu ?
6.8. Động cơ của xe máy có hiệu suất là 20%. Sau một giờ hoạt động tiêu thụ hết 1 kg xăng có
năng suất toả nhiệt là 46.106 J/kg. Công suất của động cơ xe máy là bao nhiêu?
6.9. Một máy làm lạnh có nhiệt độ giàn bay hơi là 0oC, nhiệt độ giàn ngưng tụ là 27,3oC và công

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 24


“GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ HỌC VẬT LÝ 10”.

suất động cơ là 1,5 kW. Hiệu năng thực tế của máy làm lạnh bằng 1/2 hiệu năng cực đại. Cứ mỗi
giây máy làm lạnh lấy nhiệt từ giàn bay hơi là bao nhiêu ?
6.10. Một động cơ hoạt động theo chu trình Các-nô có hiệu suất là 50%. Tỉ số giữa nhiệt lượng
nhận từ nguồn nóng và nhiệt lượng toả ra nguồn lạnh là bao nhiêu ?
6.11. Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Các-nô giữa hai nguồn nhiệt là 1770 C và 270 C .
a) Tính hiệu suất của động cơ này.
b) Khi đạt hiệu suất này thì sau mỗi giờ động cơ đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 9.10 8 J. Tính
công suất động cơ.
6.12. Từ một máy lạnh, cứ trong 1 giờ có nhiệt lượng Q = 843 840 J thoát ra khỏi thành máy.
Nhiệt độ trong máy là t2 = 50 C và nhiệt độ phòng là t1 = 200 C.
Công suất nhỏ nhất của máy lạnh là bao nhiêu ?
Câu 6.13.Khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J. Nhiệt lượng
đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.105Pa.
Câu 6.14:Biểu thức nào diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công?.
Câu 6.15: Nội năng biến đổi thế nào ứng với quá trình đẳng nhiệt được biểu diễn trên hình vẽ thứ
nhất?
P

P
(1)


(1)
T1
O

V1

V

(2)

(2)
(2)
V2

(4)
V

O

(3)
V

O

(1)

(3)
(4)

T


Câu 6.16: Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ ở giữa trên đồ thị. Trong quá
trình nào thể tích của khí không đổi?
Câu 6.17: Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ bên phải, trên đồ thị. Trong
quá trình nào áp suất của khí không đổi?
Câu 6.18: Hơ nóng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội năng
của khối khí được xác định ra sao?
Câu 6.19. Thể tích một lượng khí khi bị nung nóng tăng
từ 20dm3 đến 40dm3 , còn nội năng tăng một lượng
4,28kJ , cho quá trình này là đẳng áp ở áp suất 1,5.105
Pa . Nhiệt lượng truyền cho khí là bao nhiêu ?
Câu 6.20. Công có ích được chất khí thực hiện trong một
chu trình nhiệt động được diễn tả theo đồ thị bên bằng
bao nhiêu ?

Câu 6.21 : Một xilanh kín đuợc chia làm hai phần bằng nhau bởi một píttông cách nhiệt. Mỗi
phần có chiều dài l0= 30cm, chưa một lượng khí giống nhau ở 270C.Nung nóng một phần thêm
100C và làm lạnh phần kia đi 100C. Độ dịch chuyển của pittông là bao nhiêu ?
Câu 6.22: Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C.
Sau khi nén thể tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là bao nhiêu?
Câu 6.23. Một động cơ nhiệt thực hiện một công A = 350J khi nhậm từ nguồn nóng một nhiệt
lượng Q1 = 1KJ. Nếu nguồn nóng có nhiệt độ 2270c thì nguồn lạnh phải có nhiệt độ cao nhất là
bao nhiêu ?
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thu Vân

Năm học: 2010-2011

Trang 25



×