Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án dạy thêm Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.21 KB, 41 trang )

H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 23 thỏng 8 nm 2009

Bi 1:

Từ loại và cụm từ tiếng Việt

A. Mc tiờu cn t:
- HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm các từ loại đã học trong chơng trình ngữ văn THCS.
- Hiểu đợc cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
B. Tin trỡnh dy hc
I. Kiến thức cần nhớ
* Từ loại:
1. Danh từ:
- L nhng t ch s vt ngi,vt, hin tng, khỏi nim.
- Khả năng kết hợp: kết hợp với các từ những, các, mọi.. ở phía trớc; này, kia, ấy,
nọ.. ở phía sau..
- Chức vụ ngữ pháp: làm chủ ngữ hoặc bổ ngữ, có khi làm vị ngữ trong câu (đứng
sau từ là)
2. Động từ:
- L nhng t ch hot ng, trng thỏi ca s vt.
- Khả năng kết hợp: kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ
- Chức vụ ngữ pháp: thờng làm vị ngữ trong câu, động từ cũng có thể làm chủ ngữ.
3. Tính từ:
- L nhng t ch tớnh cht, c im ca s vt, hot ng trng thỏi.
- Khả năng kết hợp: kết hợp với các từ rất, hơi, lắm, quá.
- Chức vụ ngữ pháp: thờng làm vị ngữ trong câu, tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
-> Đây là 3 từ loại cơ bản của tiếng Việt và có khả năng phát triển thành cụm từ.
4. Số từ:


-L nhng t ch s lng v th t ca s vic.
- Ví dụ: ba, nm, bảy, thứ hai, thứ năm
5. Đại từ:
- Dựng tr ngi, s vt, hot ng , tớnh cht... c núi n trong mt ng
cnh nht nh hoc dựng hi
- Ví dụ: tụi, bao nhiờu, bao gi, by gi.
6. Lợng từ:
- L nhng t ch lng ớt hay nhiu ca s vt.
- Ví dụ: những, mọi, mấy...
7. Chỉ từ:
- L nhng t dựng tr vo s vt nhm xỏc nh v trớ ca s vt trong khụng
gian hoc thi gian.
- Ví dụ: ấy, đâu, nọ, kia....
1


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

8. Phó từ:
- L loi h t chuyờn i kốm vi ng t, tớnh t b sung ý ngha cho ng t, tớnh t.
- Ví dụ: sẽ, đã, đang....
9. Quan hệ từ:
- Dựng biu th cỏc ý ngha quan h nh s hu, so sỏnh, nhõn qu...gia cỏc b phn
ca cõu hay vi cõu trong on vn.
- Ví dụ: của, nhng, nh....
10. Trợ từ:
- L nhng t biu th thỏi nhn mnh ỏnh giỏ ca ngi núi i vi s vic c núi
n trong cõu.

- Ví dụ: chính, ngay...
11. Tình thái từ:
- L nhng t dựng to cõu nghi vn (, h...), to cõu cu khin (i...). To cõu cm
thỏn ( thay) v biu th sc thỏi tỡnh cm (...)
- Ví dụ: à, , ạ....
12. Thán từ:
- Dựng bc l tõm lớ (cm xỳc, tỡnh cm, thỏi ) ca ngi núi (vui, bun...)
- Ví dụ: than ôi.....
* Cụm từ:
1. Cụm danh từ.
2. Cụm động từ.
3. Cụm tính từ.
GV cho HS nhắc lại cấu tạo của các cụm loại cụm từ này.
II, Luyện tập
1, Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
Mai về miền Nam thơng tào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viễn Phơng)
2, Xác định cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong các câu sau:
a/ Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.
(Kim Lân)
b/ Ông chủ tịch làng em vừ lên cải chính.
(Kim Lân)
c/ Trên cánh đồng, bát ngát một màu xanh rờn.
III. Dặn dò:
Ôn tập nắm vững các từ loại và cụm từ tiếng Việt.
2



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 12 thỏng 09 nm 2009

Bi 2:

Ôn tập các phép tu từ từ vựng

A. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố kiến thức đã học về các biện pháp tu từ từ vựng
Vận dụng các phép tu từ từ vựng vào việc phân tích văn chơng.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ
1.So sánh :
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để
làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
A
nh B
So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc để làm nổi bật
vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.
2. ẩn dụ :
- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng
đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tơng
đồng về công lao giá trị.
3. Nhân hóa :
-

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi
hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con ng ời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
Ví dụ :
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.
Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của
thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn dự báo số phận êm
ấm của nàng Vân.
4. Hoán dụ :

3


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
Ví dụ :
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm Giữa trái tim và ngời
chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
5. Nói quá :

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt.
Ví dụ :
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Thét ra lửa
Đen nh cột nhà cháy.
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh sự việc.
6. Nói giảm, nói tránh :
- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh
gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ :
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.
7. Điệp ngữ :
- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu)
để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ
ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ.
Ví dụ: Ta làm con chim hót ..xao xuyến
HS tự phân tích.
8. Chơi chữ :
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hớc. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ :
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ.
4


H Hu Trch


Giỏo ỏn dy thờm 9

II. Luyện tập
Vận dụng các phép tu từ từ vựng phân tích cái độc đáo trong bài ca dao sau:
Cái bống đi chợ cầu canh
Con tôm đi trớc, củ hành theo sau
Con cua lệch kệch theo hầu
Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua.
(ca dao)
III. Dặn dò:
Ôn tập nắm vững các phép tu từ từ vựng.

Ngy 02 thỏng 10 nm 2009
5


Hồ Hữu Trạch

Bài 3:

Ôn tập văn bản:

Giáo án dạy thêm 9

Chuyện người con gái Nam Xương
(Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ)

A. Mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
- Thấy được những nét chính về nội dung, nghệ thuật tác phẩm và phân tích

được nhân vật chính trong tác phẩm.
B. Tiến trình dạy học
I. KiÕn thøc cÇn nhí
1. T¸c gi¶:
- Năm sinh năm mất : chưa rõ
- Là con tiến sĩ Nguyễn Tường Phiên ( đời Hồng Đức thứ 27 , 1496 )
- Quê : Đỗ Lâm, Ninh Giang, Hải Hưng
-Thời đại: Sống ở TK XVI: Khi g/c PK tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, triều Lê
mục nát – Mạc Đăng Dung chiếm quyền gây nên chiến tranh kéo dài đến cuối TK.
- Bản thân : - Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Làm quan 1 năm, nhận thấy thế sự đảo điên, nhân tình đen bạc, ông tìm cách
bỏ quan, về quê nuôi mẹ già, ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa.
- Trong thời gian sống : “Trải mấy mươi sương, châu không bước đến thị
thành” N.Dữ đã dày công sưu tập, chỉnh lý và viết lại các truyện cổ lưu truyền trong dân
gian thành tập Truyền kỳ mạn lục.
- Tác phẩm chính : Truyền kỳ mạn lục ( những ghi chép tản mạn những truyện lu kỳ được
lưu truyền )
+ Tập truyện tuy dựa vào cốt truyện xưa nhưng thực ra, khi kể lại N.Dữ đã khéo léo bộc lộ
thái độ yêu và ghét, cảm thông và lên án xã hội
+ Dù ít hay nhiều, tập truyện cũng giúp người đọc hình dung được phần nào thực trạng li
loạn của xh VN thế ky XVI
+ Bên cạnh văn xuôi, khi viết ông còn một số lời bình thể hiện sức đọc, sức khái quát đáng
kinh ngạc về một cách T.Bày ý kiến khúc chiết.
2. T¸c phÈm
1. - Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện:+ Viết bằng chữ Hán
+ Theo lối văn xuôi biền ngẫu có xen 1 số bài thơ
2. Nhân vật chính trong truyện: - Phụ nữ ( có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc lứa
đôi người bất hạnh )
-Tri thức PK sống ngoài vòng cương toả của lễ giáo.
6



Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

3. K.thúc truyện thường có lời bình thêm về ý nghĩa truyện
4. Truyện được xem là “ Thiên cổ kỳ bút” – Vũ Khâm Lâm -Thời Hậu Lê
5. Truyện “Người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện.
3. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng.
GV híng dÉn HS tr×nh bµy.
II. LuyÖn tËp.
Đề ra: “ Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện
người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của
người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”.
(Ngữ văn 9 tập 1, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Dàn ý:
Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: “ niềm cảm thương đối với số phận
oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của họ”.

-

a) Mở bài:
Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện người con gái Nam Xương”
TG: Như thông tin SGK
TP: Như thông tin SGK


a) Thân bài: Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định:
b1/ Số phận oan nghiệt của Vũ Nương:
- Tình duyên ngang trái
- Mòn mỏi đợi chờ vất vả gian lao
- Cái chết thương tâm
- Nỗi oan cách trở
b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN:
- Người con gái thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp
- Người vợ thuỷ chung
- Người mẹ hiền dâu thảo
- Người phụ nữ lí tưởng trong XHPK
c/ Đánh giá:

7


Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có, những
người đàn ông trong gia đình.Những người pn đức hạnh không được bênh vực chở che mà
còn bị đối xử bất công vô lí. Vẻ đẹp của VN tiêu biểu cho người pn VN từ xưa đến nay.
Thể hiện cảm thương đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống của
nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Liên hệ so sánh: TKiều, VHDG, HXHương, Chinh phụ ngâm…
* GV yêu cầu HS viết thành bài văn hoàn chỉnh.
III. DÆn dß:
Hoµn chØnh ®Ò bµi trªn


8


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 12 thỏng 10 nm 2009

Bi 4:

Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học qua việc thực hành làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Nắm đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều.
- Học thuộc và nắm đợc nội dung, NT các đoạn trích học trong tác phẩm Truyện Kiều.
II. Các bài tập cụ thể:
Cõu 1:
Chộp li chớnh xỏc 4 dũng th u trong on trớch Cnh ngy xuõn trớch trong Truyn
Kiu ca Nguyn Du. Vit khong 5 cõu nhn xột v ni dung v ngh thut ca on th
ú.
Gi y tra li: Hc sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng th

Ngy xuõn con ộn a thoi,
Thiu quang chớn chc ó ngoi sỏu mi.
C non xanh tn chõn tri,

Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa.
Ni dung v ngh thut ca on th:
+ Bc tranh mựa xuõn c gi lờn bng nhiu hỡnh nh trong sỏng : c non, chim ộn, cnh
hoa lờ trng l nhng hỡnh nh c trng ca mựa xuõn.
+ Cnh vt sinh ng nh nhng t ng gi hỡnh : con ộn a thoi, im...
+ Cnh sc mựa xuõn gi v tinh khụi vi v p khoỏng t, ti mỏt.
Cõu 2: Nhn xột v ngh thut t ngi ca Nguyn Du qua on trớch Mó Giỏm Sinh
mua Kiu.
Nhn xột ngh thut t ngi ca Nguyn Du qua on trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiu cn
t c cỏc ý c bn sau :
- Bỳt phỏp t thc c Nguyn Du s dng miờu t nhõn vt Mó Giỏm Sinh. Bng bỳt
phỏp ny, chõn dung nhõn vt hin lờn rt c th v ton din : trang phc ỏo qun bnh
bao, din mo my rõu nhn nhi, li núi xc xc, vụ l, cc lc "Mó Giỏm Sinh", c ch
hỏch dch ngi tút s sng... tt c lm hin rừ b mt trai l u gi, tr trn v l bch ca
tờn buụn tht bỏn ngi gi danh trớ thc.
9


Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện
như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng
trong xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi,
đê tiện đó.
Câu 3: Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều.
Yêu cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm
văn học và những hiểu biết về Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn.
a. Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và Truyện Kiều:

- Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhất
của văn học Việt Nam.
- Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi
ca về ngôn ngữ tiếng Việt.
b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du :
- Thân thế : xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống
văn học.
- Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội.
- Con người : có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có những năm tháng
gian truân trôi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp
trong trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ Hán và
chữ Nôm.
c. Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều:
* Giá trị nội dung :
- Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo.
- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của
con người.
- Truyện Kiều tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
* Giá trị nghệ thuật :
Tác phẩm là một kiệt tác nghệ thuật trên tất cả các phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách
xây dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc.
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).
Học sinh cần viết được các ý cụ thể :
- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của
thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người :
10



Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

+ Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc,
tuyết nhường màu da.
+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn.
- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua
đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.
- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du
để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều
cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.
III. DÆn dß:
§äc thªm vÒ t¸c phÈm TruyÖn KiÒu.

11


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 18 thỏng 10 nm 2009

Bi 5:

Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học qua việc thực hành làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.

B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Nắm đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều.
- Học thuộc và nắm đợc nội dung, NT các đoạn trích học trong tác phẩm Truyện Kiều.
II. Các bài tập cụ thể:
Cõu 1. Phõn tớch 8 cõu th cui ca on trớch Kiu lu Ngng Bớch (trớch Truyn Kiu ca
Nguyn Du).
Tỏm cõu cui trong on trớch Kiu lu Ngng Bớch l mt bc tranh tõm tỡnh xỳc
ng din t tõm trng bun lo ca Kiu qua ngh thut t cnh ng tỡnh.
a. Gii thiu xut x on trớch da vo nhng hiu bit v v trớ ca nú trong vn bn v
tỏc phm.
b. Phõn tớch cỏc cung bc tõm trng ca Kiu trong on th :
- ip t "Bun trụng" m u cho mi cnh vt qua cỏi nhỡn ca nng Kiu : cú tỏc dng
nhn mnh v gi t sõu sc ni bun dõng ngp trong tõm hn nng.
- Mi biu hin ca cnh chiu t bờn b bin, t cỏnh bum thp thoỏng, cỏnh hoa trụi
man mỏc n "ni c ru ru, ting súng m m" u th hin tõm trng v cnh ng ca
Kiu : s cụ n, thõn phn trụi ni lờnh ờnh vụ nh, ni bun tha hng, lũng thng
nh ngi yờu, cha m v c s bng hong lo s. ỳng l cnh lu Ngng Bớch c nhỡn
qua tõm trng Kiu : cnh t xa n gn, mu sc t nht n m, õm thanh t tnh n
ng, ni bun t man mỏc lo õu n kinh s. Ngn giỏo cun mt dunh v ting súng
kờu quanh gh ngi l cnh tng hói hựng, nh bỏo trc dụng bóo ca s phn s ni lờn,
xụ y, vựi dp cuc i Kiu.
c. Khng nh ni bun thng ca nng Kiu cng chớnh l ni bun thõn phn ca bao
ngi ph n ti sc trong xó hi c m nh th cm thng au xút.
Cõu 2:
Chộp li bn cõu th núi lờn ni nh cha m ca Thuý Kiu trong on trớch Kiu lu
Ngng Bớch v nhn xột v cỏch dựng t ng hỡnh nh trong on th.
Yờu cu :
- Chộp chớnh xỏc 4 dũng th :

"Xút ngi ta ca hụm mai,
Qut nng p lnh nhng ai ú gi ?
12


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

Sõn Lai cỏch my nng ma,
Cú khi gc t ó va ngi ụm."
- Nhn xột cỏch s dng t ng hỡnh nh trong on th : dựng nhng in tớch, in c
sõn Lai, gc t th hin ni nh nhung v s au n, dn vt khụng lm trũn ch hiu
ca Kiu. Cỏc hỡnh nh ú va gi s trõn trng ca Kiu i vi cha m va th hin tm
lũng hiu tho ca nng.
Cõu 3:
Phõn tớch ý ngha ca cỏc t lỏy trong on th :
"Nao nao dũng nc un quanh
Dp cu nho nh cui ghnh bc ngang
Số số nm t bờn ng,
Ru ru ngn c na vng na xanh."
(Trớch Truyn Kiu - Nguyn Du)
Hc sinh phỏt hin cỏc t lỏy nao nao, nho nh, số số, ru ru v thy tỏc dng ca chỳng
: va chớnh xỏc, tinh t, va cú tỏc dng gi nhiu cm xỳc trong ngi c. Cỏc t lỏy va
gi t hỡnh nh ca s vt va th hin tõm trng con ngi.
- T lỏy hai dũng u : gi cnh sc mựa xuõn lỳc chiu t sau bui hi vn mang cỏi nột
thanh tao trong tro ca mựa xuõn nhng nh nhng tnh lng v nhum y tõm trng. T
lỏy "nao nao" gi s xao xuyn bõng khuõng v mt ngy vui xuõn ang cũn m s linh
cm v iu gỡ ú sp xy ra ó xut hin.
- T lỏy hai cõu sau bỏo hiu cnh sc thay i nhum mu u ỏm thờ lng. Cỏc t gi t

c hỡnh nh nm m l loi n c lc lừng gia ngy l to m tht ỏng ti nghip
khin Kiu ng lũng v chun b cho s xut hin ca hng lot nhng hỡnh nh ca õm
khớ nng n trong nhng cõu th tip theo.
Câu 4:
Phân tích chân dung nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du).
GV hớng dẫn HS làm theo yêu cầu đề bài.
III. Dặn dò:
Đọc thêm về tác phẩm Truyện Kiều.

13


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 25 thỏng 10 nm 2009

Bi 6:

Ôn tập văn học trung đại.

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về phần VH trung đại qua việc thực hành làm các bài
tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trong phần VH
trung đại.

II. Các bài tập cụ thể:
Cõu 1: Phn cui ca tỏc phm Chuyn ngi con gỏi Nam Xng c tỏc gi xõy
dng bng hng lot nhng chi tit h cu. Hóy phõn tớch ý ngha ca cỏc chi tit ú.
Cỏc chi tit h cu phn cui truyn : cnh V Nng gp Phan Lang di Thu cung,
cnh sng di Thu cung v nhng cnh V Nng hin v trờn bn sụng cựng nhng li
núi ca nng khi kt thỳc cõu chuyn. Cỏc chi tit ú cú tỏc dng lm tng yu t li kỡ v
lm hon chnh nột p ca nhõn vt V Nng, dự ó cht nhng nng vn mun ra oan,
bo ton danh d, nhõn phm cho mỡnh.
- Cõu núi cui cựng ca nng : a t tỡnh chng, thip chng th tr v nhõn gian c
na l li núi cú ý ngha t cỏo sõu sc, hin thc xó hi ú khụng cú ch cho nng dung
thõn v lm cho cõu chuyn tng tớnh hin thc ngay trong yu t kỡ o : ngi cht khụng
th sng lic.
Cõu2:
Suy ngh v nhõn vt Lc Võn Tiờn trong on trớch Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt
Nga.
Nờu c nhng cm ngh v nhõn vt Lc Võn Tiờn :
a. Hỡnh nh Lc Võn Tiờn c khc ho qua mụ tớp truyn Nụm truyn thng: mt
chng trai ti gii, cu mt cụ gỏi thoỏt khi him nghốo, t õn ngha n tỡnh yờu... nh
Thch Sanh ỏnh i bng, cu cụng chỳa Qunh Nga. Mụ tớp kt cu ú thng biu hin
nim mong c ca tỏc gi v cng l ca nhõn dõn. Trong thi bui nhiu nhng hn
lon ny, ngi ta trụng mong nhng ngi ti c, dỏm ra tay cu nn giỳp i.
b. Lc Võn Tiờn l nhõn vt lớ tng. Mt chng trai va ri trng hc bc vo i lũng
y hm h, mun lp cụng danh, cng mong thi th ti nng cu ngi, giỳp i. Gp
tỡnh hung bt bng ny l mt th thỏch u tiờn, cng l mt c hi hnh ng cho
chng.
c. Hnh ng ỏnh cp trc ht bc l tớnh cỏch anh hựng, ti nng v tm lũng v ngha
ca Võn Tiờn. Chng ch cú mt mỡnh, hai tay khụng, trong khi bn cp ụng ngi,
14



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

gm giỏo y , thanh th ly lng : "ngi u s nú cú ti khụn ng". Vy m Võn
Tiờn vn b cõy lm gy xụng vo ỏnh cp. Hỡnh nh Võn Tiờn trong trn ỏnh c
miờu t tht p - v p ca ngi dng tng theo phong cỏch vn chng thi xa,
ngha l so sỏnh vi nhng mu hỡnh lớ tng nh dng tng Triu T Long m ngi
Vit Nam, c bit l ngi Nam B vn mờ truyn Tam quc khụng my ai khụng thỏn
phc. Hnh ng ca Võn Tiờn chng t cỏi c ca con ngi v ngha vong thõn, cỏi ti
ca bc anh hựng v sc mnh bờnh vc k yu, chin thng nhng th lc tn bo.
d. Thỏi c x vi Kiu Nguyt Nga sau khi ỏnh cp bc l t cỏch con ngi chớnh
trc, ho hip, trng ngha khinh ti ng thi cng rt t tõm, nhõn hu. Thy hai cụ con
gỏi cũn cha ht hói hựng, Võn Tiờn ng lũng tỡm cỏch an i h : "ta ó tr dũng lõu la"
v õn cn hi han. Khi nghe h núi mun c ly t n, Võn Tiờn vi gt i ngay :
"Khoan khoan ngi ú ch ra". õy cú phn cõu n ca l giỏo phong kin nhng ch
yu l do c tớnh khiờm nhng ca Võn Tiờn : "Lm n hỏ d trụng ngi tr n".
Chng khụng mun nhn cỏi ly t n ca hai cụ gỏi, t chi li mi v thm nh ca
Nguyt Nga cha nng n ỏp v on sau t chi nhn chic trõm vng ca nng, ch
cựng nhau xng ho mt bi th ri thanh thn ra i, khụng h vng vn. Dng nh i
vi Võn Tiờn, lm vic ngha l mt bn phn, mt l t nhiờn, con ngi trng ngha
khinh ti y khụng coi ú l cụng trng. ú l cỏch c x mang tinh thn ngha hip ca
cỏc bc anh hựng ho hỏn.
* GV cho HS viết thành bài văn đầy đủ.
HS trình bày bài viết của mình
GV và HS nhận xét.
III. Dặn dò:
Ôn tập toàn bộ các tác phẩm VH trung đại.

15



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 06 thỏng 11 nm 2009

Bi 7:

Luyện tập, ôn tập bài thơ Đồng chí (Chính Hữu)

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu qua việc thực hành
làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
Hiểu đợc những nét chính về tác giả Chính Hữu.
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí.
1.Tỏc gi:
Nh th Chớnh Hu tờn tht l Trn ỡnh c, sinh nm 1926. Nm 1946, ụng gia nhp
Trung on Th ụ v hot ng trong quõn i sut hai cuc khỏng chin chng thc dõn
Phỏp v quc M Chớnh Hu hu nh ch vit v ngi lớnh v chin tranh.
"Hin Chớnh Hu mi ch cụng b: tp th u sỳng trng treo (1966), Th Chớnh Hu
(1977), Tuyn tp Chớnh Hu (1988). Th Chớnh Hu giu hỡnh nh, nhiu suy tng,
ngụn ng chon lc, cụ ng. ễng thng s dng th th t do, giu nhc iu, m ch
yu l nhc iu ca ni tõm, va lng ng va cú sc õm vang. Chớnh Hu lm th
khụng nhiu nhng vn cú mt v trớ xng ỏng trong nn th hin i Vit Nam, v mt
s bi th ca ụng thuc s nhng tỏc phm tiờu biu nht ca th ca khỏng chin (ng
chớ, ng ra mt trn, Ngn ốn ng gỏc, Trang giy hc trũ). Chớnh Hu c tng

Gii thng H Chớ Minh v Vn hc - Ngh thut nm 2000 (Nguyn Vn Long, T in
vn hc, S).
2.Tỏc phm:
Bi th c sỏng tỏc u nm 1948, th hin nhng cm xỳc sõu xa v mnh m ca
nh th Chớnh Hu vi ng i trong chin dch Vit Bc. Cm hng ca bi th hng
v cht thc ca i sng khỏng chin, khai thỏc cỏi p v cht th trong s bỡnh d ca
i thng.
Bi th núi v tỡnh ng chớ, ng ụi gn bú thm thit ca nhng ngi nụng dõn mc ỏo
lớnh trong thi kỡ u ca cuc khỏng chin chng Phỏp. Trong hon cnh khú khn thiu
thn, tỡnh cm ú tht cm ng p .
II. Các bài tập cụ thể:
Cõu 1: Phõn tớch giỏ tr ni dung v ngh thut ca on th sau:
"ờm nay rng hoang sng mui
ng cnh bờn nhau ch gic ti
u sỳng trng treo".
(ụng chi Chinh Hu)
16


Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

Cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh: rừng hoang,
sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ
giặc.
- Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của
vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng: "Đầu súng trăng treo". Hình ảnh trăng treo
trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn

bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc
quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và
chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính
Hữu.
Câu 2: Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
HS vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chân dung người lính trong
kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí với những ý cơ bản sau :
a. Giới thiệu Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với
tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.
b. Phân tích những đặc điểm của người lính :
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường:
Cuộc trò chuyện giữa anh - tôi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thân rất gần gũi chân
thực. Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua". Đó chính là cơ sở
chung giai cấp của những người lính cách mạng. Chính điều đó cùng mục đích, lí tưởng
chung đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng
và trở nên thân quen với nhau. Lời thơ mộc mạc chân chất như chính tâm hồn tự nhiên của
họ.
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :
- Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau chiến đấu : "Súng
bên súng đầu sát bên đầu".
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao
cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu
hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: "Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ".
Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành một dòng thơ đặc biệt, đó là một lời khẳng định, là
thành quả, cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng
đội.
Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ :
17



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

+ Giỳp h chia s, cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca nhau : "Rung nng anh
gi bn thõn cy"... "Ging nc gc a nh ngi ra lớnh".
+ Cựng chia s nhng gian lao thiu thn ca cuc i ngi lớnh: "o anh rỏch vai"...
chõn khụng giy. Cựng chia s nhng cn "St run ngi vng trỏn t m hụi".
+ Hỡnh nh : "Thng nhau tay nm ly bn tay" l mt hỡnh nh sõu sc núi c tỡnh
cm gn bú sõu nng ca nhng ngi lớnh.
* í thc quyt tõm chin u v v p tõm hn ca nhng ngi chin s :
- Trong li tõm s ca h ó y s quyt tõm : "Gian nh khụng mc k giú lung lay". H
ra i vỡ nhim v cao c thiờng liờng : ỏnh ui k thự chung bo v t do cho dõn tc,
chớnh vỡ vy h gi li quờ hng tt c. T mc k núi c iu ú rt nhiu.
- Trong bc tranh cui bi ni lờn trờn nn cnh rng giỏ rột l ba hỡnh nh gn kt nhau :
ngi lớnh, khu sỳng, vng trng. Trong cnh rng hoang sng mui, nhng ngi lớnh
ng bờn nhau phc kớch ch gic. Sc mnh ca tỡnh ng i ó giỳp h vt qua tt c
nhng khc nghit ca thi tit v mi gian kh, thiu thn. Tỡnh ng chớ ó si m lũng
h gia cnh rng hoang. Bờn cnh ngi lớnh cú thờm mt ngi bn : vng trng. Hỡnh
nh kt thỳc bi gi nhiu liờn tng phong phỳ, l mt biu hin v v p tõm hn kt
hp cht hin thc v cm hng lóng mn.
GV cho HS viết bài.
Đọc và nhận xét bài làm của HS.
III. Dặn dò:
Làm hoàn chỉnh câu 2 ở nhà.

18



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 15 thỏng 11 nm 2009

Bi 8:

Ôn tập Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến
Duật qua việc thực hành làm bài tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
Hiểu đợc những nét chính về tác giả Phạm Tiến Duật.
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Bài thơ về tiểu đội xe không
kính.
1. Tỏc gi :
Nh th Phm Tin Dut (1941-2007), quờ huyn Thanh Ba, tnh Phỳ Th. Sau khi tt
nghip khoa Ng vn, Trng i hc s phm H Ni, nm 1964, Phm Tin Dut gia
nhp quõn i, hot ng trờn tuyn ng Trng Sn v tr thnh mt trong nhng
gng mt tiờu biu ca th h cỏc nh th tr thi kỡ chng M cu nc.
Th Phm Tin Dut tp trung th hin hỡnh nh th h tr trong cuc khỏnh chin
chng quc M qua cỏc hỡnh tng ngi lớnh v cụ thanh niờn trờn tuyn ng
Trng Sn. Th ụng cú ging iu sụi ni, tr trung, hn nhiờn, tinh nghch m sõu sc.
Cỏc tỏc phm chớnh: Vng trng qung la (th, 1970); Th mt chng ng (th,
1971); hai u nỳi (th, 1981); Vng trng v nhng qung la (th, 1983); Nhúm la
(th, 1996);...

Tỏc gi ó c nhn: gii Nht cuc thi th bỏo Vn ngh 1969 - 1970.
2. Tỏc phm :
Bi th v tiu i xe khụng kớnh l tỏc phm thuc chựm th c tng Gii Nht cuc
thi th ca bỏo Vn Ngh nm 1969 - 1970.
trong bi th, tỏc gi ó th hin khỏ c sc hỡnh nh "anh b i c H" hiờn ngang, dng
cm, tr trung v nhng chic xe khụng kớnh ng nghnh gia tuyn ng Trng Sn
lch s thi kỡ khỏng chin chng quc M.
"Ch mt tun sau bi th ra i, c mt trn cú vụ s tiu i xe khụng kớnh. Sau ny,
vo nhng nm cui cuc khỏng chin, ó cú nhng chin s lỏi xe t lỏi xe v mt
thng nhỡn trc tip mt ng chng cht h bom cho rừ hn di ỏnh sỏng lự mự ca
chic ốn gn soi. Thm chớ, cú ngi cũn thỏo c cỏnh ca bung lỏi tin cho vic x lớ
tỡnh hung khi xe b mỏy bay AC130 sn ui - loi mỏy bay bn roc - ket hay n 27 li
vo mc tiờu di ng bng thit b dũ õm thanh mt t v bng kớnh nhỡn cú tia hng
ngoi.
19


Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

Mạn phép nói thêm cái chất thực của bài thơ để chúng ta hiểu rằng, một bài thơ có nhiều
khi vượt qua phạm trù cái đẹp văn chương thuần túy, dâng cho cuộc sống những giá trị
thực tiễn lớn lao biết nhường nào. Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính có cái mãnh
lực thần kỳ ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời sự tức thời vừa mang tính
lịch sử! Tất nhiên một bài thơ như thếphải là tiếng nói của cuộc sống thực hào hùng. Đó là
tiếng nói chân thành, độc đao của người trong cuộc. Nó như một tuyên ngôn về lẽ sống của
một thế hệ người Việt Nam!
Giờ đây mỗi lần có dịp đọc lại hay nghe ai đó đọc lên bài thơ này, không ít người như tôi
lại bồi hồi nhớ về một quãng đời chiến tranh ở đường 9 - Nam Lào, nhớ về hình ảnh anh

Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trước anh em đơn vị D61. Anh đọc cho anh em nghe bài thơ
nói về họ trước giờ xuất kích. Đã hết câu cuối cùng của bài thơ mà cả đơn vị còn lặng im,
rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã nhồi sau tay lái. Một khoảng rừng già rộ lên,
những cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh đi về hướng Nam đã định"
II. Bµi tËp cô thÓ:
So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu
đội xe không kính”.
Học sinh cần nêu được 3 ý sau:
Ý 1: Giới thiệu chung
- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống
Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnh
anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là
niềm tự hào lớn của dân tộc.
- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm
1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe
không kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến
đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người lính.
- Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn
chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử.
Ý 2: Phân tích
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp
chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
+ Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe
vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính).
+ Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể
hiện sự gắn bó đồng chí

20



H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9

- Vt qua mi khú khn gian kh quyt tõm tiờu dit gic hon thnh nhim v:
+ Tt c nhng khú khn gian kh, th thỏch c tỏi hin bng nhng chi tit ht sc tht,
khụng nộ trỏnh tụ v trong c hai bi th.
+ Th m, cỏc chin s u cú mt t th ngoan cng ch gic ti, ung dung nhỡn
thng.
- Lc quan tin tng: C hai bi th u th hin tinh thn lc quan ca ngi lớnh. T
ming ci but giỏ ca anh b i khỏng chin chng Phỏp n nhỡn nhau mt lm
ci ha ha ca anh lớnh lỏi xe thi chng M u th hin tinh thn lc quan, khớ phỏch
anh hựng.
2. Nhng im riờng khỏc nhau
- Bi th ng chớ ca Chớnh Hu th hin ngi lớnh nụng dõn thi k u cuc khỏng
chin chng Phỏp vi v p gin d, mc mc m sõu sc. Tỡnh ng chớ thing liờng hũa
quyn vi tỡnh giao tip khi lý tng chin u óa rc sỏng trong tõm hn.
Sỳng bờn sỳng u sỏt bờn u
ờm rột chung chn thnh ụi tri k
ng chớ!
- Bi th Tiu i xe khụng kớnh ca Phm Tin Dut th hin ngi lớnh lỏi xe trong
cuc khỏng chin chng M vi v p tr trung, ngang tng. õy l th h nhng ngi
lớnh cú hc vn, cú bn lnh chin u, cú tõm hm nhy cm, cú tớnh cỏch riờng mang cht
lớnhỏng yờu. H tt c vỡ min Nam rut tht vi trỏi tim yờu nc chỏy bng.
Xe vn chy vỡ min Nam phớa trcCh cn trong xe cú mt trỏi tim
í 3: ỏnh giỏ chung
- Hỡnh tng ngi lớnh dự thi k khỏng chin chng Phỏp hay khỏng chin chng M
u mang pham cht cao p ca anh b i c H thi i ó cung cp cho cỏc nh th
nhng nguyờn mu p , h ti nờn nhng hỡnh tng lm xỳc ng lũng ngi.

- Vit v nhng ngi lớnh, cỏc nh th núi v chớnh mỡnh v nhng ngi ng i ca
mỡnh. Vỡ th, hỡnh tng ngi chõn tht v sinh ng.
* HS viết thành bài văn hoàn chỉnh.
III. Dặn dò:
Làm hoàn chỉnh bài tập ở nhà.

21


H Hu Trch

Giỏo ỏn dy thờm 9
Ngy 29 thỏng 11 nm 2009

Bi 9:

Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng viết bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
B. Tiến trình dạy học.
I/ Đề ra:
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
a. Hãy chép chính xác 7 câu tiếp theo câu thơ trên.
b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là ngời sáng tác?
c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa
gì?

II/ Đáp án và biểu điểm:
a. HS chép đúng, chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
c. Từ nhóm trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa
bóng.
- Nghĩa đen : Nhóm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên.
- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.
d. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời
bà thân yêu (bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ.
+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi
ấm, san sẻ.
+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
- Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bớc cháu trên
suốt chặng đờng dài.
+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.
* Biểu điểm:
a. HS chép đúng, chính xác 7 câu thơ:
2 điểm. Sai từ 1-2 lỗi trừ 0,5 điểm.
b. HS nêu đúng tên tác giả, tác phẩm:
1 điểm.
c. HS nêu đúng nghĩa của từ nhóm:
3 điểm.
d. Nêu đợc ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa: 4 điểm.
* GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
22


H Hu Trch


Giỏo ỏn dy thờm 9

Ngy 04 thỏng 01 nm 2010

Bi 10:

Ôn tập bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận thông qua
việc làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Tiến trình dạy học.
I. Kiến thức cần nhớ:
Hiểu đợc những nét chính về tác giả Huy Cận.
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
1.Tỏc gi:
Nh th Huy Cn tờn y l Cự Huy Cn (1919-2005).Huy Cn ni ting trong
phong tro Th mi vi tp th La thiờng(1940). ễng tham gia Cỏch mng t trc nm
1945 v sau cỏch mng thỏng Tỏm tng gi nhiu trng trỏch trong chớnh quyn cỏch
mng, ng thi l mt trong nhng nh th tiờu biu ca nn th ca hin i Vit Nam.
Huy Cn c Nh nc trao tng Gii thng H Chớ Minh v Vn hc v ngh
thut( nm 1996).
Hn sỏu mi nm Hot ng vn hc núi chung v lm th núi riờng, vi gn hai mi
thi phm th i t ni bun "t ngn xa"n nim vui ln hụm nay.
Huy Cn luụn gn lin vi mch i chung ca dõn tc. Th Huy Cn va bỏm ly cuc
i, va hng ti nhng khong rng xa ca to vt v thi gian, va trn tr vi cỏi
cht, va nõng niu s sng trc qui lut t sinh, va trit lý suy t, va hn nhiờn th tr,
va bay bng lóng mn, va hin thc i thng, trong cỏi khonh khc hu hn ca i

ngi vn mun húa thõn vo cỏi vnh cu, trng sinh(Tri mi ngy li sỏng, t n
hoa, Bi th cuc i, Nhng nm sỏu mi, chin trng gn n chin trng xa, ngy
hng sng ngy hng th, Ngụi nh gia nng, ta v vi bin, Li tõm nguyn cựng hai th
k). Vi ý thc vn ng v s chuyn húa gia nhiu yu t trong hỡnh tng cỏi tụi tr
tỡnh, Huy Cn ó to cho mỡnh mt phong cỏch c sc, c ỏo. Huy Cn ó t ra s
trng v th lc bỏt v cú úng gúp ỏng k trong s m rng hỡnh thc v nõng cao trớ
tu cho th theo hng suy tng, vn lờn nhng khỏi quỏt rng xa, giu liờn tng
trong nhng bi th m rngl khuụn kh , kớch thc.
Cỏc tỏc phm chớnh : La thiờng (th, 1940); V tr ca (th, 1942); Kinh cu t (vn
xuụi, 1942); Tớnh cht dõn tc trong vn ngh (nghiờn cu, 1958); Tri mi ngy li sỏng
(th, 1958); t n hoa (th, 1960); Bi ca cuc i (th, 1963); Hai bi tay em (th;
1967); Phự ng Thiờn Vng
(th, 1968); Nhng nm sỏu mi (th, 1968); Cụ gỏi Mốo (th; 1972);
23


Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trường gần đến chiến trường xa (thơ,
1973);Chiến trường gần chiến trường xa(Thơ, 1973);Những người mẹ, những người
vợ( thơ, 1974); Ngày hằng sốmg ngày hằng thơ(thơ,1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ,
1976) ; Ngôi nhà giữa nắng(thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984) ; Tuyển tập( thơ, 1986);...
2 . Tác phẩm:
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và cảm hứng
thiên nhiên, vũ trụ của nhà thơ Huy Cận.
Bài thơ được bố cục theo hành trình một chuyến ra khơicủa đoàn thuyền đánh cá. Hai
khổ đầu là cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người, bốn khổ tiếp theo là hoạt
động của đoàn thuyền đánh cávà khổ cuối là cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình

minh của ngày mới.
Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cân nhớ lại: "Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của tôi
được viết ra trong những tháng năm đất nước bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Không
khí lúc này vui, cuộc đời phấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi. Cả tác phẩm vùng than,
vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn
cho đến binh minh. Đoàn thuyền đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thường, lúc
mặt trời lặn và trở về trong ánh bình minh chói lọi. Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt
không nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong quy luật vận động tự
nhiên của nó. ở đây tôi đã miêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ. Nếu trước cách
mạng vũ trụ ta còn buồn thì bây giờ vui, trước là cách biệt xa cách với cuộc đời thì hôm
nay lại gần gũi với con người. Bài thơ của tôi là một cuộc chạy đua giữa con người và
thiên nhiên và con người đã chiến thắng. Tôi coi đây là khúc tráng ca, ca ngợi con người
trogn lao động với tinh thần làm chủ với niềm vui. Bài thơ cũng là sự kết hợp giữa hiện
thực và lãng mạn. Chất hiện thực của khung cảnh lao động trên biển cả khi vùng biển đã
về ta. Và chất lãng mạn thì cũng không cần phải tưởng tượng nhiều. ở giữa cảnh biẻn cao
rộng đó, với gió, với trăng, rồi bình minh và nắng hồng, và đặc biệt là sức người trong lao
động đều thực sự mang tính chất lãng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồm trắng" ;
"Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời". Cảm hứng và hình ảnh ấy rất thích hợp với lạo
động trên biển. Tôi nghĩ rằng trong khung cảnh đó cũng không thể viết khác đi. Bài thơ kết
thúc bằng hình ảnh đẹp của một ngày đẹp của một ngày mới khi đoàn thuyền đang trở về,
các khong thuyền đầy ắp cá. Mở đầu bài thơ là hình ảnh "Mặt trời xuống biển" và kết thúc
là hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên giữa sông nước.
Thiên nhiên đã vận động theo một vòng quay của mặt trời và con người đã hoàn thành
trách nhiệm của mình trong lao động. Không có gì vui bằng lao động có hiệu quả.
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm trong cảm hứng chung của thơ tôi trong những năm
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tôi viết bài thơ tương đối nhanh, chỉ vài một giờ của buổi
chiều trên vùng biển Hạ Long. Bài thơ được viét liền mạch và ít phải sửa chữa. Tôi nghĩ
đó cũng không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực sự là cảm hứng đã được tích tụ trên một
24



Hồ Hữu Trạch

Giáo án dạy thêm 9

đề tài quen thuộc của tôi và được viết ra trong không khí rất vui của những năm tháng đầu
xây dựng chủ nghĩa xã hội" (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 2001).
II, LuyÖn tËp:
Câu 1:
Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tác dụng của biện
pháp tu từ trong đoạn thơ đó.
Học sinh chép chính xác khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá.
Phân tích nghệ thuật nhân hoá và so sánh có trong đoạn thơ, phát hiện được những
từ thể hiện các biện pháp đó: "như hòn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa". Nhận thấy tác
dụng của các hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển trong buổi hoàng
hôn rực rỡ, lung linh và hùng vĩ. Sự bao la của vũ trụ đầy bí ẩn, mang một cảm quan mới
của nhà thơ gắn với thiên nhiên, với biển, với trời.
Câu 2:
Nêu suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
HS đánh giá, bày tỏ những cảm xúc, suy nghĩ về bức tranh hoàn chỉnh của chuyến ra khơi
đánh cá được Huy Cận miêu tả trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và sự ngợi ca biển, ngợi
ca con người lao động trong không khí làm chủ. Cụ thể :
1. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ (1958) khi miền Bắc xây dựng xã hội chủ
nghĩa, tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí lao động của một vùng biển giàu đẹp của
miền Bắc, ca ngợi con người và biển cả hùng vĩ, bao la.
2.Cảm nhận về con người và biển cả theo hành trình chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh

a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
- Hoàng hôn trên biển: đẹp hùng vĩ qua các hình ảnh so sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Cảnh người lao động ra khơi: mang vẻ đẹp lãng mạn, thể hiện tinh thần hào hứng và khẩn

trương trong lao động: Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
b. Cảnh lao động đánh cá trên biển ban đêm:
- Cảm nhận về biển: giàu có và lãng mạn (đoạn thơ tả các loài cá, cảnh thuyền đi trên biển
với cảm xúc bay bổng của con người: Lướt giữa mây cao với biển bằng)
- Công việc lao động vất vả nhưng lãng mạn và thi vị bởi tình cảm yêu đời, yêu biển của
ngư dân. Họ coi đó như một cuộc đua tài: Dàn đan thế trận lưới vây giăng...
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×