Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Công ty cổ phần và vai trò của nó trong sự phát triển kinh tế ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.57 KB, 28 trang )

Mục lục
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Nội dung
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần
1.1/ Khái niệm chung về công ty cổ phần
1.1.1/Khái niệm
1.1.2/Các loại công ty cổ phần
1.1.3/Đặc điểm chung của công ty cổ phần
1.2/Con đờng hình thành và phát triển của công ty cổ phần
1.2.1/Nguyên nhân xuất hiện công ty cổ phần
1.2.2/Con đờng hình thành công ty cổ phần ở các nớc t bản
1.2.3/ Quá trình phát triển công ty cổ phần
1.3/Điều kiện hình thành công ty cổ phần
1.4/Vai trò và tác dụng của công ty cổ phần đối với nền kinh tế quốc dân
Chơng II: Thực trạng và vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế
ở nớc ta
2.1/ Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần ở Việt Nam
2.1.1/Tính tất yếu khách quan
2.1.2/ Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt Nam
2.1.2.1/Tính tất yếu khách quan của việc hình thành công ty cổ phần thông
qua cổ phần hoá
2.1.2.2/Các con đờng cổ phần hoá để hình thành công ty cổ phần ở nớc ta.
Thực trạng hoạt động
2.2/Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
2.3/Vai trò của công ty cổ phần đối với nền kinh tế nớc ta
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh quá trình hình thành và nâng cao vai trò
của công ty cổ phần ở Việt Nam
3.1/Nguyên nhân cản trở quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt Nam
3.2/Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao vai trò của công ty cổ phần
ở Việt Nam
Kết luận


Phần I. Lời mở đầu
Công ty cổ phần xuất hiện sớm ở các nớc t bản chủ nghĩa và nó cũng là
hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát
triển trên thế giới. ở nớc ta trớc đây do thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan
liêu bao cấp nên hình thức tổ chức kinh doanh này không xuất hiện. Ngày nay
khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc, loại hình công ty này đã
đợc nhà nớc ta thừa nhận bằng pháp luật, thể hiện ở luật công ty đã ban hành và
có hiệu lực pháp lý từ ngày 21/2/1990. Loại hình công ty này mặc dù đã xuất
hiện rất sớm ở nhiều nớc và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế không thể
không thừa nhận nhng đối với nớc ta, vấn đề công ty cổ phần còn rất mới mẻ.
Mặc dù mới đợc chính thức thừa nhận hơn 10 năm qua nhng công ty cổ phần đã
thể hiện đợc vị trí của nó trong sự phát triển chung của đất nớc. Tuy nhiên sự
hình thành và phát triển công ty cổ phần còn non trẻ đang phải đối diện với
nhiều khó khăn thách thức. Để thấy đợc tình hình hoạt động của công ty cổ phần
ở Việt Nam em xin đề cập đến vấn đề: Công ty cổ phần và vai trò của nó
trong sự phát triển kinh tế ở nớc ta. Trong bài viết này em xin đề cập đến
những vấn đề sau:
Chơng 1.Những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần
Chơng 2.Thực trạng và vai trò của công ty cổ phần với sự phát triển kinh
tế ở Việt Nam
Chơng 3. Một số giải pháp đẩy mạnh quá trình hình thành, phát triển và
nâng cao vai trò của công ty cổ phần ở Việt Nam.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng song chắc chắn bài viết của em còn hạn chế
và thiếu xót, em mong đợc sự góp ý của thầy cô.
Chơng I.Những vấn đề cơ bản về
công ty cổ phần
1.1/Khái niệm chung về công ty cổ phần
Vào những năm cuối của thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX nhiều phát minh
mới xuất hiện làm cho lực lợng sản xuất và cơ cấu kinh tế có sự thay đổi, ngành
công nghiệp nhẹ chuyển sang công nghiệp nặng, nhu cầu t bản (vốn) đòi hỏi với

quy mô lớn, quy luật tích tụ và tập trung t bản và tập trung sản xuất hoạt động
mạnh. Sản xuất ngày một tập trung vào các xí nghiệp lớn-công ty cổ phần.
1.1.1/Khái niệm: công ty cổ phần là những công ty đợc hình thành trên
cơ sở liên hiệp nhiều t bản cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu. Lợi
nhuận của công ty đợc phân phối giữa các cổ đông theo số lợng cổ phiếu, tuỳ
theo pháp luật của từng nớc mà công ty cổ phần đợc tổ chức dới các hình thức
khác nhau.
1.1.2/Các loại công ty cổ phần
Theo luật thơng mại Anh có 2 loại công ty cổ phần:
+Công ty công cộng: loại công ty mà cổ phiếu của nó đợc mua bán trao
đổi trên thị trờng chứng khoán. Loại công ty này tơng đơng với công ty vô danh
của Pháp, trong đó ban quản trị có quyền hạn rất lớn.
+Công ty riêng: tơng đơng với công ty trách nhiệm hữu hạn ở Pháp,
công ty riêng là công ty mà số cổ đông bị hạn chế (không quá 50 ngời và cổ
đông sáng lập không dới 2 ngời, số cổ phiếu không đợ bán cho công chúng và
không đợc chuyển nhợng.
1.1.3/Đặc điểm chung của công ty cổ phần:
Mặc dù tên gọi mỗi nớc, mỗi thời kỳ có thể khác nhau song công ty cổ
phần đều có đặc điểm chung: là doanh nghiệp có t cách pháp nhân trớc nhà nớc
và các đối tác có quan hệ, là 1 kiểu tổ chức chặt chẽ, huy động vốn bằng phát
hành cổ phiếu, trái phiếu, mỗi chủ sở hữu chỉ hởng quyền lợi và trách nhiệm hữu
hạn trong phần góp vốn.
1.2/Con đờng hình thành và phát triển của công ty cổ phần
1.2.1/Nguyên nhân xuất hiện công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một tổ chức hoạt động kinh tế có hiệu quả và là sản
phẩm của nền kinh tế thị trờng. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá
công ty cổ phần ở các nớc trên thế giới đã hình thành ngày càng mở rộng trở
thành tổ chức kinh tế phổ biến nhất. Những lý do từ thực tiễn sản xuất kinh
doanh khiến cho công ty cổ phần hình thành và phát triển là:
Thứ nhất, trong nền sản xuất hàng hoá do tác động của quy luật giá trị

dẫn đến cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà t bản, buộc họ phải tìm cách cải tiến
và nâng cao trình độ kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất sao cho hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức giá trị hàng
hoá xã hội thì mới có thể tiếp tục tồn tại và phát triển. Điều này thờng chỉ có
những nhà t bản lớn có quy mô sản xuất lớn mới có đủ khả năng để trang bị kỹ
thuật hiện đại làm năng suất lao động tăng lên, do đó mới có thể giành thắng lợi
trong cạnh tranh. Các nhà t bản vừa và nhỏ để tránh bị thua trong cạnh tranh
phải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết
bị, máy móc kỹ thuật. Nhng để làm đợc điều này là hết sức khó khăn và hơn nữa
việc tích tụ vốn phải mất nhiều thời gian mới có thể thực hiện đợc. Một lối thoát
có hiệu quả hơn là các nhà t bản vừa và nhỏ có thể thoả hiệp và liên minh với
nhau, tập trung các t bản cá biệt của họ lại thành một t bản lớn để đủ sức cạnh
tranh với các nhà t bản lớn khác. Từ hình thức tập trung vốn nh vậy, các công ty
cổ phần đã đợc hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Thứ hai: do sự phát triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi vốn cố định ngày
càng tăng, từng nhà kinh doanh không thể đáp ứng đợc yêu cầu trên phải có sự
liên minh hùn vốn để cùng nhau kinh doanh. Hơn nữa do kỹ thuật ngày càng
phát triển làm xuất hiện ngày càng nhiều ngành, lĩnh vực kinh doanh và những
mặt hàng mới có hiệu quả hơn, thu hút các nhà t bản đổ xô vào ngành, lĩnh vực
và các mặt hàng mới này bằng cách di chuyển t bản từ những ngành, lĩnh vực và
các mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả sang. Để làm đợc điều đó, các nhà t bản
gặp khó khăn khi thực hiện di chuyển vốn, bởi họ không bỗng chốc xoá bỏ ngay
các xí nghiệp cũ để thu hồi vốn và chuyển vốn sang xây dựng ngay một xí
nghiệp mới mà chỉ có thể rút bớt và chuyển dần từng phần mà thôi. Quá trình
này có thể kéo dài và do đó họ sẽ bị mất thời cơ. Biện pháp khắc phục mà họ đã
chọn là phải tìm cách liên minh với nhau cùng nhau góp vốn để xây dựng các xí
nghiệp mới. Cùng chung mục đích đi tìm lợi nhuận siêu ngạch, họ đã gặp nhau
và nhanh chóng thoả thuận cùng nhau góp vốn thành lập các công ty cổ phần để
cùng nhau kinh doanh.
Thứ ba: sản xuất phát triển, trình độ kỹ thuật càng cao, cạnh tranh càng

khốc liệt thì sự rủi ro trong kinh doanh đe doạ phá sản đối với nhà t bản càng
lớn. Để tránh rủi ro và qua kinh nghiệm của cuộc sống, các nhà t bản đã phải
phân tán t bản của mình để tham gia vào nhiều t bản cá biệt khác nhau, nghĩa là
tham gia đầu t và kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều công ty khác
nhau. Với cách làm này, một mặt các nhà t bản tìm cách chia sẻ sự thiệt hại cho
nhiều ngời khi gặp rủi ro. Nhng mặt khác do có đợc một số đông ngời cùng
tham gia quản lý, tập trung đợc trí tuệ, công ty cổ phần đạt hiệu quả kinh doanh
cao hơn và ít rủi ro hơn.
Tóm lại, sự hình thành các công ty cổ phần là kết quả tất yếu của quá
trình tập trung t bản. Nó diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại
công nghiệp và sự tự do cạnh tranh. Cho đến nay công ty cổ phần là hình thức tổ
chức quản lý sản xuất, kinh doanh đợc các nhà t bản a chuộng nhất nên nó đã
hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
1.2.2/Con đờng hình thành công ty cổ phần ở các nớc t bản: theo 3 con
đờng chính:
Thứ nhất, con đờng truyền thống, sự liên kết t bản trong nớc hình thành
công ty cổ phần, nghĩa là việc hình thành đi từ công ty một chủ sang công ty
nhiều chủ, từ thấp đến cao theo một trật tự tự nhiên. sản xuất càng phát triển, các
hình thức huy động vốn nh tập trung t bản, vay tín dụng vẫn không thoả mãn
nhu cầu, do đó xuất hiện hình thức huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu,
trái phiếu. Hình thức này đã thu hút nhanh chóng tiền nhàn rỗi của tất cả các
tầng lớp dân c trong toàn xã hội, biến nó thành t bản sinh lời. Việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu làm cho công ty cổ phần ra đời và phát triển gắn liền với sản
xuất t bản hiện đại và ngày càng chiếm u thế so với các loại hình doanh nghiệp
khác.
Tóm lại: hạt nhân cơ bản hình thành công ty cổ phần là con đờng truyền
thống là sự liên kết các t bản riêng lẻ, các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để
hình thành công ty cổ phần. Công ty cổ phần tồn tại và phát triển dựa trên vốn
của nhiều chủ sở hữu, ngày càng nắm nhiều ngành kinh tế then chốt của quốc
gia.

Thứ hai: con đờng liên kết t bản trong nớc, với t bản nớc ngoài. Ngày
nay, sự cạnh tranh quốc tế ngày càng trở lên gay gắt, đặc biệt là giữa ba trung
tâm kinh tế thế giới và cac nớc công nghiệp mới, đã biến các liên doanh quốc tế
thành vũ khí lợi hại để vợt qua hàng rào thuế quan thâm nhập thị trờng mới, mở
rộng quy mô sản xuất để tăng sức mạnh cạnh tranh của các công ty và chuyển
giao công nghệ.
Sự liên kết t bản quốc tế thể hiện dới nhiều hình thức: xí nghiệp liên
doanh gồm công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp 100%
vốn nớc ngoài, cho thuê, đặc thù kinh tế, hợp đồng hợp tác kinh tế... Ngày nay,
sự liên kết t bản quốc tế không phải chỉ bao gồm các t bản t nhân và các tổ chức
độc quyền với nhau mà còn có sự tham gia của chính phủ, các tổ chức phi chính
phủ, các cơ quan nghiên cứu khoa học... của các nớc. Sự liên kết t bản quốc tế
có rất nhiều hình thức khác nhau trong đó có công ty cổ phần. Vì vậy, con đờng
thứ hai hình thành công ty cổ phần là sự liên kết t bản quốc tế.
Thứ ba: quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để hình thành
công ty cổ phần. Trong các nớc t bản phát triển tỷ trọng sở hữu nhà nớc có khác
nhau: có nớc ít nh Mỹ 2%; Anh 8%; Nhật 11%, có nớc cao nh: Italia 39-42%.
Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau song tất cả các doanh nghiệp nhà nớc
đều có đặc điểm chung là kém hiệu quả. Vì vậy, từ đầu thập kỷ 80 đến nay, ở tất
cả các nớc t bản chủ nghĩa đều diễn ra quá trình t nhân hoá các xí nghiệp quốc
doanh trên quy mô lớn với nhiều hình thức phong phú bằng nhiều biện pháp và
bớc đi khác nhau. Phổ biến nhất là bán đấu giá các cổ phiếu của xí nghiệp cho
tất cả những ai muốn thông qua sở giao dịch chứng khoán, hoặc bán một phần
cho một cá nhân, hoặc chỉ bán cho những ngời làm việc trong xí nghiệp. Ngoài
ra có thể bán đứt xí nghiệp cho t nhân gọi là t nhân hoá hoàn toàn.
1.2.3/ Quá trình phát triển của công ty cổ phần chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: là giai đoạn mầm mống, công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện
mang tên công ty Đông Âu do thơng nhân Anh thành lập. Năm 1773, tại Luân
đôn hình thù đầu tiên của sở giao dịch chứng khoán ra đời, vào năm 1801 thì
chính thức thành lập

Giai đoạn 2: là giai đoạn hình thành trớc và sau cuộc cách mạng công
nghiệp, chủ yếu là nửa đầu thế kỷ XIX, các công ty cổ phần chính thức lần lợt ra
đời với hình thức tổ chức và hình thức phân phối riêng của chúng. Khoảng giữa
thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX công ty cổ phần đã xuất hiện trong lĩnh vực giao
thông vận tải, đờng sông, đờng sắt. Đến năm 1837, số công ty cổ phần đã là 46.
Giai đoạn 3: là giai đoạn phát triển sau những năm 70 của thế kỷ XIX,
các công ty cổ phần đã phát triển rất nhanh, mọc lên một cách phổ biến ở tất cả
các nớc, các ngành quy mô sản xuất mở rộng mạnh mẽ tập trung t bản diễn ra
với tốc độ cha từng thấy nh: Cacten, Xanhđica, Torot. Đến năm 1930, số công ty
cổ phần ở Anh là 86000 và 90% t bản Anh đều chịu sự khống chế của công ty
cổ phần. ở Mỹ, năm 1909 có tới 262000 công ty cổ phần. Đến năm 1939 số
công ty cổ phần ở Mỹ chiếm 51,7% trong các xí nghiệp công nghiệp.
Giai đoạn 4: là giai đoạn trởng thành, sau chiến tranh thế giới II, công ty
cổ phần ngày càng trở nên hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức và phát triển mạnh
mẽ trên quy mô lớn.
Công ty cổ phần ra đời trên cơ sỏ nền sản xuất xã hội hoá đặc biệt là xã
hội hoá về vốn, quan hệ tín dụng phát triển, quan hệ thị trờng hình thành đầy đủ.
Hiện nay, công ty cổ phần đã phát triển ở hầu hết tất cả các nớc theo xu hớng từ
đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ một lĩnh vực đến
nhiều lĩnh vực.
1.3/Điều kiện để hình thành các công ty cổ phần:
1.3.1/ Phải có sự tồn tại sở hữu khác nhau về vốn:
Công ty cổ phần thực chất là công ty hợp doanh do nhiều thành viên
tham gia góp vốn để cùng nhau kinh doanh. Các cổ đông của công ty cổ phần có
thể là thể nhân hay pháp nhân, nghĩa là có thể do các cá nhân hay tổ chức kinh
tế, xã hội có t cách pháp nhân tham gia. Những cá nhân hay các tổ chức đó phải
độc lập, có quyền tự quyết định đối với phần vốn của mình. Để có quyền quyết
định họ phải là chủ sở hữu của phần vốn đó hay nói cách khác họ là những ngời
sở hữu độc lập. Nh vậy, công ty cổ phần là công ty do nhiều ngời là đồng sở
hữu.

1.3.2/ Phải có nhiều ngời có vốn muốn tham gia đầu t vào kinh doanh
để thu lợi nhuận.
Trong xã hội có thể có nhiều ngời có vốn nhàn rỗi và ai cũng muốn dùng
nó để thu lợi nhuận nhng do kinh doanh có nhiều may rủi nên không phải bất cứ
ai có tiền là cũng dám bỏ vốn đầu t vào kinh doanh. Thông thờng để đợc yên
tâm và thu lợi chắc chắn, những ngời thích an toàn thờng đem tiền của mình vào
gửi ngân hàng lấy lãi, dù lãi đợc ít nhng không sợ mất vốn. Còn lại chỉ có một
số ngời có vốn dám mạo hiểm mới góp vốn hình thành công ty cổ phần, và họ
trở thành cổ đông. Đây là hình thức đầu t mạo hiểm nhất so với các hình thức
đầu t nh là: mua công trái, trái phiếu, tiền gửi tiết kiệm... do kinh doanh có khả
năng bị phá sản nhng lại là dạng kinh doanh có lợi tức hứa hẹn cao nhất và
không bị lạm phát xói mòn tiền vốn.
1.3.3/Lợi nhuận công ty cổ phần thu đợc phải đủ sức hấp dẫn ngời có
vốn tham gia kinh doanh.
Những ngời có vốn luôn tìm nơi nào đầu t có lợi nhất nên khi có ý định
góp vốn vào công ty cổ phần để kinh doanh thu lợi nhuận, bao giờ họ cũng so
sánh giữa lợi nhuận có thể thu đợc khi góp vốn vào công ty cổ phần với khoản
lợi tức họ thu đợc nếu đem số tiền đó gửi vào ngân hàng hoặc đầu t vào các lĩnh
vực khác. Nếu doanh thu do kinh doanh lớn hơn hợi tức ngân hàng hoặc lợi tức
đầu t vào các lĩnh vực khác và lớn hơn đủ ở mức cần thiết thì ngời có vốn mới
sẵn sàng góp vốn vào công ty cổ phần để tham gia kinh doanh. Nếu ngợc lại thì
họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng hoặc đầu t các lĩnh vực khác mà không góp vốn
vào công ty, do đó công ty cổ phần không thể hình thành đợc.
1.3.4/Phải có sự nhất trí thành lập công ty.
Những ngời có vốn muốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận đợc với
nhau để cùng góp vốn và đứng ra thành lập công ty cổ phần trên cơ sỏ quy định
của pháp luật. Trong trờng hợp, những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh
doanh thu lợi nhuận, song họ không thống nhất đợc với nhau về phơng thức góp
vốn, phơng thức kinh doanh của công ty, phơng thức chiến lợc phát triển của
công ty, quyền đại diện trong bộ máy quản lý, điều hành công ty, phơng thức

phân phối lợi nhuận... thì công ty không đợc thành lập.
1.4/Vai trò và tác dụng của công ty cổ phần đối với nền kinh
tế quốc dân: ra đời từ đầu thế kỷ 17, đến nay công ty cổ phần đã lan rộng ra
tất cả các lĩnh vực kinh tế và hầu khắp các nớc trên thế giới. Sự thành công của
phơng pháp tổ chức sản xuất kinh doanh theo kiểu công ty cổ phần là do nó có
các điểm mạnh sau:
1.4.1/Công ty cổ phần thông qua thị trờng chứng khoán có khả năng
tập trung vốn nhanh và nhiều để đủ sức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh với quy mô khổng lồ mà từng nhà t bản, từng nhà kinh doanh riêng biệt
không thể tự mình làm nổi. Tuy nhiên không chỉ riêng có công ty cổ phần mới
có khả năng huy động và tập trung vốn mà có thể thông qua hệ thống ngân hàng
tài chính, nhng công ty cổ phần là cơ sở kinh tế chủ yếu cho ngân hàng và các tổ
chức tài chình hình thành nên thị trờng vốn của nền kinh tế. ở nớc ta điều kiện
quyết định để thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển kinh tế là cần phải huy
động đợc nguồn vốn lớn. Chỉ có bằng hình thức gọi vốn cho các công ty cổ phần
thông qua thị trờng chứng khoán chúng ta mới có thể huy động đợc nguồn vốn
nhàn rỗi rất lớn trong dân c.
1.4.2/Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng
vốn:
Đối với công ty cổ phần thì phơng án sản xuất kinh doanh không phải do
nhà nớc hay ngân hàng quyết định, mà là do chính xí nghiệp quyết định. Hơn
nữa do hình thức tự cấp tự phát tài chính bằng huy động các nguồn vốn trong
dân c đã đề cao trách nhiệm của xí nghiệp và nâng cao sự quan tâm của xí
nghiệp đến hiệu quả sử dụng tiền vốn. Mặt khác, do sức ép của các cổ đông
trong việc đòi chia lãi cổ phần và muốn duy trì giá cổ phiếu cao trên thị trờng
chứng khoán khiến cho xí nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng tiền
vốn.
-Công ty cổ phần thông qua việc gọi vốn qua thị trờng chứng khoán đã
rút ngắn đợc khoảng cách giữa việc huy động và sử dụng vốn.
-Do lợi nhuận của công ty cổ phần khác nhau trong các lĩnh vực khác

nhau thúc đẩy, nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh khác nhau
trong xã hội vào các lĩnh vực, vào các ngành có năng suất lao động và tỷ suất lợi
nhuận cao làm cho vốn đợc phân bố và sử dụng có hiệu quả trong nền kinh tế.
-Công ty cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu về tài sản của ngời
chủ sở hữu và xác định rõ vốn của mỗi ngời thông qua số lợng cổ phần mà cổ
đông nắm giữ. Theo quản lý của các xí nghiệp quốc doanh trớc đây trách nhiệm
và quyền hạn đối với số vốn của xí nghiệp không rõ ràng, mọi thua lỗ của xí
nghiệp nhà nớc phải gánh chịu. Cách quản lý tổ chức kinh doanh theo hình thức
công ty cổ phần đã khắc phục đợc nhợc điểm này và thực chất đã tách quyền sở
hữu ra khỏi quyền quản lý kinh doanh. Điều đó cho phép ngời giám đốc chủ
động, linh hoạt tìm kiếm và thực thi các giải pháp kinh doanh có lợi nhất đối với
công ty mình.
1.4.3/Công ty cổ phần có khả năng phối hợp các lực lợng kinh tế khác
nhau, duy trì đợc mối quan hệ kinh tế giữa các thành viên do đó làm giảm đến

×