Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế việt nam ( 2013 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.53 KB, 42 trang )

MỤC LỤC

1


MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU

2


LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những chuyển biến rất tích cực trong
những năm vừa qua với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút ngày càng nhiều vốn
đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, cũng cần phải
thấy rõ nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức như tỷ lệ lạm phát
luôn ở mức cao, nhập siêu lớn, năng lực cạnh tranh còn hạn chế,… và đặc biệt là sự
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa người giàu và người nghèo đang có xu
hướng gia tăng, gây nhiều tác động tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. Vì
vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Bất bình đẳng phân phối thu nhập
trong sự phát triển kinh tế Việt Nam” để nghiên cứu.
Trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng em sẽ nêu ra những lý luận chung về
bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế, thực trạng bất bình
đẳng phân phối thu nhập tại Việt Nam đồng thời đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
nhằm hạn chế sự bất bình đẳng phân phối thu nhập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Yến đã giúp đỡ nhóm
chúng em hoàn thành bài nghiên cứu này.

3



1. Lý luận chung về bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển
kinh tế
1.1.Các khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất;
nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và
xã hội ở mỗi quốc gia.
Theo cách hiểu như vậy, nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo
ba tiêu thức:
Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập
bình quân trên một đầu người.
Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế.
Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.
1.1.2. Khái niệm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích
đối với những cá nhân khác nhau trong nhóm hoặc nhiều nhóm xã hội.
Phân phối theo nghĩa chung nhất có thể được hiểu là hoạt động chia các yếu
tố sản xuất, các nguồn lực đầu vào trong một quá trình sản xuất và chia các kết quả
sản xuất, các sản phẩm đầu ra trong quá trình tái sản xuất xã hội. Phân phối thu
nhập là một bộ phận của phân phối, gắn liền với sự phân phối sản phẩm đầu ra
được biểu hiện dưới các hình thái thu nhập.
Từ đó ta có thể hiểu Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập là sự không ngang
bằng nhau về phân chia thu nhập, của cải của những cá nhân khác nhau trong xã
hội.
1.2.Thước đo đánh giá sự phát triển kinh tế
1.2.1. Sự tăng trưởng kinh tế
 Tổng giá trị sản xuất (GO- Gross output)

Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ
của một quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là một năm).

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product )

4


Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh
té trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định.
 Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross national income)

GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định
GNI= GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài.
 Thu nhập quốc dân ( NI – National income)

Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mwois sáng tạo ra trong một
khoảng thời gian nhất định
NI= GNI - Dp
 Thu nhập quốc dân sử dụng ( NDI- National disposable income)

Là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần
trong một thời kì nhất định
NDI= NI + chênh lệch về chuển nhượng hiện hành với nước ngoài
 Thu nhập bình quân đầu người ( GDP/người, GNI/người)

Chỉ tiêu này phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi của dân số.
 Giá để tính các chỉ tiêu tăng trưởng

Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm ba loại khác nhau: giá so sánh,
giá hiện hành, giá sưc mua tương đương
Giá so sánh (giá cố định) là giá được xác định theo mặt bằng của một năm gốc.

Giá hiện hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính toán.
Giá sức mua tương đương phản ánh thu nhập được điều chỉnh theo mặt bằng
quốc tế và dùng để so sánh theo không gian
1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền
kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất
lượng giữa các bộ phận với nhau.
 Cơ cấu ngành kinh tế

5


Các nước đang phát triển có xuất phát điểm thấp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp của các nước này thường chiếm từ 20-30% GDP.
Trong khi đó, ở các nước phát triển, tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm từ
1-7%. Bảng sau đây sẽ minh họa cơ cấu ngành kinh tế năm 2010 theo từng nhóm
nước với các mức độ thu nhập khác nhau.
Đơn vị tính: %
Nhóm nước

Nông
nghiệp

Công
nghiệp

Dịch vụ

1


24

75

2

41

57

25

25

50

11

45

44

18
6
11

26
30
43


56
64
46

Các nước thu nhập
cao
( thuộc OECD)
Các nước thu nhập
cao
( không thuộc OECD)
Các nước thu nhập
thấp
Đông Á & Thái Bình
Dương
Nam Á
Châu Mỹ La Tinh
Châu Phi
Nguồn: The World Bank Group
Bảng 1

Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước năm 2010

Trong quá trình phát triển, cơ cấu ngành kinh tế của mỗi quốc gia đều có sự
chuyển đổi theo một xu hướng chung là tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm đi,
trong khi đó tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên
Tên
nước

Trung
Quốc

Indone
sia
Malaysi
a

1
9
9
0
2
7
1
9
1
5

Nông
nghiệp
2
0
0
5
1
2
1
3
8

Công nghiệp
2

0
1
1
1
0
1
7
1
1

1
9
9
0
4
1
3
9
4
2

6

2
0
0
5
4
7
4

7
5
0

2
0
1
1
4
7
4
5
4
4
(
2

Dịch vụ
1
9
9
0
3
2
4
1
4
3

2

0
0
5
4
1
4
0
4
2

2
0
1
1
4
3
3
8
4
5(
2
0


Thái
1
Lan
2
Việt
3

Nam
9
Nguồn: World Bank Group
Bảng 2
(%)

1
0
2
1

1
2
2
0

3
7
2
3

0
1
0
)
4
4
4
1


4
4
4
1

1
0)
5
0
3
9

4
6
3
8

4
4
4
0

Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước trong khu vực (1980-2011)

 Cơ cấu vùng kinh tế

Sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị
và nông thôn. ở các nước đang phát triển, kinh tế nông thôn chiếm rất cao
Nhóm nước


Tốc độ
tăng
trưởng
dân số
tự nhiên

Nhóm nước
2,1
thu
nhập
thấp
Nhóm nước
1,6
thu
nhập
trung bình
thấp
Nhóm nước
0,5
thu
nhập
cao (thuộc
OECD)
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, WB
Bảng 3

Tốc độ
tăng
trưởng
dân số

nông
thôn
1,6

Tốc độ
tăng
trưởng
dân số
thành
thị
3,6

0,9

2,6

-0,8

0,9

Tốc độ tăng trưởng dân số theo nhóm nước (%)

Như vậy ở các nước đang phát triển có mức thu nhập thấp và trung bình thấp, tỷ
lệ tăng dân số thành thị gấp 1,5 đến 2 lần so với tốc độ tăng dân số tự nhiên trong
khi ở các nước phát triển thì hai tỷ lệ này tương đương nhau
 Cơ cấu thành phần kinh tế

7



Xét về nguồn gốc thì có 2 loại hình sở hữu là sở hữu công cộng và sở hữu tư
nhân. Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại 6 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế
nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, thành
phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
 Cơ cấu khu vực thể chế

Các đơn vị thể ché trong nền kinh tế chia thành 5 khu vực:
+
+
+
+
+


Khu vực chính phủ
Khu vực phi tài chính
Khu vực tài chính
Các hộ gia đình
Các tổ chức vô vị lợi phục vụ hộ gia đình
Cơ cấu tái sản xuất

Đây là cơ cấu kinh tế hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập của nền kinh tế
theo tích lũy – tiêu dùng. Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên và chiếm tỷ
trọng cao là điều kiện cung cấp vốn lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng của nền
kinh tế. Tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy ngày càng cao chính là xu thế phù hợp
trong quá trình phát triển, tuy vậy việc gia tăng tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy
tái đầu tư phải có tác dụng dẫn đến gia tăng mức thu nhập dành cho tiêu dùng cuối
cùng trong tương lai vì đó là kết quả của quá trình tích lũy.
 Cơ cấu thương mại quốc tế


Nhìn chung tất cả các nước giàu hay nghèo đều tham gia một cách đáng kể vào
nền kinh tế.
Các nước đang phát triển thường xuất khẩu những sản phẩm thô như: nguyên
liệu, nông sản, thực phẩm hay những sản phẩm thuộc các ngành dệt, may, công
nghiệp nhẹ
Các nước phát triển thì xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm chế biến, các hàng
hóa vốn hay những hàng hóa lâu bền
1.2.3. Sự phát triển xã hội
 Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu của con người

Đơn vị: %
Tên nước

T


Tuổi
thọ

8

Tỷ lệ
tử

Tỷ lệ
ngườ


c

đ

t
ă
n
g
G
D
P
đ

u
n
g
ư

i
(
2
0
1
0
2
0
1
1
)
1.
Theo
nhóm nước

- Thu nhập
cao
- Thu
trung
thấp
- Thu
trung
cao
- Thu
thấp

nhập
bình
nhập
bình
nhập

2. Một số
nước
- Mỹ

0
,
8
3
,
9
5
,
8

3
,
8
1

9

bình
quân
(Nam
/Nữ)
(2010
)

vong
của
trẻ
em
dưới
5
tuổi
trên
100
0 ca
(201
0)

i lớn
biết
chữ

(201
0)

77/83

5

-

64/67

62

71

70/75

20

94

58/60

95

63

76/81

8


-


- Nhật Bản

80/86
1
- Trung Quốc
8
,
72/75
8
- Ấn Độ
5
,
64/67
4
- Braxin
1
,
70/77
8
- Hàn Quốc
2
,
77/84
9
- Thái Lan
0

71/77
,
5
- Việt Nam
4
,
73/77
8
- Lào
6
,
66/68
5
- Campuchia
5
,
61/64
7
- Bangladet
5
,
68/69
4
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, WB
Bảng 4

3

-


16

94(20
09)

63

-

17

90
(2008
)

5

-

13

-

23

93(20
09)

44


-

46

78(20
08)

49

56(20
09)

Một số chỉ tiêu phản ánh một số nhu cầu của con người

Qua bảng nhìn chung các nước phát triển như Mỹ, Nhật bản đã đạt được các
chỉ tiêu xã hội rất tốt, trong khi đó các chỉ tiêu này ở các nước có mức thu nhập thấp
như : Bangladet, Lào, lại không được khả quan. Việt Nam, Trung Quốc là đại diện
cho nững nước có thu nhập thấp được LHQ đánh giá cao về những thành tựu đạt
được về những chỉ tiêu phát triển con người so với các nước có cùng mức thu nhập.
Các chỉ tiêu trên chỉ phản ánh từng lĩnh vực khác nhau của phát triển xã hội.
Để đánh giá tổng hợp và xếp loại trình độ phát triển kinh tế - xã hội chung giữa các
quốc gia hay giữa các địa phương LHQ đã đưa ra một chỉ tiêu tổng hợp họi là chỉ số
phát triển con người: HDI. HDI chứa đựng 3 yếu tố cơ bản:

10


Tuổi thọ bình quân phản ánh bằng số năm sống
Trình độ giáo dục đo bằng cách kết hợp tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đi
học đúng độ tuổi

Mức thu nhập bình quân trên đầu người tính theo sức mua tương đương
 Chỉ tiêu nghèo đói và bất bình đẳng

Các chỉ tiêu thường sử dụng trong đánh gái nghèo đói và bất bình đẳng về kinh
tế bao gồm: tỷ lệ hộ nghèo trong xã hội, có sự phân chia theo từng vùng, giới tính,
dân tộc khác nhau và theo các tiêu chuẩn quy định hiện hành quốc tế hoặc quốc gia
1.3.Thước đo đánh giá bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.3.1. Đường cong Lorenz

 Phương pháp tính

Trục hoành trong đồ thị biểu thị phần trăm cộng dồn dân số và được sắp xếp
theo thứ tự thu nhập tăng dần. Ví dụ điểm 20% trong hình cho biết 20% nghèo nhất
trong dân số. Trục tung là tỷ lệ trong tổng thu nhập mà mỗi phần trăm trong dân số
nhận được.
Đường kẻ chéo ( đường 45o ) trong hình cho thấy ở bất kỳ điểm nào trên đường
này đều phản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận được bằng tỷ lệ phần trăm của số
người có thu nhập.. Ví dụ, điểm giữa của đường chéo cho thấy 50% thu nhập được
phân phối cho đúng 50% dân số. Ở điểm ¾ của đường chéo, 75% thu nhập sẽ được
phân phối cho 75% dân số. Nói cách khác, đường chéo là đại diện cho sự phân phối
thu nhập hoàn toàn công bằng.

11


Khoảng cách giữa đường chéo (45 0 ) và đường Lorenz là một dấu hiệu cho biết
mức độ bất bình đẳng. Đường Lorenz càng cách xa đường 45 o thì mức độ bất bình
đẳng càng lớn. Điều đó cũng có nghĩa là phần trăm thu nhập người nghèo nhận
được sẽ giảm đi.
 Ưu nhược điểm của đường cong Lorenz


Phương pháp tính bất bình đẳng phân phối thu nhập bằng đường cong Lorenz
có một số ưu điểm sau:
Phương pháp đơn giản, dễ tiếp cận
+ Thể hiện một cách trực quan phân phối thu nhập và bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập
+

Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số hạn chế:
Đây chỉ là một sự so sánh mang tính định tính vì chưa lượng hóa được sự bất
bình đẳng bằng một chỉ số
+ Không thể kết luận chính xác khi các đường Lorenz giao nhau và rất phức
tạp khi phải so sánh quá nhiều nước cùng lúc.
+

1.3.2. Hệ số Gini

Đây là một phương pháp mang tính định lượng nhằm xác đinh một xã hội cách
xa với mức bình đẳng xã hội như thế nào.
 Phương pháp tính:

Tính diện tích khu vực nằm giữa đường bình đẳng tuyệt đối và đường Lorenz
(diện tích hình A)
Lấy diện tích này chia cho phần tổng diện tích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt
đối (diện tích hình A + B)
GINI =

12



Vì A+B = 0,5 (do đường bình đẳng tuyệt đối hợp với trục hoành một góc 45°),
nên hệ số Gini: G = A/(0,5) = 2A = 1-2B.
Để hiểu rõ cách tính hệ số GINI chúng ta cùng xét một ví dụ: Một quốc gia có
10 người có mức thu nhập hàng năm (triệu VNĐ) lần lượt là: 3,6,2,8,4,9,1,7,10 và 5.
Vẽ đường cong Lorenz và tính hệ số GINI.
Ta có bảng
Thu nhập

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Phần
trăm dân
số cộng
dồn

Phần
trăm thu
nhập
cộng dồn

20%


5,5%

40%

18,2%

60%

38,2%

80%

65,5%

100%

100%

% Thu nhập cộng dồn

100

65,5
A
38,2
B

18,2
5,5


2

1
0

20

40

3

5

4

60

80

100

Ở đây hệ số GINI = =2 diện tích (A) = 1 – 2 diện tích (B)

13

% dân số


Diện tích (B) = Diện tích (1+2+3+4+5)

Diện tích (B) =
Diện tích (B)= 0,3548
Hệ số GINI= 1- 2x0,3548=0,29
Về lý thuyết, hệ số GINI nhân giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Song về thực tế,
GINI nhận giá trị trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1
Dựa vào những số liệu thu thập được, Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng
trong thực tế giá trị hệ số GINI thay đổi trong phạm vi hẹp hơn: từ 0,2 đến 0,6. Với
những nước có thu nhập thấp, hệ số GINI biến động từ 0,3 đến 0,5; thu nhập cao từ
0,2 đến 0,4.
 Ưu nhược điểm của hệ số GINI

Hệ số GINI khá tiện lợi vì:
Tính chất vô danh: nó không đối xử với một số người tốt hơn những người
khác, nó chỉ thông báo thu nhập của họ.
+ Tính chất độc lập về mức độ: đo lường thu nhập bằng USD hay VND thì
không làm thay đổi kết quả.
+ Tính chất độc lập liên quan đến dân số: thay đổi tổng số người nhưng giữ
nguyên sự phân bổ thu nhập thì không làm thay đổi hệ số.
+

Tuy nhiên, hệ số GINI cũng có một số hạn chế:
+

Có thể cùng một hệ số GINI nhưng hình dạng đường cong Lorenz khác nhau
do độ phân bổ các nhóm dân cư có mức thu nhập khác nhau là không giống
nhau

1.4.Hệ quả
1.4.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế
Với góc nhìn hiện đại, từ việc bất bình đẳng và phát triển kinh tế là hai lĩnh

vực không liên quan theo tư tưởng của trường phái kinh tế trước, các nhà kinh tế
đã đưa ra một giả thuyết thống nhất và khoa học dưới sự tiếp cận của phương pháp
hiện đại đó là: “Tích lũy vốn con người là động lực của tăng trưởng”. Lý thuyết này
cho thấy sự thay thế của tích lũy vốn vật chất của vốn con người, tích lũy như là
động cơ chính của tăng trưởng kinh tế đã thay đổi ảnh hưởng đến chất lượng của
sự bất bình đẳng về quá trình phát triển. Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, như
vốn vật chất tích lũy là một nguồn chính của tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng

14


tăng cường quá trình phát triển bởi các nguồn lực đối với cá nhân có xu hướng biên
để tiết kiệm cao hơn. Trong giai đoạn sau của sự phát triển, tuy nhiên, như vốn vật
chất tích lũy, nhu cầu về tăng vốn con người (do kỹ năng vốn bổ sung) và vốn con
người trở thành nguyên tố động cơ của tăng trưởng kinh tế.
Khi lợi thế trước mắt từ việc đầu tư vào khai thác các nguồn lực tự nhiên dần
mất đi thì lợi thế lâu dài từ việc đầu tư vào nguồn lực con người cũng lộ rõ. Đặc biệt
khi cuộc cách mạng khoa học,công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, khi mà nền kinh
tế thế giới đã và đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, nguồn lực con người, nguồn
lực trí tuệ càng được thừa nhận vai trò trung tâm trong quá trình phát triến. Cụ thể
như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapo là những quốc gia không được ông trời ưu ái
về tài nguyên thiên nhiên, tuy nhiên họ lại là những người cần cù sáng tạo, có tri
thức và được giáo dục hợp lí. Vì lẽ đó mà các quốc gia này trở nên là những trung
tâm kinh tế của châu Á. Về mặt kinh tế, nguồn lực con người xem xét chủ yếu dưới
góc độ là lực lượng lao động cơ bản của xã hội, cả trong hiện tại và tương lai. Nó
chủ yếu cần được quan tâm về mặt chất lượng con người bao gồm cả thể chất và
tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất tức là toàn bộ năng lực sáng
tạo, năng lực hoạt động thực tiễn của con người. Vai trò của người lao động được
V.I.Lênin nhấn mạnh là lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại. Con người là
một đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. Nếu người lao động có kỹ năng lao

động, trình độ khoa học - kĩ thuật thì hiển nhiên là năng suất lao động sẽ cao hơn.
Người lao động cần được trang bị kỹ năng lao động, sự hiểu biết, trình độ về khoa
học công nghệ. Đó là điều kiện thiết yếu nhằm đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển
công nghệ tiên tiến. Con người là chủ thể khai thác, sử dụng các nguồn lực khác, chỉ
khi kết hợp với con người, các nguồn lực khác mới phát huy tác dụng. Mặt khác, con
người lại là khách thể, là đối tượng khai thác các năng lực thể chất và trí tuệ cho sự
phát triển. Vậy con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của các quá trình kinh tếxã hội, là nguồn lực của mọi nguồn lực. Sự kết hợp thống nhất biện chứng giữa con
người với công nghệ tiên tiến sẽ là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.
Đầu tư cho phát triển nguồn lực con người mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết
kiệm được việc khai thác sử dụng các nguồn lực khác. Kinh nghiệm từ nhiều quốc
gia trên thế giới cho thấy đầu tư cho phát triển nguồn lực con người mang lại tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định hơn. Mặt khác hiệu quả đầu tư cho phát triển
con người có độ lan toả đồng đều, nó mang lại sự công bằng hơn về cơ hội phát
triển cũng như việc hưởng thụ các lợi ích của sự phát triển.
1.4.2. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một nền kinh tế mà đối mặt với vấn đề bất bình đẳng cao thì tỉ trọng người
nghèo sẽ lớn, điều này đồng nghĩa với việc là số lượng lao động với trình độ kém và
số lượng lớn tập trung vào nông nghiệp. Hay một cách tiếp cận khác đó là nền cơ

15


cấu kinh tế sẽ không hợp lí và không có một cách phát triển toàn diện trong cơ cấu
kinh tế. Tỉ trọng GDP trong các ngành của các nước này sẽ sắp xếp theo thứ tự nông
nghiệp – công nghiệp – dịch vụ.
Nếu các thước đo tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng thì xu thế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thể hiện mặt chất kinh tế trong quá trình phát triển.
Như đã phân tích ở trên, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thể hiện rõ ở cơ
cấu vùng kinh tế theo góc độ nông thôn, thành thị và các nhóm ngành nghề. Với các
nước kém phát triển và đang phát triển này tỉ lệ tăng trưởng dân số cao hơn trung

bình khoảng 1,5 đến 2 lần, đây là một con số lớn và cung cấp một nguồn lao động
dồi dào cho quốc gia. Tuy nhiên trong thực tế thì số lao động quá nhiều này dẫn tới
tình trạng thất nghiệp, lang thang, bởi vì người ta ra thành phố tìm việc ngày càng
đông nhằm cải thiện tài chính. Sự phân bố lại lao động giữa các khu vực này có vẻ
như là dấu hiệu tích cực nhằm chuyển dịch sự cân bằng giữa các khu vực kinh tế.
Tuy nhiên với trình độ quản lí và kinh tế của các nước này thì sự di cư tràn lan của
dân cư ra thành phố đã và đang trở thành gánh nặng cho nền kinh tế về nhà ở, trợ
cấp, bảo hiểm, phúc lợi... và rất nhiều tệ nạn xã hội có thể xảy ra.
Thêm nữa các nước này tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng cao cũng bởi
vì cơ chế quản lí kém và hầu hết là dưới sự chỉ đạo của nhà nước. Điều này trái với
sự phát triển của sự phân bố cơ cấu thành phần kinh tế. Xét về nguồn gốc thì có 2
loại hình sở hữu là sở hữu công cộng và sở hữu tư nhân, nhìn chung các nước phát
triển và xu hướng ở các nước đang phát triển, khu vực kinh tế tư nhân thường
chiếm tỷ trọng cao và nền kinh tế phát triển theo con đường tư nhân hóa.
Qua đó chúng ta thấy được sự liên quan giữa sự bất bình đẳng xã hội và thể
chế kinh tế, qua đó nó đã điều tiết một cách không tích cực đối với cơ cấu kinh tế ở
những nước này.
1.4.3. Đối với sự phát triển xã hội
Sự phát triển của xã hội được đo bởi chỉ số phát triển con người HDI gồm
GDP đầu người trên năm, tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ bình quân đầu người,
ngoài ra chúng còn được nhìn nhận bởi sự ổn định chính trị và thể chế.
Các khảo sát, thống kê hàng năm có thể cho thấy sự chênh lệch ở một mức độ
nào đó của các nhóm dân cư, ở nhiều góc độ: thu nhập, chi tiêu, giáo dục, y tế... Tuy
nhiên, vẫn chưa có những nghiên cứu khảo sát cho thấy rõ hơn một bức tranh thật
sự về các tầng lớp xã hội. Ví dụ, các tầng lớp thu nhập cao nhất, hay thấp nhất, hay
trung bình, họ là ai? Cái gì đã dẫn đến sự phân tầng đó? Uy tín và quyền lực trong
xã hội của họ khác nhau như thế nào? Cơ hội tham gia sử dụng và hưởng lợi từ các
nguồn lực của đất nước có công bằng giữa các tầng lớp xã hội không? Chỉ khi nào
làm rõ được những vấn đề đó, mới biết điều gì thực sự tạo ra bất bình đẳng cơ hội,


16


mới có thể tìm ra cách thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng đó, đưa đến một xã hội
phát triển tiến bộ và bền vững hơn. Sự bất bình đẳng dẫn tới phân hóa giàu nghèo
giữa các vùng, ngành nghề và giới tính một cách rõ rệt và vì sự chênh lệch giàu
nghèo này khiến đại bộ phận đa số đều trở thành nghèo đói. Tuy nghèo đói là một
nguyên nhân của sự kém phát triển tuy nhiên nghèo đói còn là một cái bẫy khiến
cho các nước nghèo càng nghèo thêm và các gia đình nghèo càng ngày càng kiệt
quệ. Tất cả các thế hệ đều cùng nhau chịu ảnh hưởng của sự nghèo đói chi phối đó
là trẻ em, thanh niên người già. Những lứa tuổi chịu nhiều tác động của ngoại cảnh
nhất và là lứa tuổi cần được quan tâm nhất.
Nghèo đói có một ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với trẻ em. Nhiều bọn trẻ
cha mẹ hoặc bị bệnh hoặc đã chết vì AIDS hoặc các nguyên nhân khác. Ngay cả
trong gia đình mà cha mẹ vẫn còn hiện diện, trẻ em bị ảnh hưởng rất nặng bởi suy
dinh dưỡng và nó có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đối với trẻ em trong độ tuổi từ
sáu tháng đến hai năm. Suy dinh dưỡng cũng có nghĩa rằng những đứa trẻ có thể dễ
dàng mắc bệnh và hoặc là chết trẻ hoặc có người nghèo phát triển thể chất và tinh
thần như một kết quả. Nghèo hạn chế trẻ em truy cập có cơ hội giáo dục, đặc biệt là
phát triển trẻ thơ. Nhiều trẻ em nghèo cũng rời khỏi trường học trước khi hoàn tất
bậc tiểu học. Nghèo đói và thiếu giáo dục hạn chế cơ hội việc làm cho những người
trẻ tuổi. Với tỷ lệ thất nghiệp cao của những nước kém phát triển, nhiều người trẻ
tuổi không có hy vọng tìm kiếm việc làm trong khu vực chính thức. Đô thị thanh niên
cũng rất dễ bị tổn thương để nhận được liên quan đến, các băng nhóm tội phạm và
lạm dụng ma túy hoặc rượu.
Người lớn tuổi thường không làm việc nữa và có được chăm sóc bởi phần
còn lại của xã hội. Người già sống trên lương hưu hàng tháng ít ỏi do nhà nước chi
trả sau khi đã có những cống hiến nhất định. Họ cũng có quyền truy cập vào dịch vụ
chăm sóc y tế miễn phí. Bởi vì tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều gia đình chia sẻ tiền lương
hưu, tuy nhiên nó vẫn không đáp ứng được nhu cầu của họ. Người lớn tuổi cũng

thường chăm sóc cháu và tiếp tục thực hiện công việc chưa thanh toán trong nước
cho các gia đình của họ. Điều này đặc biệt áp dụng đối với phụ nữ lớn tuổi. Thêm
nữa là trẻ em và người già đều không được chăm sóc tiêu chuẩn tối thiểu để đúng
với được mức mà một đất nước phát triển cần phải có.
Có một liên kết chặt chẽ giữa các hoàn cảnh xã hội sự nghèo đói và sức khỏe,
ở các nước kém phát triển thì việc nước không an toàn, vệ sinh kém, ô nhiễm khói
trong nhà, kẽm, sắt và thiếu vitamin A, sử dụng thuốc lá, cao huyết áp, và
cholesterol cao. Tất cả những yếu tố nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã, các yếu
tố quan trọng hơn là đói nghèo và mù chữ. Để rồi nó lại dẫn các hộ dân và các quốc
gia này vào bẫy nghèo đói, rào cản văn hóa, thiếu sáng tạo và tiết kiệm, sự vắng mặt
của thương mại, kinh doanh, tỷ lệ thất nghiệp, sự đảo ngược công nghệ, sốc suất bất
lợi, các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, và các vấn đề xã hội thanh thiếu niên.

17


2. Thực trạng bất bình đẳng phân phối trong sự phát triển kinh tế tại Việt
Nam
2.1.Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh
tế tại Việt Nam (sử dụng hệ số GINI làm thước đo)
2.1.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập chung của cả nước
Nhóm 1

Nhóm 2

2002
107,7
178,3
2004
141,8

240,7
2006
184,3
318,9
2008
275,0
477,2
2010
369,4
668,8
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

251,0
347,0
458,9
699,9
1000,4

370,5
514,2
678,6
1067,4
1490,1


872,9
1182,3
1541,7
2458,2
3410,2

Chênh lệch
giữa nhóm 5 và
nhóm 1 (lần)
8,1
8,3
8,4
8,9
9,2

Bảng 5 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập
của cả nước giai đoạn 2002 – 2010
Dựa vào bảng số liệu trên, ta tính được số liệu hệ số GINI của cả nước giai
đoạn 2002 – 2010 theo như cách tính đã trình bày ở mục như sau

Biểu đồ sự thay đổi hệ số GINI của cả nước giai đoạn 2002 - 2010
Trong giai đoạn 2002 - 2010, hệ số GINI chung của Việt Nam có xu hướng
tăng lên, từ 0,387 (2002) đến 0,398 (2010). Dù giá trị hệ số GINI vẫn đang trong
giới hạn an toàn của bất bình đẳng thu nhập nhưng việc tình trạng bất bình đẳng
thu nhập của Việt Nam thực sự đáng lưu ý.
2.1.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập theo khu vực thành thị, nông
thôn
Tương tự với cách tính như trên cùng với số liệu từ Kết quả Khảo sát mức
sống dân cư 2010 của Tổng cục thống kê về thu nhập bình quân đầu người 1 tháng
phân theo 5 nhóm thu nhập ở thành thị, nông thôn, ta có được bảng sau:

Năm
2002
2004
2006
2008

Khu vực

Thành thị

Nông thôn

0,377
0,372
0,371
0,371

0,327
0,340
0,343
0,354

18


2010

0,369

0,364


Bảng 6 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập
khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2002 – 2010

Biểu đồ sự thay đổi của hệ số GINI khu vực thành thị, nông thôn
giai đoạn 2002 - 2010
Từ bảng số liệu và đồ thị ta có thể thấy thực trạng bất bình đẳng ở hai khu
vực thành thị và nông thôn đang có diễn biến rất khác nhau. Tại khu vực thành thị,
hệ số GINI có xu hướng giảm, từ 0,377 vào năm 2002 xuống còn 0,369 vào năm
2010. Mặt khác, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập ở khu vực nông thôn
lại gia tăng nhanh chóng, hệ số GINI tăng từ 0,327 (2002) lên đến 0,364 (2010).
2.1.3. Bất bình đẳng theo khu vực địa lý
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập theo 8 vùng địa lý được thể hiện qua
hai khía cạnh: Sự khác biệt về mức thu nhập giữa các nhóm thu nhập tại mỗi vùng
địa lý và tương quan bất bình đẳng giữa các vùng địa lý thông qua hệ số Gini.
Mức thu nhập bình quân tại mỗi khu vực địa lý của Việt Nam có thể được
phân loại thành 5 nhóm: Nghèo nhất, gần nghèo nhất, trung bình, gần giàu nhất và
giàu nhất. Tỷ lệ nghèo luôn ở mức cao đối với nhóm đầu tiên bao gồm Tây Bắc, Tây
Nguyên và Bắc Trung bộ. Tại khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ thuộc
nhóm vùng phát triển, tỷ lệ nghèo đói là khá thấp. Các vùng ở Đông Bắc, Nam Trung
Bộ và Đồng bằng song Cửu Long thuộc nhóm giữa 1. Bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập ở 8 vùng địa lý được thể hiện rõ rệt qua sự chênh lệch giữa các nhóm thu
nhập trong chính những vùng địa lý đó.
Đơn vị tính: 1000VNĐ

ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc

Nhóm

1

Nhóm
2

Nhóm
3

Nhóm
4

Nhóm
5

468.0
308.0
239.4

817.7
506.6
367.5

1158.7
748.4
536.0

1663.4
1182.7
825.5


3732.8
2531.1
1736.3

Chênh lệch
giữa nhóm 5
và 1 (lần)
8.0
8.2
7.3

1 Nhữ Thị Mai Nhu, “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt
Nam”, Trường Đại học Ngoại Thương, T6/2008

19


Bắc Trung Bộ
Duyên hải NTB
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu
Long

287.3
370.8
305.4
628.5
395.5


494.6
627.1
533.7
1106.0
661.5

722.3
875.9
798.7
1582.2
936.6

1054.2
1256.3
1276.3
2220.4
1336.3

1958.5
2682.3
2525.8
5292.9
2908.3

6.8
7.2
8.3
8.4
7.4


Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 7 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập
ứng với 8 vùng trên cả nước năm 20102
Bất bình đẳng không chỉ xuất hiện trong chính mỗi khu vực địa lý, mà nó còn thể
hiện rõ rệt thông qua sự tương quan giữa các khu vực địa lý qua hệ số Gini.
Đơn vị tính: 1000VNĐ

200
Đ
0.36
B 606 616785761

ng
Hồ
ng
Đô 0.36
ng 367 692847880
Bắ
c
Tâ 0.34
y 407 599722727
Bắ
c
Bắ 0.33
c 308 433439451
Tr
un
g
Bộ
Du 0.34

yê 241 451510612
n

2 Tổng cục Thống Kê, “Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2010”, NXB Thống kê, Trang 260, Mục 5.6

20


Bảng 8

hả
i
NT
B
Tâ 0.36
y 420 782775811
Ng
uy
ên
Đô 0.38
ng 921 903867854
Na
m
Bộ
Đ
0.34
B 561 510633653

ng
Cử

u
Lo
ng
Hệ số Gini của 8 vùng địa lý trên cả nước giai đoạn 2002 – 2010 3

Phân tích bảng hệ số Gini cho thấy trong giai đoạn 2002 – 2010, nhìn chung
tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng qua các
năm, trong đó, tốc độ tăng nhanh nhất là ở khu vực Đông Bắc (1.15 lần), Duyên hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (1.11 lần). Mức độ bất bình đẳng diễn ra nghiêm
trọng nhất ở Khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng do tại 2 khu vực này
có nền kinh tế phát triển, sự phân chia nhóm ngành nghề và mức thu nhập phong
phú nên có sự đa dạng trong việc phân phối thu nhập; tuy nhiên, ở khu vực Đông
Nam Bộ, thu nhập có xu hướng được phân phối công bằng hơn do hệ số Gini có xu
hướng giảm dần.
Tuy nhiên, hệ số Gini ở 8 vùng địa lý nhìn chung dao động ở mức 0.3 – 0.4 cho
thấy bất bình đẳng ở 8 vùng này ở mức chấp nhận được, phù hợp với quy định về
bất bình đẳng của World Bank giành cho những nước đang phát triển là từ 0.3 –
0.5.
Tóm lại, những phân tích trên đây đã cho thấy thực trạng bất bình đẳng thu
nhập của các nhóm dân cư theo vùng địa lý vẫn đang diễn ra và có xu hướng ngày
càng nới rộng.
3 Tổng hợp tại: Tổng cục Thống Kê, “Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2010”, NXB Thống kê, Trang 260,
Mục 5.6

21


2.1.4. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập theo giới tính
Theo Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2010 của Tổng cục thống kê, ta có
được số liệu thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng phân theo 5 nhóm thu

nhập giai đoạn 2002 – 2010 với chủ hộ là nam và chủ hộ là nữ.
Chênh lệch
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 giữa nhóm 5 và
nhóm 1 (lần)
2002
104,9
171,4
237,9
345,4
803,4
7,7
2004
138,1
231,3
329,2
482,2
1098,3
8,0
2006
177,7
306
434,5
634
1431,6
8,1
2008
269,7
462,6
668,6
1009,7

2278
8,5
2010
359,5
642,8
953,3
1410,8 3243,4
9,0
Bảng 9 Thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng phân theo 5 nhóm thu
nhập giai đoạn 2002 – 2010 với chủ hộ giới tính nam
Chênh lệch
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 giữa nhóm 5 và
nhóm 1 (lần)
2002
123,3
215,8
317
473,9
1101,5
8,9
2004
158,8
284,6
429,1
634,6
1440,2
9,1
2006
206,8
380,5

571,9
841,1
1893,8
9,2
2008
298,1
540,7
840,9
1281,5 3048,6
10,2
2010
414,8
784,2
1196
1771,4 3922,8
9,5
Bảng 10 Thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng phân theo 5 nhóm thu
nhập giai đoạn 2002 – 2010 với chủ hộ giới tính nữ
Từ đó, ta có bảng số liệu hệ số GINI theo giới tính chủ hộ và biểu đồ sự thay
đổi hệ số GINI giai đoạn 2002 - 2010
Giới tính

Nam
Năm
2002
0,378
2004
0,381
2006
0,380

2008
0,389
2010
0,396
Bảng 11 Hệ số GINI theo giới tính giai đoạn 2002 – 2010

22

Nữ
0,397
0,395
0,394
0,415
0,396


Biểu đồ sự thay đổi hệ số GINI theo giới tính giai đoạn 2002 - 2010
Từ năm 2002 đến 2010, hệ số GINI đối với nam giới luôn thấp hơn so với GINI
đối với nữ giới. Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng trong nam giới có xu hướng
tăng còn tình trạng này trong nữ giới lại có xu hướng giảm. Vì vậy, đến năm 2010,
hệ số GINI đối với nam giới và nữ giới đã xấp xỉ nhau tại mức khoảng 0,396.
2.2.Mối quan hệ giữa bất bình đẳng phân phối thu nhập và phát triển kinh
tế
2.2.1. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng
trưởng kinh tế
Hiện nay, mức tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam được xếp ở mức độ trung bình
khá so với các nước trên thế giới. Tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập có quan hệ mật thiết với việc tăng trưởng kinh tế.



m

GDP
bình
quân4
(Tỷ
USD)
32.7

Hệ số
Gini5

200
0.3870
2
200
38.9
0.3872
4
200
52.4
0.3865
6
200
71.111
0.3980
8
201
97.146
0.3976

0
Bảng 12 Mối quan hệ giữa GDP bình quân và Hệ số Gini giai đoạn 2002 – 2010
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng, tại Việt Nam, sự bất công về phân
phối thu nhập tăng lên khi GDP bình quân đầu người tăng lên. Milton Friedman
biện luận rằng bất bình đẳng càng lớn thì càng khích lệ mọi người làm việc chăm
chỉ hơn và đẩy mạnh năng suất lao động. Gary Becker từ trường Đại học Chicago

4 The World Bank: />5 Tổng hợp tại: Tổng cục Thống Kê, “Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2010”, NXB Thống kê, Trang 260,
Mục 5.6

23


nghĩ rằng bất bình đẳng khuyến khích người ta đầu tư vào giáo dục 6. Bởi vậy, có thể
hiểu rằng, bất bình đẳng gây ra động lực phấn đấu ở con người, khiến tăng trưởng
kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, những nước bình đẳng hơn lại là
những nước bình đẳng hơn.
2.2.2. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Nếu các thước đo tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng thì xu thế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thể hiện mặt chất kinh tế trong quá trình phát triển.
Như đã phân tích ở trên, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thể hiện rõ ở cơ
cấu vùng kinh tế theo góc độ nông thôn, thành thị và các nhóm ngành nghề.
Tại Việt Nam, kinh tế nông thôn vẫn còn chiếm một bộ phận khá lớn. Theo số
liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2011, tỷ trọng dân số thành thị chỉ chiếm 30,57%,
còn tỷ trọng dân số nông thôn chiếm 69,43%. Do sự bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập giữa nông thôn và thành thị, dòng di dân từ nông thôn ra thành thị ngày
càng tăng. Bởi vậy, chính phủ tăng cường thực hiện chính sách công nghiệp hóa
nông thôn, đô thị hóa, phát triển hệ thống công nghiệp, dịch vụ nông thôn, làm cho
tỷ trọng kinh tế thành thị tăng, dấn đến chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế.

Không những vậy, với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, tỷ
trọng nông nghiệp chiếm 22.02% tổng GDP của cả nước 7, hiện nay, nền kinh tế Việt
Nam đang có xu hướng chuyển đổi theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng
tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Nền kinh tế chuyển dịch theo xu hướng
trên một phần là do sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các nhóm
ngành nghề, khiến người lao động có xu hướng tìm đến nhóm ngành nghề có mức
thu nhập cao hơn và ít bất bình đẳng hơn.
2.2.3. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và sự phát
triển xã hội
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập khiến những nhu cầu xã hội cơ bản hay
chất lượng cao trên các lĩnh vực chủ yếu không giống nhau giữa cư dân trong một
nước. Những lợi ích từ tăng trưởng kinh tế không được phân phối đều trong xã hội
mà tập trung nhiều vào nhóm người giàu. Thống kê cho thấy, nhóm người nghèo chỉ

6 Trần Thùy, “Bất bình đẳng và tăng trưởng – Sự đánh đổi đắt giá? (P1)”, dữ liệu cập nhật ngày
13/11/2012.
7 Tổng cục Thống kê, dữ liệu cập
nhật ngày 13/11/2012

24


nhận được khoảng 75% mức bình quân lợi ích tăng trưởng kinh tế. Ngược lại,
nhóm giàu nhận được đến 115% mức bình quân8.
2.3.Các nhân tố tác động đến bất bình đẳng phân phối thu nhập tại Việt
Nam
2.3.1. Đặc tính người lao động
Nhóm yếu tố đặc tính người lao động bao gồm các yếu tố sau: tuổi, tình
trạng hôn nhân, tình trạng sức khoẻ.
Tỷ lệ giới tính (tỷ lệ số nam/100 nữ) của Việt Nam theo số liệu thống kê năm

2003 là 96,6% và dao động theo các nhóm tuổi. Tỷ lệ giới tính là cao nhất ở nhóm
dưới 19 tuổi, tỷ lệ 2 giới cân bằng nhất trong độ tuổi 20 - 34. Sau độ tuổi 34, tỷ lệ
giới tính giảm dần và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 70.
Về tình trạng hôn nhân, tỷ lệ kết hôn ở Việt Nam ở mức cao nhưng có sự
khác biệt nhất định về tỷ lệ kết hôn của dân số đối với nam và nữ. Tỷ lệ cao nhất đối
với nữ là 87,1% vào độ tuổi 35 -39, còn ở nam tỷ lệ cao nhất là 96,5% ở độ tuổi 45 49 theo sau.
Vẫn còn những thách thức lớn trong công tác giáo dục và phát triển nguồn
nhân lực. Mặc dù tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường trên toàn quốc chiếm tới 90%,
tỷ lệ này thấp hơn một cách đáng kể ở miền núi, miền trung và vùng đồng bằng
sông Cửu long. Tại những vùng này, sự chệnh lệch về giới trong tỷ lệ học sinh đến
trường cao hơn, đặc biệt đối với các dân tộc thiểu số. Mặc dù đã có nhiều cố gắng
lớn về đào tạo cho dân số nông thôn, trình độ chuyên môn và trình độ kỹ thuật của
họ vẫn còn ở mức thấp. Phụ nữ chiếm số đông đảo và đóng một vai trò quan trọng
trong nông nghiệp, tuy vậy sự tiếp cận của họ tới khuyến nông vẫn còn thấp và
không đầy đủ.
Tỷ lệ đi học chung của nữ và nam trong cả nước ở cấp trung học cơ sở cũng
đạt mức cao và có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Số liệu cho thấy mặc
dù đạt nhịp độ tăng ổn định, song giữa tỷ lệ đi học chung của nữ và nam bậc trung
học cơ sở vẫn còn một khoảng cách chưa được thu hẹp, cụ thể năm học 2003-2004,
tỷ lệ này ở nữ là 86,5%, ở nam là 90,2%, chênh lệch 3,7 điểm, trong khi chênh lệch
vào năm học 2000-2001 là 3,2 điểm .
Tỷ lệ đi học chung ở trung học phổ thông năm học 2003-2004 của nữ là
45,2% và của nam là 45,7%. Tỷ lệ này đã tăng liên tục trong những năm gần đây.
Khoảng cách về tỷ lệ đi học chung của nữ và nam ở trung học phổ thông đang dần
được thu hẹp kể từ năm 2000 đến nay .
8 TS Lê Quốc Hội, “Vấn đề phát triển kinh tế và bất bình đẳng tại
dữ liệu cập nhật ngày 13/11/2012.

25


Việt

Nam”,


×