Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

skkn một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.19 KB, 33 trang )

PHẦN THỨ I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nước ta đã tiến những bước tiến dài trên con đường phát triển. Song hành
cùng bước tiến của cả dân tộc. Ngành Giáo dục đã đạt được những thành tựu
hết sức lớn lao . Quy mô và mạng lưới của các cơ sở giáo dục được phát triển
đáp ứng ngày càng tốt hơn về nhu cầu học tập của toàn xã hội. Chất lượng đào
tạo đã có những chuyển biến ở tất cả các cấp học. Nhất là công tác phổ cập giáo
dục tiểu học đã có những bước tiến dài góp phần giảm tỉ lệ mù chữ trong độ tuổi
của cả nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng. Đặc biệt, những cuộc vận động
như “ Hai không ”,và 4 nội dung “ Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương
đạo đức tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo ”và nội dung“ xây dựng
trường học thân thiện học sinh tích cực ”, cuộc vận động “ học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã thực sự thổi một luồng gió mới vào
sự nghiệp trồng người , tạo đà cho sự thay đổi về chất của toàn bộ hệ thống giáo
dục .
Như chúng ta biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Chăm lo sự nghiệp
trồng người, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là trách
nhiệm của toàn xã hội.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng
định: Giáo dục và đào tạo phải có sự đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện
về nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống về quản lý
giáo dục.
Trong hệ thống giáo dục phổ thông , giáo dục tiểu học có vai trò vô cùng
quan trọng vì : “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng
Trang 1


cơ bản làm nền tảng của những bậc học sau này; nó là cơ sở vững chắc cho sự


phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nền móng vô cùng
quan trọng cho sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ ”.
Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy và học đúng thực chất là một
yêu cầu vô cùng cần thiết mà các nhà quản lý giáo dục cần có những biện pháp
chỉ đạo , quản lý tốt để đảm bảo chất lượng dạy và học.
Trong những năm qua , Giáo dục tiểu học đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn, rất đáng tự hào trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Song bên cạnh đó chất
lượng đào tạo vẫn còn thấp, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối vì:
Đội ngũ giáo viên chưa đều, đa số tuổi đời cao cho nên sự nhiệt tình năng nỗ
còn hạn chế dẫn đến việc giảng dạy không theo kịp với phương pháp đổi mới
làm hạn chế sự phát triển tư duy của học sinh, các em tiếp thu chậm dẫn đến
chất lượng giảng dạy thấp. Đặc biệt vấn đề đáng quan tâm hiện nay mà các cấp,
các ngành đều bức xúc và trăn trở đó là chất lượng giáo dục đúng thực chất .
Xuất phát từ những vấn đề trên, là người cán bộ quản lí trường học, bản
thân tôi muốn phát huy hơn nữa về vai trò, nhiệm vụ của mình là đồn bẫy thúc
đẩy đồng bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường mà trọng tâm là hoạt động
dạy học. Đồng thời phải có trách nhiệm hạn chế những tồn tại, làm cho thực
trạng dạy học từng bước nâng cao. Do đó, tôi chọn đề tài "Một số biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học Bình Dương "
nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học đúng thực chất ở bậc tiểu học
của chúng ta hiện nay .

II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
1/ Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những biện pháp giúp cho công
tác quản lý dạy và học của nhà trường tiểu học đạt hiệu quả cao hơn.
Trang 2


- Đưa ra một số biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt nhằm nâng cao chất

lượng dạy và học ở trường tiểu học hiện nay.
2/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu tìm hiểu một số văn bản để làm cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động dạy học ở trường tiểu học và các lý luận liên quan đến đề tài .
- Khảo sát thực trạng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học hiện nay ở
trường tiểu học Bình Dương.
- Vận dụng những kiến thức đã học về quản lý trường học của hiệu trưởng
để đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các hoạt động, các biện pháp quản lý của hiệu trưởng để nâng cao chất
lượng dạy và học đúng thực chất ở trường tiểu học Bình Dương.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động dạy và học ở trường tiểu học Bình
Dương.
- Thời gian hai năm : 2008-2009; 2009-2010
-Tìm hiểu một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học đúng thực chất của trường trong năm học 2009-2010.để đối chiếu
với năm học trước.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình điều tra nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các tài liệu, văn bản có liên quan đến vấn đề quản lý nâng cao
chất lượng dạy học.
Trang 3


4.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn:

Tìm hiểu ghi nhận những vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài. Cụ thể
là trao đổi bàn bạc với tổ khối chuyên môn, giáo viên dạy giỏi, giáo viên dạy ở
mức độ đạt yêu cầu.
Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp, tìm hiểu chất lượng học sinh học tập
trong lớp: Đối tượng học sinh khá giỏi, học sinh trung bình, yếu, cá biệt, để nắm
bắt cụ thể, từ đó tạo động cơ giáo dục thái độ học tập cho các em.
Điều tra kết quả giảng dạy của giáo viên tại đơn vị trong 2 năm học liền
nhau: Năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; kết quả kiểm tra hồ sơ giáo án, giờ
lên lớp của giáo viên; khảo sát chất lượng từng giai đoạn, học kỳ của học sinh
trong năm học.
4.3 Phương pháp quan sát:
Tập trung quan sát hoạt động dạy của giáo viên bằng cách trực tiếp dự
giờ, thăm lớp để nắm bắt được chất lượng giảng dạy của giáo viên, song song
quan sát hoạt động học của học sinh thông qua kết quả kiểm tra bài tập của học
sinh qua từng giai đoạn, từng thời điểm với nhiều hình thức khác nhau.
Hoạt động chỉ đạo, quản lý của phó Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy
học qua sự kiểm nghiệm và tổng kết có chọn lọc.
4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ của giáo viên, sách vở của học sinh, bài kiểm
tra theo định kỳ của học sinh để ghi nhận nội dung và phân tích những mặt
mạnh, mặt yếu của chất lượng dạy và học.
4.5 Phương pháp tổng hợp:
- Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên.
-Thống kê kết quả xếp loại khảo sát giáo viên
- Thống kê chất lượng các kỳ kiểm tra của học sinh.

Trang 4


-Phân tích so sánh đối chiếu chất lượng giáo dục của trường trong 2 năm

2008-2009; 2009-2010.
4.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng :
- Xem vở học, vở tập, bài kiểm tra của học sinh
- Kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên qua hình thức đột xuất, định kỳ.

PHẦN THỨ II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I :
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1/ Nhà trường :

Trang 5


Là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình giáo dục và đào tạo, là
nơi triển khai mô hình giáo dục nhất định, trong đó có sự tương tác qua lại giữa
hoạt động của thầy và hoạt động của trò.
Trường học là nơi tiến hành công tác giảng dạy đào tạo toàn diện hay về
một lĩnh vực chuyên môn nào đó cho những tập thể học sinh.
2/P. Hiệu trưởng:
Là người giúp thủ trưởng, đại diện cho nhà trường về mặt pháp lý, là
người có trách nhiệm về chuyên môn trong nhà trường. Là người chịu trách
nhiệm với cấp trên về các mặt hoạt động chuyên môn trong nhà trường mà mình
quản lý.
3/ Chất lượng dạy học:
Chất lượng dạy học ở bậc tiểu học được phản ánh qua kết quả đánh giá
của học sinh về hai mặt học lực - hạnh kiểm theo những tiêu chuẩn do Bộ Giáo
dục quy định.

4/ Hoạt động dạy học :
4.1 -Hoạt động :Là tiến hành những việc làm có liên quan hệ với nhau
chặt chẽ, nhằm một mục đích nhất định. Bản chất của nền tảng của hoạt động là
tính có chủ thể và tính có đối tượng. Nếu không có chủ thể và không có đối
tượng thì không thể hình thành nên hoạt động. Do vậy bất cứ hoạt động nào
cũng phải có sự hiện diện của hai đối tượng chủ thể và khách thể, chủ thể và
khách thể là hai đặc trưng bản chất của nền tảng hoạt động.
4.2-Hoạt động dạy học :
- Học là hoạt động có đối tượng, trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm
khoa học là đối tượng chiếm lĩnh.
- Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm
khoa học , bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh.

Trang 6


- Dạy và học có mục đích khác nhau: Nếu học nhằm vào chiếm lĩnh khoa
học thì dạy nhằm vào mục đích điều khiển sự học tập. Tuy nhiên dạy và học xen
kẽ nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, tương tác lẫn nhau. Sự thống
nhất giữa dạy và học biểu hiện ở sự tương tác qua lại giữa chủ thể và đối tượng.
Đó chính là hoạt động giữa dạy và học.
- Dạy học còn có ý nghĩa đặc biệt trong công tác giáo dục, là một trong
những con đường chủ yếu hình thành ở học sinh những định hướng giá trị,
những phẩm chất đạo đức của con người thể hiện trong mối quan hệ: Với con
người; xã hội và tự nhiên.
5. Quản lý hoạt động dạy học :
5.1 Khái niệm:
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý dạy của thầy và hoạt động học của
trò với những điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện thiết bị dạy học nhất
định.

- Quản lý hoạt động dạy học cũng chính là quản lý quá trình dạy học. Mục
đích và nhiệm vụ dạy học được thể hiện đồng thời thống nhất với nhau trong
quá trình dạy của thầy và học của trò.
Quản lý quá trình dạy học là một hệ thống cân bằng động gồm nhiều
thành tố tác động qua lại lẫn nhau, chế ước lẫn nhau và tương tác với đời sống
xã hội và môi trường giáo dục theo những quy luật và nguyên tắc nhất định,
nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ dạy học tối ưu; quá trình dạy học đạt
được chất lượng và hiệu quả so với mục tiêu chung của giáo dục.
* Quá trình dạy học được coi là hoạt động trọng tâm trong nhà trường. Dạy
học có nâng cao chất lượng hay không nó được thể hiện rõ nét trong quá trình
dạy và học của thầy và trò. Để đáp ứng yêu cầu phát triển theo xu thế của xã hội
hiện nay, người thầy giáo phải xác định được vị trí, mục tiêu, nội dung chương
trình và phương pháp dạy học mới; từ đó xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học
Trang 7


diễn ra liên tục trong suốt năm học nhằm góp phần đặt nền móng cho sự hình
thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
II/ VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA QUẢN LÝ QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Vai trò:
Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần thứ X đã chỉ rõ: “ Đổi mới toàn
diện nền giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội
dung, phương pháp dạy học. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa chấn
hưng nền giáo dục Việt Nam. Xây dựng mô hình giáo dục mở, mô hình xã hội
học tập vơí hệ thống học tập suốt đời ”.
- Quản lý hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm trong quản lý trường
học. Vì dạy học thực hiện theo chương trình, kế hoạch, đã được xác định và diễn
ra trong suốt năm học. Dạy học đặt ra nền móng cho sự hình thành và phát triển

toàn diện nhân cách cho học sinh. Vì vậy quản lý hoạt động dạy học đóng vai
trò quan trọng hơn bao giờ hết để nâng cao chất lượng dạy học đúng thực chất.
2/ Vị trí:
Quản lý hoạt động dạy học là một bộ phận chủ yếu của hệ thống quản lý
quá trình giáo dục trong nhà trường. Quá trình giáo dục tiểu học bao gồm:
-Quá trình dạy học trên lớp: theo chương trình, kế hoạch dạy học
-Quá trình giáo dục ngoài giờ lên lớp : Bao gồm các hoạt động giáo dục
trong nhà trường và ngoài xã hội, nhằm củng cố, phát triển giá trị đạo đức, văn
hóa, thẩm mỹ, khoa học và năng lực tìm ẩn khác.
3/ Vai trò của người phó hiệu trưởng trong việc chỉ đạo, quản lý và
nâng cao chất lượng dạy học.
Người phó hiệu trưởng là người có năng lực quản lý, là người có trình độ
chuyên môn vững, có uy tín và được mọi người tín nhiệm, tin yêu.
Trang 8


-Phó Hiệu trưởng là người biết phát huy tính sáng tạo và năng lực của bản
thân để có những kế hoạch và biện pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt trọng tâm
là đào tạo con người phát triển toàn diện.
4/ Chức năng quản lý hoạt động dạy học:
- Chức năng là hoạt động tác dụng bình thường hoặc đặc trưng của một
cơ quan.
4.1. Chức năng tổng hợp:
- Là chức năng hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trong qúa
trình dạy học, nhằm đặt nền tảng cho sự phát triển về đạo đức, nhân phẩm, thẩm
mỹ, tinh thần thể lực của học sinh. Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn
nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
4.2. Chức năng phối hợp trong :
Là chức năng dạy chữ, dạy người thông qua các lực lượng giáo dục phối
hợp các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Do tính chất chuyên môn hóa, sự

tiên tiến của công nghệ. Do đó, để thực hiện có hiệu quả của quá trình dạy học
thì việc chỉ đạo quá trình dạy học phải được tiến hành xen kẽ và phối hợp với
các lực lượng trong nhà trường để thể hiện chức năng dạy chữ và dạy người.
4.3. Chức năng phối hợp ngoài:
Trong điều kiện trình độ dân trí ngày càng cao, khoa học ngày càng phát
triển, sự bùng nổ về tin học viễn thông đã cho học sinh có nhiều cơ hội để học
sinh học hỏi nhiều nguồn tri thức. Ngoài chương trình đã học ở trường, việc liên
kết phối hợp ngoài với gia đình và xã hội, các cơ sở giáo dục, các trung tâm văn
hóa, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật tạo mục đích giáo dục thống nhất là điều kiện
tối ưu hóa việc quản lý quá trình dạy học.
5/ Nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học:

Trang 9


- Dạy học phải nghiêm túc, đảm bảo chương trình và kế hoạch dạy học
của từng khối lớp, của từng cá nhân, không coi nhẹ và không cắt xén chương
trình.
- Bám sát mục tiêu, nội dung bài học.
- Xây dựng nề nếp dạy học nhằm nâng cao chất lượng.
-Phó Hiệu trưởng cần xác định mô hình quản lý chuyên môn thông qua
hoạt động của thầy và trò.
- Các biện pháp phải cụ thể, rõ ràng.
-Quản lý chặt chẽ việc thực hiện đổi mới chương trình, nội dung và
phương pháp dạy học, thời gian biểu, thời khóa biểu và thông qua đó kiểm tra
tiến độ dạy học.
-Quản lý nề nếp dạy học, cảnh quan sư phạm, chất lượng dạy học, trang
thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.
-Quản lý về khâu soạn giảng, sách giáo khoa, sách giáo viên, tổ chức bồi
dưỡng các chuyên đề, thao giảng, hội giảng, vận dụng cải tiến phương pháp dạy

học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
-Quản lý chặt chẽ, sâu sát công tác chủ nhiệm trong việc phối hợp giữa
gia đình, nhà trường, xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÌNH DƯƠNG - HUYỆN BÌNH SƠN
I/ Đặc điểm tình hình chung:
1/ Tình hình địa phương :
Bình Dương là một ốc đảo, xung quanh sông nước bao bọc. Tổng số dân
trong xã 8624 người,đất chật người đông, đa số người dân sống bằng nghề nông
và biển, có gia đình đi làm ăn xa. Bình Dương là một xã có dân trí cao, có
Trang 10


truyền thống hiếu học, phụ huynh luôn quan tâm đến việc học của con em vì họ
có nhận thức đúng đắn về sự phát triển của phong trào GD xã nhà.
2/ Đặc điểm tình hình nhà trường:
2.1. Số liệu:
Tổng số lớp: 16 lớp
Tổng số học sinh: 527 em - Nữ: 242em
Trong tổng số cán bộ giáo viên : 26/ 20 nữ
-BGH: 02/ 02 nữ
- Giáo viên đứng lớp: 21
- Tổng phụ trách đội: 01
- GV kế toán - thiết bị: 01
- GV thủ quỷ - thư viện: 01
- Tỉ lệ giáo viên đứng lớp: 1.31
* Chi bộ trường có: 12/ 9 nữ
3/ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

- Đại học sư phạm: 1/1 nữ
-Cao đẳng sư phạm: 9/9 nữ
- Trung học sư phạm: 16/ 6 nữ
4/ Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Đảng uỷ, của chính quyền địa phương, của Phòng
Giáo dục, của các hội đoàn thể tạo mọi điểu kiện cho sự nghiệp giáo dục xã nhà
phát triển.
- Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn chuẩn và trên chuẩn 100%.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực và năng động trong mọi
công tác.

Trang 11


- Đội ngũ giáo viên hầu hết đều là người dân địa phương nên việc đi lại
dạy dỗ rất thuận tiện. Tuy cũng có một số giáo viên các xã khác đến công tác
nhưng vẫn đảm bảo giờ giấc.
- Phụ huynh luôn quan tâm đến việc học của con em nên họ đã hổ trợ về
tinh thần cũng như vật chất cho nhà trường, đảm bảo các hoạt động dạy học.
5/ Khó khăn :
- Bình Dương là một xã quanh năm nước bao bọc, có hai xóm cách sông
trở đò nên việc đi lại học hành của con em ở hai xóm trở nên khó khăn trong
thời tiết mưa bão.
- Có một số dân ở nơi khác đến sinh sống, nhưng cuộc sống còn gặp nhiều
khó khăn nên ít quan tâm đến việc học hành của con em.
- Còn một số ít học sinh tiếp thu chậm, chưa đáp ứng yêu cầu nên khó hòa
nhập với phương pháp dạy học mới.
- Hầu hết tuổi đời của giáo viên trong hội đồng cao, trung bình 47 tuổi nên
cũng có phần ảnh hưởng đến chất lượng.
II/ Kết quả điều tra khảo sát vấn đề:

1/ Trình độ chuyên môn:
Qua số liệu điều tra của các năm 2008-2009và 2009-2010 tại trường như sau:

Năm học

TS
CB-GV

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
Đại học SP

Cao đẳng SP

SL

SL

%

SL

%

6

23,07

20

76,92


7

26,92

18

69,23

2008-2009

26

0

2009-2010

26

1

%

3,84

Trung học SP

Qua số liệu trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên trong 2 năm 20082009 và 2009 -2010 cho chúng ta thấy giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn
100% . Tuy nhiên trình độ trên chuẩn ( CĐSP) còn thấp mới ở mức 26,92%
2/ Năng lực chuyên môn của giáo viên:

Trang 12


Năm

TS

học

GV

20082009
20092010

Năng lực chuyên môn
Giỏi

Khá

TBình

SL

%

SL

%

SL


26

23

88,5

3

11,5

26

23

88,5

3

11,5

%

Các cấp khen
Yếu
SL

Tỉnh

%


SL

1

Huyện

%

3,8

SL

%

3

11,5

2

7,6

3. Việc soạn bài chuẩn bị bài lên lớp:
- Trước khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị thiết kế bài dạy đầy đủ, có đồ
dùng dạy học.
- Ban giám hiệu sẽ theo dõi và kiểm tra giáo án theo kế hoạch 4 lần / năm
và tổ chức hình thức kiểm tra đột xuất.
- Qua hai năm BGH kiểm tra giáo án của giáo viên trong hai năm với kết
quả chất lượng soạn giáo án như sau:


Năm học

Kết quả kiểm tra giáo án

TS
GV

Tốt

Khá

TBình

SL

%

SL

%

2008-2009

26

20

76,9


6

23,1

2009-2010

26

21

80,8

5

19,2

SL

%

Yếu
SL

%

4/ Chất lượng giờ lên lớp của giáo viên:
Thực hiện theo theo phương hướng nhiệm vụ và kế hoạch từng năm học,
nhà trường đã dự giờ để đánh giá chất lượng giảng dạy trên lớp của từng giáo
viên như sau:
Kết quả BGH dự giờ giáo viên trong năm 2008-2009; 2009-2010 như sau:

Năm học

TS

Kết quả dự giờ giáo viên
Trang 13


GV

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%


SL

0

0

0

2008-2009

26

20

76,9

6

23,0

2009-2010

26

22

84,6

4


15,3

%

Nhận xét kết quả điều tra:
Qua kết quả điều tra tìm hiểu về năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên
trong trường, chúng tôi thấy rằng: Về thái độ công tác tự học tự bồi dưỡng, cũng
như trách nhiệm khi lên lớp giáo viên đều chấp hành tốt, không cắt xén chương
trình. việc chuẩn bị phương tiện dạy học bảo đảm. Về tinh thần giúp đỡ học sinh
trên lớp được đa số giáo viên quan tâm, đặc biệt đối với những em học sinh yếu,
học sinh khuyết tật.
5/ Thực hiện chương trình quy chế chuyên môn:
5.1. Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học:
Qua phương pháp điều tra, phỏng vấn và kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo
viên và vở học sinh, tôi nhận thấy giáo viên thực hiện đầy đủ chương trình dạy
học về lý thuyết cũng như bài tập thực hành. Bên cạnh đó còn một vài giáo viên
chưa thực hiện tốt bài tập thực hành như môn Mỹ thuật, Âm nhạc vì những môn
này còn đòi hỏi về năng khiếu. Môn Thể dục chưa có giáo viên chuyên biệt nên
giáo viên dạy chưa đi sâu vào kỹ năng của môn học. Do đócũng có phần ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học các bộ môn năng khiếu .
5.2. Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên có tinh thần tốt về việc sử dụng đồ dùng dạy học và tự làm đồ
dùng dạy học. Mỗi năm học giáo viên tự làm đồ dùng dạy học có chất lượng
qua các tiết thao giảng ở trường , ở cụm để bổ sung vào đồ dùng dạy học của
nhà trường. Tuy nhiên một số thiết bị bị hư vì mưa bão, nhà trường không có
kinh phí để bổ sung, điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
6/ Thực trạng hoạt động học tập của học sinh:
Trang 14



6.1. Tình hình chung của học sinh:
TS

TS

lớp

HS

2008-2009

15

532

2009-2010

16

537

Năm học

Nữ

Học sinh giỏi

Học sinh tiên
tiến


Học sinh yếu

SL

%

SL

%

SL

%

252

187

35,1

263

49,4

14

2,6

253


209

38,9

232

43,2

12

2,2

Nhìn bảng thống kê ta thấy trường tiểu học Bình Dương có số học sinh
khá đông, số học sinh nữ chiếm 50% trên tổng số học sinh, số lượng học sinh
giỏi và số lượng học sinh tiên tiến của trường trong hai năm chiểm tỉ lệ trên
70% học sinh toàn trường. Tỉ lệ học sinh yếu còn ở mức hơn 2,2%. Đó chính là
mặt hạn chế làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà
trường.
6.2. Đánh giá xếp loại học sinh:
Qua khảo sát hoạt động học của học sinh trong hai năm, tôi nhận thấy:
- Học sinh đi học đều, ít nghỉ học trừ những trường hợp vắng mặt với lý
do chính đáng.
- Thực hiện giờ giấc nghiêm túc, ăn mặc đồng phục đẹp.
-Họat động học của học sinh là kết quả kiểm chứng hoạt động dạy của
giáo viên. Thông qua việc kiểm tra vở , bài tập kiểm tra, học bạ trong hai năm,
giáo viên đánh giá xếp loại học sinh theo đúng quy định, đúng theo Quyết định
30, TT 32 của Bộ giáo dục và Đào tạo.
6.3.Chất lượng học sinh:
Hoạt động dạy và hoạt động học luôn đi song song với nhau. Qua thực
hiện các phương pháp: phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra, tôi đã thu

thập đuợc kết quả học tập của học sinh trong hai năm như sau:
Bảng tổng hợp xếp loại học lực của học sinh:
Năm học

TS

Xếp loại học lực môn
Trang 15


HS

Giỏi
SL

%

Khá
SL

TBình

%

SL

%

Yếu
SL


%

2008-2009

532

147

27,63

174

32,7

197

37,0

14

2,6

2009-2010

537

182

33,9


189

35,2

154

28,7

12

2,2

* Xếp loại hạnh kiểm:

Năm học

TS
HS

Xếp loại hạnh kiểm
Thực hiện Đ
SL

%

2008-2009

532


532

100%

2009-2010

537

537

100%

Thực hiện C Đ
SL

%

Kết quả học lực và hạnh kiểm học sinh trong hai năm 2008-2009; 20092010 cho ta thấy chất lượng học tập của học sinh năm sau so với năm học trước
cao âơn , íégỉư ơung âéuc íãnâ gãéûã céù tapng, íégâéuc íãnâ âéàn tâànâ câư ơng
tììnâ bậc tãeku âéuc tapng.
-Tuy nâãên napm âéuc 2009-2010 vẫn céøn méät íégâéuc íãnâ yegu íé vớã keg
âéaucâ của nâàtìư ờng, ỉý dé ỉàcéøn méät íégâéuc íãnâ céøn âam câơã,câư a câapm
âéuc. Dé câa meã ỉàm apn òa ít ëuan tâm đên vãệc âéuc của cén em( gãắ ỉa
câé éân g bàâéặc gởã câé câú bác ). Bên caunâ đéù vẫn céøn méät íéggãáé vãên
ëuan tâmcâưa sâu sát đegn các đégã tư ơun g này , câư a céù bãện pâáp nâng cắ
câagt ỉư ơung dauy âéuc, câư a ëuan tâm đún g mư ùc đegn câagt ỉư ơung của ỉớp mìnâ
cũng nâư của nâàtìư ờng.
III/ Thự c trạ ng củ a những biệ n pháp quả n lý nhằ m nâ ng cao chấ t
lượn g dạy họ c ở trườn g tiể u họ c Bình Dương:
1/ Tổ ng quan về hiệ n trạ ng:


Trang 16


1.1. Tìéng napm âéuc 2008-2009 tìư ờn g tãeku âéuc Bìnâ Dư ơng đã ỉàm
đư ơuc nâư õn g vãệc íau đây :
- Tâãegt ỉập vàtâư uc âãện các ỉéa kegâéaucâ, céân g tác gãản g dauy.
- Ngâãên cư ùu vềtìnâ âìnâ gãáé vãên đekpâân céâng câuyên méân .
- Lập tâờã kâéùa bãeku, kegâéaucâ gãảng dauy, kegâéaucâ kãekm tìa.
- Lập kegâéaucâ kâảé íát câagt ỉư ơung vàbàn gãắ câagt ỉư ơun g.
- Lập kegâéaucâ kãekm tìa, đánâ gãá tâ đònâ kỳ. Đán â gãá nâư õng vãệc
đãỉàm đư ơuc vàcâư a ỉàm đư ơuc đekìút kãnâ ngâãệm.
- Đekđaut kegt ëuả tégt tìéng céâng tác gãảng dauy, BGH pâân céâng nâư õng
gãáé vãên céù napng ỉư uc câuyên méân, céù pâakm câagt đa đư ùc tégt, céù tãnâ tâần
tìácâ nâãệm cắ ỉàm các tékkâégã tìư ởng câuyên méân.
- BGH kãekm tìa vãệc ỉập kegâéaucâ napm âéuc, âéuc kỳ, tâáng tuần của ték
kâégã tìư ởng, gãáé vãên câủ nâãệm vàcác đéàn tâektìéng nâàtìư ờng tâư ờng
òuyên céù kegâéaucâ kãekm tìa vãệc tâư uc âãện kegâéaucâ đéù.
- Tâư ờng òuyên kãekm tìa âéà íơ gãáé án của gãáé vãên tâ đònâ kỳvà
đéät òuagt đeknắm bắt tìnâ âìnâ íéaun gãản g cũng nâư vãệc câuakn bò bài ỉên ỉớp
của gãáé vãên đekđán â gãá đúng tâư uc câagt vềcâagt ỉư ơung gãảng dauy.
- Tâư ờng òuyên tékcâư ùc íãnâ âéaut câuyên méân, tâảé ỉuận câuyên đề
cùng nâau âéuc âéûã ìút kãnâ ngâãệm vớã nâư õng pâư ơng pâáp mớã về dauy âéuc ,
câủ nâãệm ỉớp .
-Tékcâư ùc tâã gãáé vãên gãéûã cagp tìư ờng, câéun gãáé vãên dư utâã gãáé vãên
dauy gãéûã cagp âuyện, tỉnâ.
- Câỉ đa béàã dư ỡng âéuc íãnâ gãéûã, pâua âéuc íãnâ yegu, tékcâư ùc các
âéäã tâã nâư : Vở íaucâ câư õđeup, kekcâuyện theo sách, Mĩõtâuật…
Trang 17



+ Đégã vớã tékcâuyên méân:
- Lập kegâéaucâ của tékkâégã câuyên méân dư ua vàé kegâéaucâ của nâà
tìư ờn g.
- Tâư uc âãện vãệc kãekm tìa âéàíơ, kãekm tìa dư ugãờgãáé vãên, tâắ gãảng,
âéäã gãản g tâ kegâéaucâ câỉ đa câung của nâàtìư ờng.
+ Đégã vớã gãáé vãên câủ nâãệm:
- Xây dư ung kegâéaucâ céân g tác cả napm, cả âéuc kỳ, cả tâáng, tuần, đéàng
tâờã céù kegâéaucâ dư ukãegn các đéà dùng dauy âéuc đekíư û duung tìéng tư øng tãegt
dauy.
Tãegn âànâ pâua âéuc íãnâ yegu vàbéàã dư ỡng âéuc íãnâ gãéûã, céù bãện pâáp
gãáé duuc âéuc íãnâ kâuyegt tật, âéuc íãnâ tâãệt tâéøã tìéng âéuc tập.
-Tékcâư ùc âéäã tâã ở ỉớp ỉư ua câéun đéäã tuyekn đekbéàã dư ỡng dư utâã cagp
tìư ờn g.
- Gãáé vãên pâảã tư éuc, tư èn ỉuyện câuyên méân ngâãệp vuu.đeknâng
cắ tay ngâề, nâng cắ tììnâ đéä.
- Tâam gãa đầy đủ các đơut béàã dư ỡng tâư ờng òuyên dé ngànâ téûâcâư ùc.
1.2.Nâư õng vãệc téàn ta:
- Việc liên hệ với phụ huynh học sinh trong cơng tác chủ nhiệm lớp khơng
được thường xun.
-Việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu thực hiện thường
xun nhưng chưa sát từng em. Một số tiết giáo viên dạy chưa phát huy hết
năng lực chun mơn để giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, do đó
cũng có phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng.

CHƯƠNG III:
Trang 18


CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP TRONG QUẢN LÝ NHẰM NÂNG

CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY

1. Những giải pháp cơ bản:
1.1 Phải thực hiện theo chuẩn để kiểm định chất lượng giáo dục : Ngành
giáo dục - đào tạo phải có sự thay đổi triệt để về công tác kiểm tra - đánh giá ,
trong đó đề xây dựng được một hệ thống tiêu chí cụ thể cho từng bậc học , khối
học, môn học để kiểm định chất lượng hiệu quả dạy học.
1.2 Tích cực tuyên truyền, tạo dư luận xã hội tích cực về chất lượng, hiệu
quả giáo dục - đào tạo; mọi cá nhân, tổ chức , đoàn thể , các cơ sở có yêu cầu
dịch vụ về giáo dục - đào tạo cần có thói quen đòi hỏi chất lượng thật sự về giáo
dục nhu cầu sử dụng " hàng hóa giáo dục" của xã hội là yếu tố tác động mạnh
mẽ tới sự tăng trưởng chất lượng giáo dục nói chung , dạy học nói riêng.
1.3 Nâng cao nhận thức làm thay đổi tư duy trong tổ chức hoạt động dạy
học. Trong nhà trường, cán bộ giáo viên phải nhận thức rõ mục tiêu giáo dục
đào tạo, yêu cầu của dạy học trong mối quan hệ với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở đó quyết tâm chống bệnh thành tích trong dạy
học, quyết tâm lấy chất lượng giáo dục - dạy học làm đầu, làm thước đo, giá trị
của giáo dục - đào tạo.
1.4 Người trực tiếp quản lý phải có chiến lược toàn diện quản lý chất
lượng. Trong nhà trường , người lãnh đạo phải có thói quen định chuẩn phù hợp
với mục tiêu giáo dục - đào tạo trong từng khâu từng mặt, từng yếu tố v.v ...của
quá trình quản lý, từ đó thực hiện các hoạt động quản lý thích hợp.
1.5 Khuyến khích tạo giá trị quản lý qua "thương hiệu" giáo dục của nhà
trường; xã hội, ngành và chính quyền các cấp cần quan tâm đúng mức việc kiểm
tra, đánh giá; tổng kết thi đua - khen thưởng ...phải dựa vào sản phẩm đích thực

Trang 19


của giáo dục nhà trường, qua đó đánh giá hiệu quả quản lý của lãnh đạo nhà
trường.

2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học:
2.1 Nhà trường thiết lập và thực hiện các kế hoạch quản lý công tác dạy
học:
-Ngay từ đầu năm học,nhà trường xây dựng nội dung kế hoạch chuyên
môn phải xác định cụ thể, khoa học đó là yếu tố ban đầu tạo nền tác động đến
chất lượng giáo dục trong suốt năm học.
-Trong quá trình thực hiện kế hoạch cần đảm bảo đúng tiến độ theo kế
hoạch và có điều chỉnh kịp thời.
-Khi xây dựng kế hoạch cần chú ý đến các nguyên tắc bình đẳng, khoa
học, thực tiễn, tập trung dân chủ. tham khảo ý kiến chi bộ và các đoàn thể trong
nhà trường để đi đến thống nhất kế hoạch.
-Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng chuyên môn và các đoàn thể
lên kế hoạch cụ thể và làm đúng theo chức năng nhiệm vụ quy định.
-Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững mục tiêu của cấp học yêu
cầu nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy và các văn
bản đánh giá cho điểm học sinh; hướng dẫn về soạn giảng các quy định giữ vở
sạch viết chữ đẹp, quy chế thi cử...
-Khi thông qua kế hoạch cần có những chỉ tiêu cụ thể cần phấn đấu trong
năm học đối với từng thành viên, từng bộ phận để quyết tâm thực hiện.
-Tổ chức các chuyên đề về nội dung và phương pháp dạy học, kết hợp tổ
chức các phong trào thi đua dạy tốt - học tốt trong nhà trường.
-Kiểm tra giờ giấc việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu của giáo
viên nhằm đảm bảo chất lượng của các hoạt động chuyên môn nói chung và
từng tiết dạy nói riêng.

Trang 20


-Phó Hiệu trưởng tham gia chỉ đạo thành lập ban thanh tra chuyên môn
trong nhà trường để tiến hành dự giờ thăm lớp đánh giá tiết dạy của giáo viên

hằng năm và học lực của học sinh.
- Cần có kế hoạch tham gia các lớp bồi dưỡng chuẩn hóa và trên chuẩn
hóa hàng năm do Trường Cao đẳng phối hợp với Phòng Giáo dục tổ chức.
2.2 Quản lý và thực hiện quy chế chuyên môn dạy học của giáo viên:
Công tác chỉ đạo quản lý của Phó hiệu trưởng thực hiện chuyên môn là
khâu trọng tâm nhất trong hoạt động giáo dục của nhà trường, chỉ đạo và thực
hiện cụ thể ở các mặt sau:
2.2.1 Lập kế hoạch dạy học:
Phó hiệu trưởng phải nắm vững chương trình dạy học để xây dựng kế
hoạch cụ thể làm cơ sở đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên; xây dựng
những quy định cụ thể về tổ chức quá trình sư phạm; chỉ ra những nguyên tắc
cấu tạo của môn học nội dung và kiến thức của từng môn học.
Định hướng phương pháp đặc trưng của môn học và hình thức tổ chức dạy
học..., tạo cơ sở để đội ngũ giáo viên tiến hành lập kế hoạch dạy học cho thích
hợp.
Phó Hiệu trưởng là người thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương
trình của giáo viên hàng tuần, tháng, học kỳ và luôn theo dõi mục tiêu nhiệm vụ
dạy học thông qua các bài dạy trong chương trình. Đặc biệt là việc thực hiện
mục đích yêu cầu của từng bài dạy trong quá trình giáo viên lên lớp.
2.2.2 Chỉ đạo việc soạn bài:
Đây là công việc quan trọng để nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên
và kết quả học tập tốt của học sinh. Soạn bài - giáo án vừa là hoạt động nghiệp
vụ của giáo viên vừa là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng của tiết học.

Trang 21


Việc chỉ đạo soạn bài đòi hỏi phải thống nhất về nội dung, hình thức,
phương pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả bài soạn, đặc biệt cần dựa vào
chương trình giảm tải, chuẩn kiến thức kỹ nang ở tiểu học hiện nay.

Hướng dẫn chỉ đạo giáo viên nắm vững phương pháp soạn bài theo
phương pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả bài soạn.
- Có kế hoạch kiểm tra giáo án: Kiểm tra giáo án đột xuất trên lớp, kiểm
tra 2 tháng 1 lần , 1 học kỳ 2 lần.
Yêu cầu giáo án phải đảm bảo chất lượng , hình thức đẹp có phân bố thời
gian; câu hỏi phải dựa vào đối tượng học tập của lớp, nêu câu hỏi rõ ràng đúng
trọng tâm với bài dạy.
2.2.3 Quản lý giờ lên lớp:
Giờ lên lớp của giáo viên là hoạt động triển khai mọi kế hoạch dạy học đã
xác định, giữ vai trò quyết định đến chất lượng dạy học. PhóHiệu trưởng cần có
biện pháp tác động tạo cho giáo viên lên lớp thực hiện tiết dạy nhẹ nhàng giữa
thầy và trò nhưng vẫn đạt hiệu quả, học sinh lĩnh hội được kiến thức, rèn kỹ
năng, hình thành thái độ cần thiết theo mục tiêu đề ra. Phó Hiệu trưởng cần sử
dụng thời khóa biểu để quản lý giờ lên lớp của giáo viên; kiểm tra thường xuyên
việc thực hiện giờ giấc của họ; công việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học để
phục vụ cho tiết dạy. Cần quan tâm hạn chế tiết dạy ở mức đạt yêu cầu,tăng tỉ lệ
tiết khá giỏi đảm bảo chất lượng hiệu quả giáo dục - dạy học cho học sinh.
2.2.4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học:
- Cần quán triệt cho giáo viên hiểu rõ đổi mới phương pháp dạy học cần
phải đổi mới đồng bộ các thành tố khác nhau của quá trình dạy học. Bản chất
của quan điểm mới về phương pháp dạy học là khắc phục lối truyền thụ một
chiều, hình thành khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh qua quá trình tự lực
học tập.

Trang 22


-Chỉ đạo giáo viên áp dụng đổi mới các hình thức tổ chức dạy học: Gắn
liền hoạt động dạy học với hoạt động tự học; phương pháp dạy học phải phát
huy cao độ tích cực độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.

-Cần cải tiến hệ thống kiểm tra đánh giá dạy học - Đổi mới mục đích của
việc đánh giá, đánh giá để xác nhận kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh
quá trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu. Đổi mới nội dung đánh giá đánh
giá theo trình độ chuẩn của chương trình.
2.2.5 Làm đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học là phương tiện phục vụ tiết dạy, có tác dụng gây hứng
thú cho học sinh trong quá trình học tập. Ở trường tiểu học ngoài thiết bị đồ
dùng dạy học do Bộ Giáo dục quy định cung cấp về trường, trong công tác quản
lý, nhà trường chỉ đạo cho giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho
tiết dạy. Thực tế chứng minh dù kinh phí ít nhưng hiệu quả chất lượng vẫn cao.
Hàng năm nhà trường tổ chức dự thi sử dụng đồ dùng dạy học do cấp
huyện và cấp tỉnh tổ chức. Phát động phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy
học tham gia dự thi và phục vụ dạy học của bản thân.
2.2.6 Bồi dưỡng học sinh giỏi:
Người Phó hiệu trưởng tiểu học không những nắm được nội dung cơ bản
của công tác quản lý chuyên môn và mục tiêu kế hoạch đào tạo của trường tiểu
học mà phải nắm chắc nội dung chương trình kế hoạch của từng môn học của
từng khối lớp cũng như đặc điểm tâm sinh lý từng lứa tuổi học sinh; trên cơ sở
đó có những biện pháp chỉ đạo thiết thực, cụ thể đến đội ngũ giáo viên để dần
nâng cao chất lượng dạy học . Cụ thể cần chỉ đạo tốt các mặt sau:
- Phát hiện học sinh giỏi, học sinh năng khiếu ngay từ đầu năm học lớp 1
phân loại và có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (theo mức độ nhận thức của
từng học sinh) qua các lớp kế tiếp. Đến cuối bậc học sẽ hình thành đội ngũ học

Trang 23


sinh giỏi, học sinh có năng khiếu. Đây là thể hiện là mũi nhọn về chất lượng học
tập của học sinh trong nhà trường.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt là giáo viên dạy giỏi cơ sở, cấp

huyện, tỉnh. Mỗi giáo viên đảm nhận một mảng kiến thức - Lên kế hoạch và
phương pháp giảng dạy, tài liệu phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi. Người
quản lý bám sát vào kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi để kiểm tra thường xuyên
về lĩnh vực này.
2.2.7. Phụ đạo học sinh yếu:
Song song với công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi; p.hiệu trưởng chỉ
đạo công tác nâng cao sức học của học sinh yếu kém. Việc bồi dưỡng học sinh
yếu kém là để nâng cao chất lượng để cho các em lấp những lỗ hổng kiến thức.
Muốn vậy,p hiệu trưởng có kế hoạc tổ chức giúp đỡ học sinh yếu kém ,
bằng nhiều hình thức phụ đạo miễn phí. Có thể tổ chức cho học sinh giỏi kèm
học sinh yếu để từ đó các em xác định thái độ động cơ học tập đúng đắn.
Bên cạnh đó nhà trường cần có kế hoạch chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm
tìm biện pháp khuyến khích và phụ đạo cho các em học yếu có thói quen tự học,
tự chiếm lĩnh kiến thức; học theo tổ, học nhóm ở nhà; thực hiện đôi bạn cùng
học... để từ đó nâng cao dần chất lượng học tập.
2.2.8 Công tác thi , kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Quá trình đánh giá chất lượng học sinh phải qua công tác kiểm tra.Phó
hiệu trưởng phải nắm chắc những nguyên tắc, những thông tư hướng dẫn kiểm
tra đánh giá chất lượng học sinh để vận dụng vào thực tiễn quản lý.
Trong năm học có nhiều lần kiểm tra, kiểm tra khảo sát chất lượng đầu
năm, giữa kỳ, cuối kỳ.
Phó Hiệu trưởng cần chỉ đạo chặt chẽ việc ra đề thi, đề thi phải đảm bảo
nội dung kiến thức phù hợp với trình độ học sinh ở từng thời điểm kiểm tra.

Trang 24


- Mỗi lần kiểm tra, nhà trường cần thành lập hội đồng coi thi, chấm thi.
Việc tổ chức mỗi kỳ thi phải đảm bảo nghiêm túc, thực hiện khách quan vô tư
trung thực.

-Cần tổ chức chấm bài thi tập trung, yêu cầu giáo viên chấm bài của học
sinh phải thật chính xác đúng với đáp án.
2.3 Thiết lập sử dụng quản lý các loại sổ sách, tài liệu dạy học:
Phó Hiệu trưởng nhà trường phải tổ chức tốt việc bảo quản hồ sơ sổ sách
CM theo quy định của một trường tiểu học.
Tất cả các công văn chỉ thị hướng dẫn chuyên môn, các quy chế quy định
về sổ điểm, sổ báo giảng, sổ sinh hoạt chuyên môn, hồ sơ tổ khối trưởng, các
loại sổ đã được quy định đều phải được quản lý tốt.
Hồ sơ học bạ của học sinh phải ghi đầy đủ chính xác những thông tin cần
thiết và có chữ ký giáo viên chủ nhiệm.
2.4 Quản lý xây dựng, bảo quản, sử dụngcác phương tiện thiết bị dạy học:
Việc quản lý thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà trường hết sức cần thiết
đối với phó hiệu trưởng. Khi tổ chức triển khai chuyên đề này cần có đủ sách
nghiên cứu tham khảo cho giáo viên, tổ chức dạy minh họa cho giáo viên; thi sử
dụng đồ dùng dạy học cấp trường theo khối. Ngoài ra tham mưu với các cấp để
xây dựng phòng chức năng, mua sắm trang thiết bị để có đầy đủ đồ dùng dạy
học và phương tiện dạy học theo hướng đồng bộ, thiết thực hiệu quả.
2.5 Biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh:
Biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh trong nhà trường ngày càng
đi vào nề nếp, đảm bảo cho học sinh học tập ở trường cũng như ở nhà có hiệu
quả là yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học sau:
2.5.1 Biện pháp tổ chức quản lý của nhà trường:
Đầu năm Phó hiệu trưởng phối hợp với tổng phụ trách Đội chỉ đạo điều tra
thành lập ban cờ đỏ của trường. Đó là những em đội viên ở khối 4,5 có nhiều
Trang 25


×