Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.17 KB, 23 trang )



Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

I. Lời nói đầu
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản trong nền kinh tế vĩ
mơ. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và
khơng phải lúc nào cũng tn theo những quy tắc kinh tế. Lạm phát khơng phải

OBO
OKS
.CO
M

vấn đề xa lạ và là một đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa. Ở mỗi thời kì kinh tế,
với các mức tăng trưởng các nhau thường có các mức lạm phát phù hợp. Nhưng
thực tế cho thấy khơng phải nền kinh tế nào cũng có khả năng duy trì mức lạm
phát ở con số phù hợp ấy. Vậy ngun nhân do đâu, ảnh hưởng của lạm phát như
thế nào, và liệu có cách gì để khắc phục những mặt tiêu cực của nó đến nền kinh
tế vĩ mơ hay khơng ln là những bài tốn khó và hấp dẫn, khơng chỉ những nhà
lãnh đạo, những nhà kinh tế học, mà còn hấp dẫn với tất cả những người quan
tâm đến kinh tế. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, đang trong q trình
hội nhập và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa những vấn
đề trên càng trở nên bức thiết. Diễn biến của tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện
nay rất phức tạp chính vì vậy vấn đề lạm phát cần được nghiên cứu và tìm hiểu
để đưa ra những giải pháp thích hợp, với mục tiêu chung là tăng trưởng kinh tế và
giữ lạm phát ở mức phù hợp. Được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ mơn và qua
tham khảo một số sách báo tài liệu chúng tơi xin đưa ra một vài suy nghĩ với
mong muốn tìm hiểu và vận dụng tốt hơn những lý luận về “Thực trạng và giải


pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”. Mặc dù đã cố gắng song vẫn khơng
thiện.

KI L

thể tránh khỏi những thiếu sót mong thầy và các bạn góp ý để đề tài được hồn

Xin chân thành cảm ơn!

1




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

II. t vn ủ
1. Lý do nghiờn cu:
Nn kinh t nc ta ủang chuyn sang hot ủng theo c ch th trng cú
s qun lý ca nh nc.C ch mi l mụi trng thỳc ủy s phỏt trin ca

OBO
OKS
.CO
M

nn kinh t theo xu hng hin ủi,cht lc k tha nhng thnh tu v khc
phc nhng tn ti ủó qua.Trong ủú lm phỏt l mt vn ủ ht sc nghiờm

trng ủi vi cỏc hot ủng kinh t-chớnh tr-xó hi khụng ch Vit Nam m
hu ht cỏc nc trờn th gii ủu quan tõm . Vic xem xột,ủỏnh giỏ,nghiờn
cu nhm mc ủớch tỡm ra nguyờn nhõn dn ủn lm phỏt v tỡm cỏch khc
phc nú nh th no l vụ cựng cn thit . nghiờn cu v lm phỏt v nh
hng ca nú ti cỏc vn ủ khỏc nh:tht nghip,giỏ c,tiờn lng..t ủú ủa
ra cỏch gii quyt ủ kỡm hóm lm phỏt,s dng cỏc chớnh sỏch cn thit ủ
phỏt trin hi ho nn kinh t.

2. Mc tiờu nghiờn cu:
ti nhm mc ủớch:

H thng húa cỏc kin thc c bn v lm phỏt v cỏc phm trự liờn
quan ủn lm phỏt, nguyờn nhõn dn ủn lm phỏt

Lm rừ thc trng lm phỏt Vit Nam, tỏc ủng ca lm phỏt ủn nn
kinh t v hng gii quyt phự hp
3. Phng phỏp nghiờn cu:

ti ủc thc hin trờn c s vn dng phng phỏp lun ca ch
ngha duy vt bin chng v ch ngha duy vt lch s v cỏc quan ủim v

KI L

lm phỏt ca cỏc nh kinh t hin ủi ca nc ngoi v Vit Nam, cỏc quan
ủim, ủng li chớnh sỏch ca ng v Nh Nc v kim ch lm phỏt Vit
Nam ủ phõn tớch, lý gii cỏc ch s v ủ xut cỏc gii phỏp can thip. Thu thp
cỏc con s thng kờ theo niờn giỏm thng kờ ca Tng cc thng kờ.
III. Ni dung nghiờn cu:
1.


Lý lun chung v lm phỏt:

1.1

Khỏi nim v lm phỏt:

Lm phỏt l mt phm trự vn cú ca nn kinh t th trng, nú xut hin
2




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

khi cỏc yờu cu ca cỏc quy lut kinh t hng hoỏ khụng ủc tụn trng, nht l
quy lut lu thụng tin t. ủõu cũn sn xut hng hoỏ, cũn tn ti nhng quan
h hng hoỏ tin t thỡ ủú cũn tim n kh nng xy ra lm phỏt v lm phỏt ch
xut hin khi cỏc quy lut ca lu thụng tin t b vi phm.

OBO
OKS
.CO
M

Trong b "T bn" ni ting ca mỡnh C. Mỏc vit: "Vic phỏt hnh tin
giy phi ủc gii hn s lng vng hoc bc thc s lu thụng nh cỏc ủi
din tin giy ca mỡnh". iu ny cú ngha l khi khi lng tin giy do Nh
nc phỏt hnh vo lu thụng vt quỏ s lng vng m nú ủi din thỡ giỏ tr

ca tin giy gim xung v tỡnh trng lm phỏt xut hin.

Mt ủnh ngha na v lm phỏt do cỏc nh kinh t hc hin ủi ủa ra v
nú ủc s dng rng rói trong lnh vc nghiờn cu th trng: "Lm phỏt l s
tng lờn ca mc giỏ trung bỡnh theo thi gian".

ủo lng mc ủ lm phỏt m nn kinh t tri qua trong 1 thi k nht
ủnh, cỏc nh thng kờ kinh t s dng ch tiờu t l lm phỏt ủc tớnh bng phn
trm thay ủi ca mc giỏ chung. T l lm phỏt cho thi k t ủc tớnh bng
cụng thc sau:

t =(Pt-Pt-1) ữ Pt-1 x 100%
Trong ủú:

t: t l lm phỏt ca thi k t (cú th l thỏng, quý hoc nm)
Pt: mc giỏ ca thi k t

Pt-1: mc giỏ ca thi k trc ủú.

tớnh ủc t l lm phỏt, trc ht cỏc nh thng kờ phi quyt ủnh s

KI L

dng ch s giỏ no ủ phn ỏnh mc giỏ. Ngi ta thng s dng ch s ủiu
chnh GDP (DGDP) v ch s giỏ tiờu dựng (CPI) ủ ủo lng mc giỏ chung.
Trong thc t cỏc s liu cụng b chớnh thc v lm phỏt thng ủc tớnh trờn c
s CPI.

1.2. Phõn loi lm phỏt
a.


Lm phỏt va phi: Cũn gi l lm phỏt mt con s, cú t l lm

phỏt di 10% mt nm. Lm phỏt va phi lm cho giỏ c bin ủng tng ủi.
Trong thi k ny nn kinh t hot ủng bỡnh thng, ủi sng ca ngi lao
ủng n ủnh. S n ủnh ủú ủc biu hin: giỏ c tng lờn chm, lói sut tin
3




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

gi khụng cao, khụng xy ra vi tỡnh trng mua bỏn v tớch tr hng hoỏ vi s
lng ln.
b.

Lm phỏt 2 con s : Lm phỏt xy ra khi giỏ c tng tng ủi

nhanh vi t l 2 con s 1 nm. mc 2 con s, lm phỏt lm cho giỏ c chung

OBO
OKS
.CO
M

tng lờn nhanh chúng, gõy bin ủng ln v kinh t, cỏc hp ủng ủc ch s
hoỏ. Lỳc ny ngi dõ tớch tr hng hoỏ, vng bc, bt ủng sn v khụng bao gi

cho vay tin mc lói sut bỡnh thng. Loi ny khi ủó tr nờn vng chc s gõy
ra nhng bin dng kinh t nghiờm trng.
c.

Siờu lm phỏt: xy ra khi lm phỏt ủt bin tng lờn vi tc ủ cao

vt xa lm phỏt phi mó, nú nh mt cn bnh cht ngi, tc ủ lu thụng tin
t tng kinh khng, giỏ c tng nhanh v khụng n ủnh, tin lng thc t ca
ngi lao ủng b gim mnh, tin t mt giỏ nhanh chúng, thụng tin khụng cũn
chớnh xỏc, cỏc yu t th trng bin dng v hot ủng sn xut kinh doanh
lõm vo tỡnh trng ri lon. Tuy nhiờn siờu lm phỏt rt ớt khi xy ra. Lch s ca lm
phỏt cng ch ra rng, lm phỏt cỏc nc ủang phỏt trin thng din ra trong thi
gian di, vỡ vy hiu qu ca nú phc tp v trm trng hn. Vỡ vy cỏc nh kinh t
ủó chia lm phỏt thnh 3 loi:
d.

Lm phỏt kinh niờn: kộo di trờn 3 nm vi t l lm phỏt di 50%

mt nm; lm phỏt nghiờm trng thng kộo di trờn 3 nm vi t l lm phỏt
trờn 50%; siờu lm phỏt kộo di trờn mt nm vi t l lm phỏt trờn 200% mt nm.
1.3. Nguyờn nhõn gõy ra lm phỏt
a) Lm phỏt theo thuyt tin t:

KI L

Kinh t ủi vo lm phỏt, ủng tin mt giỏ cú nhiu nguyờn nhõn dn
ủn lm phỏt. Chng hn thi tit khụng thun, mt mựa, nụng dõn thu hoch
thp, giỏ lng thc tng lờn. Giỏ nguyờn vt liu tng lm cho giỏ hng tiờu
dựng tng lờn. Khi tin lng tng, chi phớ sn xut cng tng theo, dn ủn giỏ
cỏc mt hng cng tng. Tng lng ủy giỏ lờn cao. Túm li, lm phỏt l hin

tng tng liờn tc mc giỏ chung v cú th gii thớch theo 3 cỏch.
Theo hc thuyt tin t, lm phỏt l kt qu ca vic tng quỏ tha
mc cung tin.

4




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Theo hc thuyt Keynes, lm phỏt xy ra do tha cu v hng hoỏ v dch
v trong nn kinh t (do cu kộo).
Theo hc thuyt chi phớ ủy, lm phỏt sinh ra do tng chi phớ sn xut (chi
phớ ủy).

OBO
OKS
.CO
M

Trờn thc t lm phỏt l kt qu ca tng th 3 nguyờn nhõn trờn, mi
nguyờn nhõn cú vai trũ khỏc nhau mi thi ủim khỏc nhau.

Mc cung tin l mt bin s duy nht trong ủng thc t l lm phỏt, m
da vo ủú ngõn hng Trung ng ủó to ra nh hng trc tip. Trong vic
chng lm phỏt, cỏc ngõn hng Trung ng luụn gim sỳt vic cung tin.
Tng cung tin cú th ủt ủc bng 2 cỏch: ngõn hng trung ng in nhiu

tin hn (khi lói sut thp v ủiu kin kinh doanh tt), hoc cỏc ngõn hng
thng mi cú th tng tớn dng. Trong c hai trng hp sn cú lng tin nhiu
hn cho dõn c v chi phớ. V mt trung hn v di hn, ủiu ủú dn ti cu v
hng hoỏ v dch v tng. Nu cung khụng tng tng ng vi cu, thỡ vic d
cu s ủc bự ủp bng vic tng giỏ. Tuy nhiờn, giỏ c s khụng tng ngay
nhng nú s tng sau ủú 2-3 nm. In tin ủ tr cp cho chi tiờu cụng cng s
dn ủn lm phỏt nghiờm trng.
Vớ d:

Nm 1966-1967, chớnh ph M ủó s dng vic tng tin ủ tr cho
nhng chi phớ leo thang ca cuc chin tranh ti Vit Nam, lm phỏt tng t
3% (nm 1967) ủn 6% (nm 1970).

Xột trong di hn lói sut thc t (i) v sn lng thc t (y) ủt mc cõn

KI L

bng, ngha l (i) v (y) n ủnh. Mc cu tin thc t khụng ủi nờn M/P cng
khụng ủi. Suy ra khi lng tin danh ngha (M) tng lờn thỡ giỏ c s tng lờn
vi t l tng ng. Vy lm phỏt l mt hin tng tin t. õy l lý do ti sao
ngõn hng Trung ng rt chỳ trng ủn nguyờn nhõn ny.
b) Lm phỏt theo thuyt Keynes (lm phỏt cu kộo)
Tng cung tin l nguyờn nhõn duy nht dn ủn vic tng cu v hng hoỏ
v dch v. Tng tiờu dựng, chi phớ cụng cng v tng dõn s l nhng nhõn t
phi tin t, s dn ủn tng cu. p lc lm phỏt s tng sau 1 ủn 3 nm, nu

5





Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

cầu về hàng hố vượt q mức cung, song sản xuất vẫn khơng được mở rộng
hoặc do sử dụng máy móc với cơng suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản
xuất khơng đáp ứng được sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối đó sẽ được giá cả
lấp đầy. Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo được ra đời từ đó.

OBO
OKS
.CO
M

Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng cơng suất máy móc là một chỉ số có ích phản ánh lạm
phát trong tương lai ở Mỹ, sử dụng cơng suất máy móc trên 83% dẫn tới lạm
phát tăng.

c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy :

Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất
nghiệp nên còn gọi là lạm phát "đình trệ". Hình thức của lạm phát này phát
sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người
tiêu dùng. Điều này chỉ có thể được trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người
tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn.
Ví dụ:

Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ.
Nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ

tăng lên. Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu
dùng thì giá bán sẽ tăng lên, cơng nhân và các cơng đồn sẽ u cầu tiền
lương cao hơn trước để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đó tạo
thành vòng xốy lượng giá.

Một yếu tố chi phí khác là giá cả ngun vật liệu đặc biệt là dầu thơ.
Trong năm 1972-1974 hầu như giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm phát

KI L

tăng từ 4,6% đến 13,5% bình qn trên tồn thế giới.

Ngồi ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức
thấp chưa từng thấy.

Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao hơn
được chuyển cho người tiêu dùng nội địa. Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi
đồng nội tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác. Ngồi ra yếu tố tâm lý
dân chúng, sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phòng… Song ngun nhân
trực tiếp vẫn là số lượng tiền tệ trong lưu thơng vượt q số lượng hàng hố

6




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn ñề lạm phát ở Việt Nam”

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


OBO
OKS
.CO
M

sản xuất ra. Việc tăng ñột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá.

Chỉ tiêu khả năng cung ứng

Khi sản lượng vượt tiềm năng ñường AS có ñộ dốc lớn nên khi cầu
tăng mạnh, AD - AD1, giá cả tăng P0 - P1.

Chi phí tăng ñẩy giá lên cao

Cầu không ñổi, giá cả tăng sản lượng giảm xuống Y0 - Y1AS1 - AS2
d) Lạm phát dự kiến

Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trường hợp này

KI L

tăng ñều một cách ổn ñịnh. Mọi người có thể dự kiến ñược trước nên còn gọi là
lạm phát dự kiến.

7





ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trong lm phỏt d kin AS & AD dch chuyn lờn trờn cựng, ủ sn
lng vn gi nguyờn, giỏ c tng lờn theo d kin.
2.

Thc trng lm phỏt Vit Nam

1.1.

Lm phỏt Vit Nam cỏc giai ủon trc.

OBO
OKS
.CO
M

1.1.1. Giai ủon 1890 tr v trc: lm phỏt ủc hiu ging hon
ton ủnh ngha ca Marx, cho nờn chng lm phỏt l tỡm mi cỏch hn
ch vic phỏt hnh tin vo lu thụng.

1.1.2. Giai ủon 1938-1945: Ngõn hng ụng Dng cu kt vi
chớnh quyn thc dõn Phỏp ủó lm phỏt ủng tin ụng Dng ủ v vột
ca ci nhõn dõn Vit Nam ủem v Phỏp ủúng gúp cho cuc chin tranh
chng phỏt xớt c v sau ủú ủ nuụi mỏy chc vn quõn nhn bỏn ụng
Dng lm chic cu an ton ủỏnh ụng Nam . Hu qu nng n ca
lm phỏt nhõn dõn Vit Nam phi chu giỏ sinh hot t 1939-1945 tng bỡnh
quõn 25 ln.


1.1.3. Giai ủon 1946-1954: Chớnh ph Vit Nam dõn ch cng ho
do Ch tch H Chớ Minh sỏng lp v lónh ủo ủó phỏt hnh ủng ti chớnh
thay ủng ụng Dng v sau ủú l ủng ngõn hng ủ huy ủng sc
ngi, sc ca ca ton dõn tin hnh cuc khỏng chin 9 nm ủỏnh
ủui quõn xõm lc Phỏp, kt qu gii phúng hon ton na ủt nc.
1.1.4. Giai ủon 1955-1975:

min Bc: Chớnh ph Vit Nam dõn ch cng ho phi tin hnh
mt cuc chin tranh chng m cu nc, chng chin tranh phỏ hoi ca

KI L

M ti min Bc, gii phúng min Nam thng nht ủt nc, ủó phỏt hnh
s tin ln (gp 3 ln tin lu thụng ca nm 1965 min Bc) ủ huy
ủng lc lng ton dõn, ủỏnh thng ủi quõn xõm lc M v tay sai
c hai min. Nhng nh cú s vin tr to ln v cú hiu qu ca Liờn Xụ,
Trung Quc v cỏc nc XHCN anh em ủó hn ch ủc lm phỏt trong
thi gian ny.

min Nam: Chớnh ph tay sai M k tip nhau min Nam Vit
Nam liờn tc lm phỏt ủng tin min Nam ủ bự ủp li cuc chin

8




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

tranh chng li phong tro gii phúng dõn tc min Nam. Mc dự
ủc Chớnh ph M ủ vo min Nam mt khi lng hng vin tr khng
l, giỏ tr hng trm t USD cng khụng th bự ủp li chi phớ. Riờng thi kỡ
Nguyn Vn Thiu nm chớnh quyn, chớnh ph ủó lm phỏt hng trm t

OBO
OKS
.CO
M

ủng tin lu thụng min Nam nm 1975 lờn gp 5 ln. Nm 1969 lờn ti
600 triu ủng, giỏ sinh hot tng hng trm ln so vi nm 1965.
1.1.5. Giai ủon 1976 1980: L giai ủon ủc coi l khụng cú
lm phỏt theo quan nim kinh t chớnh tr ph bin trong cỏc nc xó hi
ch ngha ủng thi v khụng ủc phn ỏnh trong cỏc thng kờ chớnh
thc. Tuy nhiờn, trờn thc t Vit Nam khi ủú vn cú lm phỏt, th hin
s khan him hng hoỏ dch v, ủng thi ủc ghi nhn trong din bin
tng giỏ bỏn l hng hoỏ v dch v tiờu dựng trờn th trng xó hi trờn
di 20% trờn mt nm. ú l lm phỏt ca nn kinh t kộm phỏt trin v
ủang trong giai ủon chuyn ủi c ch, ni ủc quyn nh nc cũn mang
ủm cht phi kinh t v ủc dung dng bi cỏc ch th ca nh nc v
tn ti thng tr ph bin trong tt c.

1.1.6. Giai ủon 1981 1988: l thi k lm phỏt chuyn t dng
n sang dng m. Thc t cho thy rng t nm 1981 ủn nm 1988
ch s tng giỏ ủu trờn 100%/nm. Vo nm 1983 v 1984 ủó gim
xung nhng nm 1986 li tng vt lờn mc cao nht l 557%, sau ủú cú
gim. Nh vy, mc lm phỏt cao v khụng n ủnh. Song vn ủ lm

pht cha ủc tha nhn trong cỏc vn kin chớnh thc. Vn ủ ny

KI L

ủc quy vo x lý cỏc khớa cnh giỏ lng tin. õy l thi k
xut hin siờu lm phỏt vi 3 ch s kộo di sut 3 nm 1986 1988 v
ủt ủnh cao nht trong lch s kinh t hin ủi nc ta sut na th k
ny.

1.1.7. Giai ủon 1988 1995: Liờn tc t nm 1988, mi n lc ca
chớnh ph ủc tp trung vo kim ch, ủy lựi lm phỏt t mc 3 ch s
xung cũn 1 ch s. õy l kt qu ca quỏ trỡnh ủi mi v phỏt trin
kinh t Vit Nam. Trong khi lm phỏt ủc kộo xung thỡ kinh t vn
tng trng cao v khỏ n ủnh, bỡnh quõn hng nm tng 7 - 8%. Cụng
9




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

cuộc chống lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào những vấn đề: nới
lỏng cơ chế kiểm sốt giá cả, phi tập trung hố tiến trình ra các quyết
định về kinh tế, thống nhất điều hành tỷ giá theo quan hệ cung cầu ngoại
tệ, khuyến khích xuất khẩu đồng thời thi hành một chính sách lãi suất

OBO
OKS

.CO
M

thực dương, kết hợp thắt chặt đúng mức việc cung ứng tiền trung ương.
Các giải pháp lúc đầu được tiếp nối và sử dụng một cách có hiệu quả các
cơng cụ tài chính đã nhanh chóng đem lại nhiều thành quả đáng khích lệ
trong điều kiện kiểm sốt được lạm phát. Nền kinh tế Việt Nam đang
trong q trình chuyển đổi cơ cấu và xuất phát điểm rất thấp so với các
nước khác nên để tránh khỏi tụt hậu, kinh tế Việt Nam phải đạt tốc độ
tăng trưởng cao trong nhiều năm. Muốn vậy, Việt Nam có thể phải duy trì
tỷ lệ lạm phát vài năm đầu cao hơn mức tăng trưởng trong nước một chút,
kéo dần xuống những năm tiếp theo. Tuy nhiên nói như vậy khơng có
nghĩa là chúng ta thả nổi hồn tồn lạm phát.

1.1.8. Giai đoạn 1995 – 2007: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn
giai đoạn 1991-1995 là 8,2% và có khả năng tiếp tục tăng mạnh khi năm
1995 đạt tỷ lệ tăng trưởng 9,5% đã khiến các nhà hoạch định chính sách
nghĩ đến viêc phải kiềm chế tốc độ tăng trưởng cao q đáng và đề ra
những giải pháp cấp bách để kiêm chế lạm phát. Tuy nhiên từ năm 1996,
cụ thể hơn từ 1997, xuất phát từ nhiều ngun nhân trong đó có ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cũng như mức lạm phát của Việt Nam đã liên tục giảm.

KI L

Đáng lưu ý là đã có mầm mống xuất hiện hiện tượng giảm phát thơng
qua chỉ số giá âm ở một vài tháng trong các năm 1996, 1997 và 1999.
Tuy nhiên xét về trung và dài hạn, tuy tốc độ tăng trưởng có giảm sút
song nền kinh tế nước ta vẫn chủ yếu ở mức độ vừa phải, lạm phát được
kiểm sốt ở mức 1 con số.


10




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Bảng: Chỉ số lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2007
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
12.7

4.5

3.8

9.2

0.7

- 0.5

- 0.3

4.0

3.0


9.5

8.4

6.6

(Nguồn: Viện nghiên cứu khoa học Thị trường và giá cả - Bộ tài chính)
Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay.

OBO
OKS
.CO
M

2.2.

2.2.1. Thực trạng:

Theo báo cáo, tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam hiện nay nằm trong khoảng
từ 25-30%. Một số chun gia nhận định với đà này thì con s ố có thể ở
mức 29-30% vào cuối năm nay. Còn Chính phủ thì đang kì vọng sẽ kiểm
sốt nó ở mức 25-26% với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 5-7%.
Tính riêng tháng 5/2008 đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đạt 7,5 tỉ USD,
đưa tổng số 5 tháng lên 14,7 tỉ USD, cao gấp trên 2,6 lần cùng kỳ năm
trước. Nếu kể cả 0,6 tỉ USD của các dự án tăng vốn thì tổng lượng vốn
đăng ký mới và bổ sung đạt trên 15,3 tỉ USD, cao gấp 2,3 lần cùng kỳ năm
trước, khơng những lớn nhất so với cùng kỳ từ trước tới nay mà còn lớn hơn
mức cả năm từ năm 2006 trở về trước, bằng trên hai phần ba lượng vốn của
cả năm 2007.


Với tình hình kinh tế thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng như hiện
nay thì việc vốn FDI với lượng lớn đổ và nước ta là một điều đang lo ngại.
Vì việc thực hiện các cam kết về vốn sẽ khó mà thành cơng.
Mức nhập siêu 5 tháng đầu năm là 14,4 tỷ USD, chiếm 61,6% kim
ngạch xuất khẩu. Nhập siêu của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng

KI L

kể dầu thơ là 2,5 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập siêu; nhập
siêu của khu vực kinh tế trong nước là 11,9 tỷ USD, chiếm 82,4%. Bên
cạnh yếu tố về tăng số lượng hàng nhập khẩu, thì sự tăng giá của một số
mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thời gian gần đây cũng góp ph ần
khơng nhỏ gây nên tình trạng nhập siêu.
Kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đạt 23,4 tỷ USD, tăng 27% so với cùng
kỳ, trong đó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi tăng 24% so với cùng kỳ năm trước. Tính từ đầu năm đã có 8
11

12.6




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nhóm hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD gồm dầu thơ, than đá,
hàng dệt may, giày dép, gỗ, thủy sản, gạo và cà phê. Nếu khơng có sự
tăng trưởng từ xuất khẩu thì nhập siêu của nước ta còn lớn hơn nữa. Đặc

biệt là giá dầu thế giới tăng cao trong thời gian vừa qua đã góp ph ần làm

OBO
OKS
.CO
M

giảm sự thâm hụt cán cân thương mại nhờ vào việc xuất khẩu dầu thơ.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của kiều hối (bao gồm một phần rất lớn và
ngày càng tăng tiền gửi của người đi xuất khẩu lao động), kết hợp với sự
tăng trưởng của dòng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào Việt Nam. Một sự
kết hợp nữa là trong năm 2006, q trì nh cổ phần hố các doanh nghiệp
nhà nước và sự phát triển của thị trường chứng khốn đã đạt những bước
phát triển lớn, khiến Việt Nam trở thành một địa điểm hấp dẫn và dòng
vốn đầu tư gián tiếp chảy mạnh vào nước ta. Theo ước lượng khơng
chính thức, có khoảng hơn 5 tỷ USD kiều hối đã đư ợc gửi về, và khoảng 1
đến 2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp đã được chuyển vào trong nước trong
năm 2006 và những tháng đầu năm 2007.

Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của giá cả ngun liệu trên thế giới
tăng đã khi chi phí sản xuất cũng như giá thành các dịch vụ tăng lên,
nhưng hoạt động thương mại cũng diễn ra khá sơi động trên hầu khắp các
địa bàn trong cả nước. Tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng xã hội 5 tháng đầu năm đạt 370.000 tỷ đồng, tăng tới 29,5% so
với cùng kỳ năm trước.

Xăng dầu: là mặt hàng nhập khẩu 100%, kế hoạch cả năm nhập

KI L


khoảng 14,5 triệu tấn các loại. Dự kiến sau tháng 6, tuỳ thuộc vào tình
hình của thị trường trong và ngồi nước Bộ Tài chính mới có phương thức
xử lý thích hợp đối với giá mặt hàng này. Hiện nay, Bộ Tài chính cũng
đang tính tốn để bù một phần ngân sách cho nhập khẩu xăng dầu để đảm
bảo nhu cầu nhập hơn 2,2 triệu tấn dầu của các doanh nghiệp đầu mối trong
nước từ nay đến cuối tháng 6/2008.
Thép: Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết giá bán thép xây dựng trong
nước đã giảm từ 200.000 đến 650.000 đồng/tấn và sẽ ổn định trong tháng
tới Theo VNA, hiện giá thép xây dựng chưa trừ chiết khấu và chưa có thuế
12




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

giỏ tr gia tng ti cỏc ủn v sn xut v liờn doanh vi Tng Cụng ty
Thộp Vit Nam phớa Bc dao ủng trong khong 14,8 triu ủng - 15,3
triu ủng/tn v phớa Nam l 14,8 triu ủng - 15,2 triu ủng/tn.
Xi mng: nng lc sn xut ca cỏc doanh nghip sn xut xi mng

OBO
OKS
.CO
M

trong nc cú th ủỏp ng ủc nhu cu. Do vy, yờu cu ủt ra ủi vi
ngnh xi mng l gi n ủnh giỏ bỏn trong thi gian ti. C phờ: Sau khi

tng nh vo trung tun thỏng 5/2008, cui tun (t 19-23/5/2008)
giỏ c phờ xut khu ca nc ta n ủnh mc 2.120-2.135 USD/T.
Trong khi ủú, giỏ thu mua c phờ nhõn trong nc vn tip tc tng thờm
400-500 USD/T, lờn mc 33.700-34.000 ủ/kg.

Phõn bún: Giỏ th gii v giỏ nhp khu tng mnh cng vi tỡnh
trng ủu c ủó ủy giỏ phõn bún trong nc t ủu thỏng 5/2008 ủn nay
liờn tc tng, hin ủó tng t i 20-30% so vi thỏng trc.
Go: tớnh ủn ht thỏng 5, cỏc doanh nghip ủó th c hin giao hng
c khong 1,8 triu tn v d kin ủn ht quý II, cỏc doanh nghip s
xut khu ủc khong 2,05-2,1 triu tn go. thc hin ủỳng ni dung
ch ủo ca Th tng Chớnh ph, ủn ht quý III, xut khu go ủc
khng ch khụng vt quỏ 3 triu tn. D bỏo, nu khụng cú nhng din
bin bt thng, nm 2008 xut khu go ca Vit Nam tuy khụng ủt ủc
con s xut khu nh nm 2007 nhng s con s 4 triu tn.
Ch s giỏ tiờu dựng thỏng 5 ủó tng 3,91% so vi thỏng 4, ủa tc ủ
tng sau nm thỏng ủu nm lờn ủn 15,96%, so vi thỏng 5.2007 ủó tng ti

KI L

25,2%.

Mt ủim khỏc bit ca nm nay so vi my nm trc l tc ủ tng
giỏ theo cỏch tớnh mi (bỡnh quõn so vi cựng k nm trc) cao hn cỏch tớnh
c (so vi thỏng 12 nm trc) do tc ủ tng cỏc thỏng nm nay ủu cao hn
tc ủ tng ca cỏc thỏng cựng k nm trc.
c ủim ủỏng lu ý khỏc l hu nh tt c cỏc nhúm hng hoỏ, dch v
giỏ ủu tng. Trong ủú, nhúm hng n v dch v n ung giỏ tng cao nht
(thỏng 5 tng 7,25%, nm thỏng tng 26,56%, tớnh theo nm tng 42,35%) v


13




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

do chim t trng ln nht (42,85%) trong tng giỏ tr hng hoỏ, dch v tiờu
dựng, nờn ủó tỏc ủng ln nht ủn tc ủ tng giỏ chung, lm gim mc sng
thc t ca nhng ngi nghốo, ngi lm cụng n lng c ủnh v gúp phn
lm gia tng chờnh lch giu nghốo. Tin thuờ nh, ủin, nc, vt liu xõy

OBO
OKS
.CO
M

dng thỏng 5 tng 1,2%, nm thỏng tng 12,17%, tớnh theo nm tng 22,99%.
Nhúm phng tin ủi li, bu ủin thỏng 5 tng 0,34%, nm thỏng tng 10,2%,
tớnh theo nm tng 15,52%.

2.2. 2. Cỏc nguyờn dõn gõy ra lm phỏt Vit Nam trong thi gian va
qua

Cú 5 nguyờn nhõn chớnh:

V tin t, nm 2007, tng d n cho vay tng ti 53,8%, cao gp
ri tc ủ tng vn huy ủng v cao gp trờn 6 ln tc ủ tng GDP. Nm

thỏng ủu nm 2008, d n cho vay tng 18%, cao gp trờn 4 ln tc ủ
tng vn huy ủng v cao gp khong 2,5 ln tc ủ tng GDP. Mói t i
19.5 mi b trn lói sut huy ủng, nờn tin t lu thụng vo ngõn hng
cú th tng cao hn tin t ngõn hng ra lu thụng. Cựng vi ủú l mt
lng ln ngoi t ủ vo Vit Nam. gi ủng tin Vit n ủnh (nhm
gi li th cho xut khu), c quan tin t Vit Nam ủó ph i mua vo ngoi
t vi lng ngy cng ln. Do ủú, hng nm mt lng ln tin ủó ủc ủy
vo lu thụng. Lng tin ny cú th lờn ti 30% GDP hoc hn.
V chi phớ ủy vn tip tc tng cao, trong ủú cú chi phớ vay vn,
chi phớ thuờ nh xng, chi phớ nguyờn nhiờn vt liu, vn chuyn, lm

KI L

tng chi phớ sn xut, lu thụng hng hoỏ, dch v.

V cu kộo, nu tớnh theo giỏ thc t, tng mc bỏn l hng hoỏ, dch
v tiờu dựng tng ti 29,5%. Nu loi tr yu t tng giỏ, tng mc bỏn
l vn cũn t ng trờn 10%, tuy tng thp hn my nm trc, nhng vn
cao gp ri tc ủ tng trng kinh t.
Nhp khu lm phỏt tip tc gia tng do hng nhp khu tớnh bng
ngoi t tng, do t giỏ VND/ngoi t ca nhiu nc tng m nc ta
nhp khu ln; riờng t giỏ VND/USD tng thp, cú thi gian ngn gim,

14




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nhưng gần đây lại tăng trở lại.
Một lượng tiền lớn đầu tư vào chứng khốn trong năm trước và
đầu tư vào bất động sản từ năm trước đến đầu năm nay, nay do hai thị
trường này giảm giá nên đã chuyển sang thị trường hàng hố, dịch vụ, tạo

OBO
OKS
.CO
M

áp lực tăng giá tiêu dùng.

Những ngun nhân nói trên đó là những ngun nhân cụ thể. Chúng tơi
cho rằng ngun nhân sâu xa của sự bất ổn về kinh tế ở Việt Nam là sự quản lí
yếu kém của Nhà nước. Dẫn đến việc đầu tư của các doanh nghiệp và các tập
đồn lớn của Nhà nước khơng hiệu quả. Các chính sách vĩ mơ được đề ra lại có
nhiều sai lầm, khơng có tầm nhìn xa và suy tính kỹ, mặc dù các chun gia
kinh tế trong và ngồi nước đã liên t ục cảnh báo. Cùng với đó là sự thiếu minh
bạch trong các thơng tin của Chính phủ, việc kêu gọi của Chính phủ trong các
vấn đề sẽ có ích hơn nếu các thơng tin là chính xác và cơng khai. Niềm tin
phải được xây dựng dựa trên sự thật chứ khơng phải bằng hình thức tun
truyền. Và cuối cùng là việc lỏng lẻo trong các quy định làm cho khả năng kiểm
sốt nền kinh tế gặp nhiều khó khăn hơn.

IV. Kết quả thảo luận

1. Ý nghĩa của chỉ số đo lường lạm phát ở Việt Nam (CPI-Consumer
Price Index)


Vấn đề đề ra chỉ số đo lường lạm phát ở Việt Nam rất khác biệt so với các
nước trong khu vực: tỉ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm trong rổ hàng
hóa tính chỉ số giá tiêu dùng chung ở Việt Nam chiếm trên 48%, chứng tỏ nền

KI L

kinh tế nước ta vẫn còn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp, năng suất lao
động thấp, giá trị hàng hóa thấp, đặc biệt trong xuất khẩu, vì vậy lạm phát ảnh
hương đến kinh tế và an sinh xã hội. Vì vậy trong giải pháp can thiệp cần có
những giải pháp về kinh tế ( tài chính, ngân hàng, xuất khẩu,…) vừa phải có
những giải pháp về an sinh xã hội (hỗ trợ người nghèo, nâng lương cho cán bộ
về hưu, tăng chế độ trợ cấp cho đối tượng chính sách, …)
2. Những thành cơng trong thực hiện chính sách vĩ mơ kiềm chế lạm
phát của Chính phủ:
15




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

• Một là, tiết kiệm chi thường xun gần 3 nghìn tỷ đồng ngân sách Nhà
nước 2008, trong đó các Bộ, ngành tiết kiệm được khoảng 700 tỷ đồng, các địa
phương tiết kiệm khoảng 2 nghìn tỷ đồng. Số tiền tiết kiệm này được bổ sung
vào nguồn thực hiện chính sách an sinh xã hội; phòng, chống, khắc phục thiên

OBO

OKS
.CO
M

Các ngành, các cấp, các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện nghiêm chỉ đạo của
Chính phủ về tiết kiệm 10% chi thường xun trong năm 2008 (trừ các khoản
liên quan đến người lao động). Đến nay, theo báo cáo của các Bộ, ngành, địa
phương sẽ tiết kiệm được khoảng 2700 tỷ đồng,bằng 25% tổng dự phòng dịch
bệnh thiên tai và các nhiệm vụ cấp bách khác

• Hai là, đình hỗn, giãn tiến độ gần 2 nghìn dự án, cơng trình.Tổng số
cơng trình, dự án đình hỗn, ngừng triển khai thực hiện và giãn tiến độ thực
hiện trong kế hoạch năm 2008 là 1.736 dự án,với tổng số vốn là 5.625 tỷ
đồngTrong đó, tổng số dự án điều chỉnh giảm của các tập đồn, tổng cơng ty nhà
nước là 290 dự án với tổng số vốn là 4.775 tỷ đồng.

• Ba là, kiểm sốt chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu.Về điều hành xuất
khẩu, các Bộ, ngành chức năng đã thực hiện các chính sách để tăng tổng kim
ngạch xuất khẩu, trong đó tiếp tục xuất khẩu gạo nhằm bảo đảm an ninh lương
thực và bình ổn giá gạo thế giới. Căn cứ vào khả năng cân đối thực tế và bảo
đảm an ninh lương thực trong nước, năm nay nước ta có thể xuất khẩu gạo từ 4
đến 4,5 triệu tấn.Do tác động trực tiếp của một số chính sách hạn chế nhập
khẩu như tăng thuế nhập khẩu ơ tơ, linh kiện ơ tơ...; kiểm sốt chặt nguồn ngoại
tệ cho nhập khẩu nên nhập khẩu đang có xu hướng giảm dần, đặc biệt là nhập

KI L

khẩu những mặt hàng khơng thiết yếu (q I/2008 nhập siêu bằng 62,7% kim
ngạch xuất khẩu, q II bằng 39,2%, riêng tháng6 bằng 23,6% kim ngạch xuất
khẩu).


• Bốn là, đẩy mạnh sản xuất và bảo đảm cân đối cung cầu.Các hoạt động
sản xuất kinh doanh được duy trì tốt, giá các mặt hàng trọng yếu trên thị trường
về cơ bản được bình ổn, đặc biệt là kịp thời hạ nhiệt giá gạo và xi măng; cơ bản
bảo đảm cung - cầu các mặt hàng trên thị trường; góp phần đưa GDP đạt mức tăng
trưởng khá trong 6 tháng đầu năm (6,5%) trong bối cảnh tình hình kinh tế thế

16




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

giới gặp nhiều khó khăn.
• Năm là, cấp hơn 7.300 tỷ đồng thực hiện chính sách an sinh xã hội.Trong
thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương, tích cực, kịp thời giải
quyết tình trạng thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt và đời sống cho các hộ đồng

OBO
OKS
.CO
M

bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, khó khăn; giữ ổn định mức thu
học phí, viện phí; tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có
hồn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập; tăng mức hỗ trợ mua bảo hiểm y
tế cho người nghèo; bảo đảm cung - cầu những mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân

dân. Đến nay, ngân sách Trung ương đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực hiện các
chính sách an sinh xã hội.

3. Những tồn tại trong thực hiện chính sách vĩ mơ kiềm chế lạm
phát của Chính phủ:

• Một là : Do nới lỏng tỷ giá hối đối có thể dẫn đến đồng tiền Viêt Nam
bị đánh giá q cao

Hàng xuất khẩu tăng giá sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu vì 90% hàng xuất
khẩu của nước ta được thanh tốn bằng Đơla Mỹ. Nhập siêu tăng – theo Bộ Tài
Chính 7 tháng đầu năm 2008 cán cân thương mại thâm hụt, mức nhập siêu tăng
cao tới hơn 15 tỷ USD bằng gần 70% kim ngạch xuất khẩu.

Ngân hàng Nhà Nước 7 tháng qua tỏ ra lúng túng trong điều hành quản lý
ngoại tệ vì trong khi chỉ đạo bắt buộc các ngân hàng thương mại chỉ được mua
vào USD với giá sàn cao hơn nhiều so với giá trên thị trường để duy trì tỉ giá
danh nghĩa thì ngân hàng nhà nước lại khơng mua lại số ngoại tệ này theo giá

KI L

sàn chỉ đạo khiến các ngân hàng thương mại từ chối mua USD. Điều này đã gây
ra tác đơng ngược chiều: lạm phát tiền VNĐ bị đẩy cao trong khi các nhà đầu
tư nước ngồi thiếu VNĐ nhưng lại thừa USD, trong khi dự trữ ngoại tệ của nhà
nước ta vẫn còn mỏng.

• Hai là: Lãi suất ở Việt Nam là lãi suất thực âm.
Để chống được lạm phát thì một trong các ngun tắc căn bản là phải thực
hiện lãi suất thực dương( tức là lãi suất tiền cho vay của các ngân hàng phải cao
hơn lãi suất huy động và lãi suất huy động phải cao hơn lạm phát, trên thực tế

17




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

từ năm 2007 đến nay các ngân hàng của nước ta chỉ đảm bảo 1 chiều là lãi suất
tiền cho vay cao hơn lãi suất huy động còn lãi suất huy động lại thấp hơn hẳn
so với mức lạm phát. Điều này đã dẫn tới chính sách lãi tiền gửi thực âm (chứ
khơng phải thực dương), khiến đồng tiền Việt Nam bị mất giá và kéo dài tình

OBO
OKS
.CO
M

trạng thừa tiền trong lưu thơng, tính thanh khoản của các ngân hàng yếu, hoạt
động cho vay tắc nghẽn vì lãi suất huy động (khoảng 18-19%) < mức lạm
phát (dự kiến 25%) VND bị mất giá và kéo dài tình trạng thừa tiền trong lưu
thơng, tính thanh khoản của các NH yếu, hoạt động cho vay tắc nghẽn.
Tuy rằng hiện nay NHNN đã có những điều chỉnh: khơng khống chế lãi
suất tiền gửi mà khống chế trần lãi suất cho vay nhưng việc vay vốn của các
doanh nghiệp vẫn hết sức khó khăn.

• Ba là: Hội chứng lập ngân hàng mới gây nên tình trạng tăng vốn
điều lệ, gia tăng phương tiện lưu thơng khơng kiềm chế được lạm phát.
Các cơng ty tài chính ở các tổng cơng ty nhà nước và các ngân hàng cổ

phần,các gây nên tình trạng các đơn vị mới đua nhau tăng vốn điều lệ và phát
hành các loại chứng khốn mới đưa giá lên cao một cách thiếu cơ sở, các hoạt
động cho vay chéo gia tăng, tín dụng chạy theo bề rộng, các nhà đầu tư khơng
chun về đầu tư mà chủ yếu đầu cơ làm gia tăng phương tiện lưu thơng, làm
gia tăng thêm lạm phát, nền kinh tế và người dân thiệt hại trong khi ngân hàng
hưởng lãi suất cao. Vì vậy, bên cạnh các tác động thuận chiều các chính sách
tiền tệ của NHNN trong thời gian qua cũng gây nên những tác động ngược chiều
khiến hoạt động của các Ngân hàng đã, đang và sẽ hạn chế tích cực chống lạm

KI L

phát trong thời gian tới.

• Bốn là: Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho TTCK và TTBĐS sụt
giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tính thanh khoản và độ an
tồn của hệ thống NH.

• Năm là:Giảm chỉ tiêu tăng trưởng từ 8,5% xuống 7% làm giảm tốc
độ phát triển, tiền mặt trong xã hội khơng đưa được vào đầu tư gây ứ đọng
vốn nguy cơ gây ra lạm phát ở các chu kỳ sau
Để chống lạm phát,tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ phải trả giá nhất
18




ti nghiờn cu khoa hc Thc trng v gii phỏp cho vn ủ lm phỏt Vit Nam

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


ủnh. QH ủó ủng ý h ch tiờu tng trng nm 2008 xung cũn 7% (GDP
trong 6 thỏng ủu nm 6,5%). õy l mt gii phỏp bt ủc d ủ kim ch
lm phỏt trong thi gian trc mt nhỡn v lõu di ủõy li chớnh l nguyờn nhõn
tim n ca lm phỏt vỡ ngun gc gõy ra lm phỏt do sn xut kinh doanh kộm

OBO
OKS
.CO
M

phỏt trin khụng tng ng vi nhu cu xó hi. Mt khỏc sn xut khụng phỏt
trin kộo theo tht nghip, khụng gii quyt ủc vic lm cho xó hi v gõy nờn
tỏc ủng ngc chiu trong kim ch lm phỏt.

4. Gii phỏp can thip nhm kim ch lm phỏt trong thi gian ti
Mt l, cn thc thc hin chớnh sỏch ti chớnh - tin t nng ủng v
hiu qu trong giai ủon hi nhp kinh t quc t

+ H lói sut cho vay ủ khuyn khớch cỏc doanh nghip sn xut trong
nc v xut nhp khu, cung cp hng húa cho nn kinh t

+ Hn ch gii chp CK , ủ ngh cỏc NH, Cty CK tm ngng gii chp,
tip tc gia hn hoc NHNN h tr ti chớnh thụng qua hot ủng tỏi chit
khu ủ to thanh khon cho cỏc NH

+ X lý cu ủu t nc ngoi: Gi t l tham gia ca bờn nc ngoi vo
TTCK VN nh hin nay (49%-ủi vi CP cỏc ngnh khỏc, riờng CP ngnh NH
l 30% ) nhng thỏo g th tc hnh chớnh.

+M rng ủi tng kiu bo nc ngoi mua nh Vit Nam: Hin nay,

Quc Hi ủang d tho ngh ủnh cho ngi VIT NAM ủnh c nc ngoi
mua nh VN. õy l mt gii phỏp tt ủỏp ng ủc nguyn vng ca b con
xa x nhng cng l mt bin phỏp cu ủc s ủúng bng ca th trng bt

KI L

ủng sn.

+Tip tc sit cht chi tiờu cụng ủi vi cỏc d ỏn khụng hiu qu: ủ ngh
Quc Hi v Chớnh ph tip tc ct gim ủ tp trung vo ủu t xut khu
gúp phn thng bng cỏn cõn thng mi.
+Phũng chng gim phỏt.

Hai l, ủ xut vi Chớnh ph thnh lp qu kớch cu ủ kớch thớch
tiờu dựng, kớch thớch nn kinh t phỏt trin trỏnh xu hng gim phỏt trong
thi gian ti.
19




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Trước thực trạng nền kinh có dấu hiệu giảm phát, cần phải giảm tốc độ
tăng lãi suất huy động của ngân hàng, duy trì tốc độc tăng trưởng 7% là hợp
lý. Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải bố trí ngân sách quỹ kích cầu để kích
thích tiêu dùng để kích thích nền kinh tế phát triển tránh xu hướng giảm phát


OBO
OKS
.CO
M

trong thời gian tới. Trước mắt cần đẩy mạnh sản xuất hàng hố, tăng năng suất
lao động làm cho giá trị của nền kinh tê “thật” khơng bị thốt li giá trị của nó do
nền kinh tế “ảo” (các hàng hóa của nền kinh tế ảo là các chứng từ có giá: chứng
khốn, quyền chọn mua, quyền chọn bán…)

• Ba là, tiết kiệm chi phí sản xuất xã hội và chi tiêu cơng và tư
Giảm mức tăng chi phí phải thực hiện tiết kiệm trong sản xuất xã hội. Để
làm được điều này, bản thân các doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản
xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ các yếu tố đầu vào, nghiên cứu tìm vật
tư thay thế với chi phí thấp, nhất là đối với vật tư ngun liệu nhập khẩu. Một
giải pháp giảm mức tăng chi phí khác có thể áp dụng là hồn thiện cơng nghệ,
đổi mới cơng nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng năng suất lao động. Đồng
thời tiết kiệm chi tiêu cơng của nhà nước, từng gia đình, cá nhân.
• Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính cơng khai minh
bạch của chi tiêu cơng..

Cần sốt xét lại các chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu cả trung
ương và địa phương, đầu tư của các thành phần kinh tế, kiểm tra tiến độ thực
hiện các dự án, các cơng trình đầu tư. Khẩn trương hồn thành các dự án, các
cơng trình, đặc biệt là những cơng trình trọng điểm, hồn thành dứt điểm các

KI L

cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng. Chủ động điều
chỉnh kế hoạch triển khai các dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào những cơng

trình cấp thiết, những chương trình khơng cấp thiết nên chuyển vào những năm
sau. Cơng khai minh bạch, thơng qua sự giám sát chi tiêu cơng của các tổ chức
phi Chính phủ, các đồn thể chính trị xã hội và tổ chức quần chúng.
• Năm là, phải quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ
trên thị trường.
Tích cực thu hút ngoại tệ trong dân bằng việc khuyến khích gửi tiết kiệm
20




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề lạm phát ở Việt Nam”

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

ngoại tệ với lãi suất hấp dẫn; thực hiện tỷ giá hối đối linh hoạt giữa tiền Việt với
một số ngoại tệ, nhất là ngoại tệ mạnh chi phối hoạt động xuất nhập khẩu
của Việt Nam như USD, EURO, n, Nhân dân tệ... đảm bảo tác động khách
quan vào xuất nhập khẩu, khơng gây thiệt hại chung cho nền kinh tế. Khuyến

OBO
OKS
.CO
M

khích chi tiêu khơng dùng tiền mặt, đặc biệt là khách nước ngồi, cần tạo cơ
chế để nhóm khách này có thể giam gia, nhất là đối với thị trường chứng khốn,
thị trường bất động sản.

• Sáu là, Chính phủ nên thực hiện bán trái phiếu chính phủ, tín phiếu

kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt.

Hoạt động này có tác dụng rất tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt
trong lưu thơng và tác động trực tiếp tới giảm lạm phát. Trong trường hợp
cấp bách hiện nay, khơng nên đấu thầu trái phiếu và tín phiếu qua trung gian.
Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân.
Bán trực tiếp sẽ tránh được các khâu trung gian nên mức lãi suất đối với người
mua sẽ cao hơn, thu hút được nhiều người tham gia. Có thể tổ chức thành những
chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu trong thời gian cụ thể với cơ chế thuận
lợi kết hợp với sự tun truyền cổ động mạnh mẽ để động viên mọi tầng lớp
nhân dân, mọi tổ chức xã hội tham gia.

• Bảy là, đẩy mạnh phong trào sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ choxã
hội, hạn chế những tệ nạn xã hội, giải quyết các vấn đề thuộc an sinh xã hội
cho người nghèo, đối tượng chính sách trong xã hội . Lạm phát năm 2007 vượt
mức hơn 12%/năm, chỉ số giá tiêu dùng chỉ trong 2 tháng đầu năm đã phi mã

KI L

tới hơn 6% so với cuối năm ngối. Cho đến tháng 11 năm 2008, lạm phát lại diễn
biến phức tạp sang chiều hướng có những đấu hiệu giảm phát Vì vậy kiểm sốt
lạm phát là một nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu của Chính phủ và tồn dân tộc
Việt Nam.

21




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn ñề lạm phát ở Việt Nam”


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

V. Kết luận nghiên cứu
Giảm thiểu các tác ñộng tiêu cực của lạm phát là một vấn ñề mang tính
chất vĩ mô, ñặc biệt ñối với một nền kinh tế mới bước vào ngưỡng cửa của hội
nhập kinh tế như nước ta. Sự hi sinh tăng trưởng năm 2008 ñể kiềm chế lạm

OBO
OKS
.CO
M

phát như quyết sách của Chính phủ Việt Nam ñã ñủ nói lên tầm quan trọng
của vấn ñề. Trong thời gian tới, nền kinh tế của nước ta cũng ñang có những
thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, và vấn ñề lạm phát vẫn còn tiếp tục
diễn biến hết sức phức tạp. Nhiệm vụ nghiên cứu những lý luận cũng như
những trải nghiệm về lạm phát ở nước ta ñặt ra cho chúng ta những trách nhiệm
nặng nề, những dự báo về tình hình, những giải pháp can thiệp mà chúng tôi
ñưa ra trong ñề tài là những gợi mở cho hướng ñi của chính phủ. Vì vậy, chúng
tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm, ñóng góp của các bạn ñể ñề tài tiếp theo
ñược thành công hơn nữa.

VI. Tài liệu tham khảo

[1]. “Nghị quyết 10/2008/NQCT-17/04/08 về các biện pháp kiềm chế lạm
phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô bảo ñảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững)
của Chính phủ”.

[2]. Cổng thông tin ñiện tử Chính phủ, “Kết quả thực hiện 8 nhóm giải

pháp: Những chuyển biến bước ñầu”.

KI L

[3]. UBTV QHB thảo luận về KT-XH 2008 về kế hoạch năm 2009, “Tiếp tục
ưu tiên kiềm chế lạm phát”

[4]. Tổng cục thống kê: Http:// www.gso.gov.vn

22




Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp cho vấn ñề lạm phát ở Việt Nam”

KI L

OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

23




×