Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Báo cáo ALM truong tieu hoc binh an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 25 trang )


BÁO CÁO
BẰNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH
CỰC (ALM)
TỪ NĂM 2005 – 2011
Đơn vị: Trường Tiểu Học Bình An


TỔNG QUAN
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH AN



1- Thuận lợi và khó khăn của đơn vị:
Trường tiểu học
Bình An có đến 5
điểm trường cách xa
nhau trên dưới 5km
và đóng trên địa bàn
toàn xã. Địa bàn xã
rộng lớn trãi dài,
nhiều sông suối với
diện tích 12,7 ha và
vùng kinh tế đặc biệt
khó khăn.


2- Hoạt động phương pháp dạy học (ALM):
2.1- Tập huấn cho giáo viên
Đây là hoạt động mang tính trọng tâm của


dự án cũng là mục tiêu của ngành giáo dục
vì trong việc dạy học theo hướng tích cực,
người thầy đóng vai trò quan trọng trong
việc chuyển tải nội dung và các hình thức tổ
chức dạy học để mang lại hiệu quả cao nhất.


2- Hoạt động phương pháp dạy học (ALM):
2.2- Tổ chức dạy học nhóm.
Giáo viên tổ chức giao việc cho các em cụ thể về
cá nhân, nhóm. Các em tập làm chủ, chủ động
trong hoạt động nhóm, các em mạnh dạn sắm vai,
trao đổi bạn bè, tự nêu ý kiến của mình, những
điều em muốn nói…


2- Hoạt động phương pháp dạy học (ALM):
2.2- Tổ chức dạy học nhóm.

Khuyến khích các em tự đánh giá, nhận
xét sản phẩm, kết quả các bạn bè, nhóm,
lớp. Biết cách tự học và ham thích học.


2- Hoạt động phương pháp dạy học (ALM):
2.3- Tổ chức làm đồ dùng dạy học.

Giáo viên biết kĩ năng làm đồ dùng dạy
học hỗ trợ thêm trong giảng dạy, cụ thể
trong từng bài dạy, tiết dạy cho học sinh

dễ hiểu .


2- Hoạt động phương pháp dạy học (ALM):
2.3- Tổ chức làm đồ dùng dạy học.

Biết sử dụng phù hợp đồ dùng trực
quan: tranh, ảnh và vật thật có thực tế ở
địa phương vào từng hoạt động trong
tiết dạy và từng đối tượng học sinh.


3- Các hoạt động hỗ trợ:
3.1Hỗ
trợ

sở
vật
chất.
Nhìn chung từ khi được dự án quan tâm hỗ

trợ đến nay, đơn vị đã hoạt động rất tốt, tạo
mọi điều kiện về cơ sở vật chất, chuyên môn
dạy – học và kĩ năng giao tiếp nhằm hướng
tới mục tiêu chung là “Tất cả vì học sinh
thân yêu”.


3- Các hoạt động hỗ trợ:
3.1- Hỗ trợ cơ sở vật chất.

Kết quả cuối cùng rất quan trọng là học sinh ham
thích học, không còn học sinh bỏ học giữa chừng
hay cuối năm học. Chất lượng học tập của các em
được nâng lên rõ rệt so với trước kia chưa có dự
án hỗ trợ.


3- Các hoạt động hỗ trợ:
3.2- Hỗ trợ hoạt động ngoại khóa.


3- Các hoạt động hỗ trợ:
3.3- Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm.


4- Kết quả đạt được trong những năm qua:
4.1- Đối với giáo viên.
Giáo viên có nhiều kĩ năng như: Cách sắp
xếp bố trí lớp học hợp lý phù hợp theo từng hoạt
động: cá nhân, nhóm ...Trường học, lớp học được
trang trí đẹp mắt, sạch sẽ.


4- Kết quả đạt được trong những năm qua:
4.1- Đối với giáo viên.

Mỗi giáo viên đều có kĩ năng làm đồ
dùng dạy học, biết tự làm vận dụng trong
tiết dạy ngày càng nhiều đồ dùng dạy học
phong phú hơn, sử dụng và bảo quản đồ

dùng dạy học tốt hơn.


4- Kết quả đạt được trong những năm qua:
4.2- Đối với học sinh.

Học sinh tự tin mạnh dạn trong học tập,
đoàn kết giúp đỡ bạn bè, tự phát biểu ý kiến,
trao đổi mạnh dạn với giáo viên và bạn bè,
biết thể hiện chính mình, tập thể thông qua
các hoạt động ngoài giờ.


4- Kết quả đạt được trong những năm qua:
4.2- Đối với học sinh.

Các em dần đã ham thích đọc truyện,
đọc sách, ham thích đến trường học, không
còn tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, tỉ
lệ học sinh bỏ học không còn, đi học đều
đặn hơn.


5- Bài học kinh nghiệm:
5.1- Chu trình tổ chức thực hiện.
Nắm bài
học
nhanh,
dễ hiểu


Ham
học, đọc,
sưu tầm

Mạnh
dạn, tự
tin , trao
đổi

Quản lí
nhóm, tổ,
lớp

Nói lên ý
kiến của
mình

Học sinh
Đoàn + đội
+ thư viện

Giáo viên

Trường

Thể hiện
chính
mình,
hòa đồng



5- Bài học kinh nghiệm:
5.1- Chu trình tổ chức thực hiện.
Trường

Hội
phụ huynh

Phòng
Giáo Dục

Ban
QLDA Xã

TN
thế giới


4- Bài học kinh nghiệm :

Người giáo viên phải có tâm với nghề; xác định được nhiệm vụ,
mục tiêu trọng tâm của bài dạy.
* Kinh nghiệm thực tế của giáo viên cho biết về việc sử dụng
phương pháp dạy học tích cực thì người giáo viên cần:
- Nắm được nội dung của bài.
- Xác định trình độ kiến thức của từng đối tượng học sinh cần
nắm.
- Chia hoạt động trong tiết dạy, tư duy sáng tạo hình thức tổ chức
cho các hoạt động phù hợp.
- Định hướng cần sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào cho phù

hợp với tiết dạy.
- Kiểm tra đồ dùng dạy học đã có chưa? Tìm vật dụng dễ làm, đơn
giản tiện lợi để làm thêm đồ dùng dạy học phù hợp các hoạt động,
các đối tượng.
- Sự phối hợp: GV-HS; HS-HS; GV-Phụ huynh.
- Định hướng cho học sinh tìm hiểu bài trước ở nhà, sưu tầm tranh
ảnh, vật thật, các vật dụng liên quan đến bài dạy.


4- Bài học kinh nghiệm :
- Biết yêu thương học sinh. Tăng cường công tác chủ nhiệm, quan
tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- Nhiệt tình, năng nổ, sáng tạo, đoàn kết , giúp đỡ trao đổi kinh
nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp trong cơ quan và trong ngành.
Không xuê xoa trong công việc và cũng không vì lợi ích riêng bản
thân.
* Kinh nghiệm thực tế của một số cán bộ, giáo viên phụ trách
Đoàn, Đội về việc hỗ trợ cho phương pháp dạy học tích cực cho
biết:
- Học sinh tự quản: tạo cho các em nhiều cơ hội, nhiều điều kiện để
thể hiện chính mình. Giao việc cho các em phải đặt niềm tin vào
các em.
-Luôn thay đổi hình thức tổ chức các mô hình hoạt động. tuyên
truyền, thông tin kịp thời những cái mới, cái tiến bộ có lợi cho các
em.


4- Bài học kinh nghiệm :
- Hàng tuần thu thập những điều em muốn nói để có kế hoạch
tham mưu đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết thực của các em.

- Thường xuyên cho các em học tập thêm ngoài trời, tham
quan các khu vui chơi, khu di tích lịch sử ở địa phương và
những nơi khác.
- Công tác quản lý phải thường xuyên theo dõi, động viên,
khuyến khích giáo viên, tham gia cùng giáo viên trong các
hoạt động.
-Hiệu trưởng tổ chức tốt công tác tham mưu, phối hợp với hội
phụ huynh học sinh chặt chẽ. Biết tranh thủ, lắng nghe các ý
kiến góp ý từ phía cấp dưới theo hướng tích cực.
- Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm chuyên môn
trong tổ, trường. Tổ chức giao lưu với các trường bạn trong
và ngoài huyện, các tỉnh bạn.


Trên đây là một số thông tin và hình
ảnh sơ bộ mà đơn vị Trường Tiểu Học Bình
An đã vận dụng phương pháp dạy học tích
cực (ALM). Báo cáo này tuy chưa phản ánh
hết những hoạt động của đơn vị và những
thành quả đã đạt được nhưng phần nào đã
thể hiện được sự nỗ lực phấn đấu của đơn vị
trong những năm qua. Rất mong các bạn
trong vùng dự án đóng góp ý kiến để hoạt
động trong những năm tới của Trường Tiểu
Học Bình An đạt kết quả tốt hơn!



×