Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

môi trường ô nhiễm do rác thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )

VẤN ĐỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ
CHẤT THẢI NGUY HẠI
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Nguyễn Thuỳ Trang
Nhóm thực hiện
:1
Lớp
: Sư phạm Anh 2B


Phần 1 : Tổng quan vấn đề về chất thải rắn và chất thải nguy hại

1 . Khái niệm :



Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải), đc thải ra từ qua trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ,sinh hoạt hằng ngày họt các hoạt động khác.



Ví dụ: giấy báo, rác sân vườn đồ đạc đã sử dụng, rác thải sinh hoạt, …


-

Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, chứa yếu tố độc hại, ăn mòn,
gây kích thích, phóng xạ , hoạt tính , có thể cháy , nổ dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm,
gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác mà gây nguy hiểm cho con người và
động vật (định nghĩa của Philipine )

-



Là những chất do bản chất và tính chất của chúng có khả năng nguy hại đến sức
khoẻ con người hoặc môi trường , và tính chất này yêu cầu các kỹ thuât xử lý
đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó (định nghĩa của Canada )



Ví dụ :


Phân loại chất thải rắn


Dựa theo nguồn gốc hình thành :



CTR công nghiệp



CTR nông nghiệp



CTR y tế



CTR sinh hoạt




Dựa theo thành phần hoá học và vật lý :



Rác dễ phân huỷ



Rác dễ cháy



Rác khó cháy



Rác nguy hại



Rác có kích thước lớn


Phân loại chất thải nguy hại


Chủ yếu dựa vào đặc tính :


• Chất gây nổ (exposives): như chất nổ hay, thuốc súng , các loại khí nén
như hydro, SO2…;
• Chất lỏng dễ cháy như gas hóa lỏng, aluminum alkyl…;…
• Chất rắn dễ cháy như magiê, hydride natri…, các chất hoạt hóa với nước
hay các chất tự bốc cháy ; hóa với nước hay các chất tự bốc cháy;…
• Các chất oxy hóa như peroxide liti cung cấp oxy cho quá trình cháy hay
các chất bình thường không sinh ra ngọn lửa;…
• Các chất gây sét rỉ như các loại axít, kiềm…;
• Các chất độc như acid cyanua, aniline…;
• Các tác nhân gây bệnh như mụn nhọt, ngộ độc thực phẩm hay uốn
ván…;
• Các chất phóng xạ như plutoniumcobalt60uranium
• Các chất phóng xạ như plutonium, cobalt-60, uranium hexafluoride…


2. Nguyên nhân


Nguyên nhân ô nhiễm chất thải rắn


Nguồn gốc ô nhiễm chất thải rắn
 Khu dân cư


Hoạt động thương mại




Cơ quan, công sở



Xây dựng



Dịch vụ công cộng của đô thị



Qúa trình xử lý nước thải



Hoạt động sản xuất nông nghiệp , công
nghiệp



Ý thức người dân còn thấp



Gia tăng dân số


Nguồn gốc ô nhiễm chất thải nguy hại



Sản xuất công nghiệp , nông nghiệp



Hoạt động của công sở, cửa hiệu, trường học , các bệnh
viện; các hoạt động sinh hoạt khác



Hoạt động sinh hoạt và hoá chất tồn đọng



Các chi tiết điện và điện tử thải



Rò rỉ phóng xạ, rác thải hạt nhân



Các cơ sở dịch vụ :cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, giẻ có
thấm dầu mỡ ,



Phóng xạ



3. Hậu quả vấn đề chất thải rắn và chất
thải nguy hại
Hậu quả chất thải rắn


Gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường không khí,
nước, đất



Môi trừơng cho vi sinh vật, vi khuẩn phát triển ->
bệnh dịch truyền nhiễm



Gây tắt nghẽn cống rãnh đô thị -> ngập úng, dịch
bệnh phát triển -> ô nhiễm diện rộng



Lãng phí nguồn tài nguyên vô giá từ rác


Hậu quả của chất thải rắn:


Hậu quả chất thải nguy hại




Tác động đến môi trường:


Thải vào lòng đất



Chôn lấp tại chỗ



Lưu giữ lâu dài



Nhiễm bẩn nguồn nước mặt



Nhiễm bẩn nước ngầm




Vấn đề an toàn :Ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con
người và sinh vật do đặc tính ( dễ cháy dễ nổ, nguy hại
cao,…)




Đồng thời khi diễn ra quá trình cháy nổ ,chất thải nguy
hại còn phát sinh thêm nhiều chất độc hại thứ cấp khác ,
gây ngạt do mất oxy có thể dẫn đến tử vong



Vấn đề sức khoẻ : gây tổn thương các cơ quan trong cư
thể , gây kích thích, dị ứng , gây độc cấp tính và mãn tính
có thể gây đột biến gen, lây nhiễm, rối loạn chúc năng tế
bào .. dẫn đến tác động nghiêm trọng cho con người và
động vật như gây ung thư, ảnh hưởng đến sự di truyền


Phần 2 : Tình

hình ô nhiễm chất thải rắn và
chất thải nguy hại

Tình hình chất thải rắn và chất thải nguy hại trên thế giới :


Tình hình chất thải rắn và chất
thải nguy hại ở Việt Nam



Tình hình chất thải rắn và chất thải nguy
hại ở Khánh Hoà



Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thông số

Thành phần (%) khối lượng ướt

Chất hữu cơ dễ phân hủy

62.24

Giấy các loại

0.59

Túi xách,que tre,giẻ rách

4.25

Nhựa, cao su, da

0.46

Vỏ sò, ốc

0.5

Thủy tinh

0.02

Kim loại


0.27

Chất trơ (đá, sỏi, sành...)

16.40

Tạp chất khác (< 10mm)...

15.27

Thành phần chất thải rắn công nghiệp
STT
1
2
3
4
5
6

Thông số
Chế biến thực phẩm
Dệt, may mặc
Chế biến gỗ, lâm sản
Cơ khí
Luyện kim
Nhựa

Tỉ lệ chất thải (%)
27.06

5.98
13.45
3.08
3.30
1.73


Hiện trạng chất thải nguy hại ở
Khánh Hòa
Ngành

Khối lượng (tấn)

Công nghiệp nhẹ

60000

Hóa chất

45000

Cơ khí luyện kim

26000

Y tế

10000

Từ chất thải sinh hoạt đô thị


5000

Chế biến thực phẩm

4000

Điện, điện tử

2000

Tổng cộng

152000

Bảng 1. Lượng CTNH phát sinh theo ngành


Phần 3 : Giải pháp giảm thiểu vấn đề về

chất thải rắn và chất thải nguy hại
I. Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu

chất thải rắn

• Phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh
• Nâng cao nhận thức về quản lý chất thải
rắn cho cộng đồng
• Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiêu huỷ
chất thải rắn



Quản lý chất thải rắn


II. Các giải pháp phòng ngừa và giảm
thiểu chất thải nguy hại
1. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

a. Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại

1. Vận chuyển chất thải nguy hại phải theo lộ trình tối ưu
về tuyến đường và phòng ngừa, ứng phó sự cố
2. Các hệ thống, thiết bị xử lý phải đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật theo quy định
3. Có quy trình vận hành an toàn các phương tiện, hệ
thống, thiết bị thu gom và xử lý chất thải nguy hại
4. Có kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và phục hồi môi
trường


2.Biện pháp xử lí chất thải nguy hại

1. Đốt
2. Nhiệt phân

3. Tái chế
4. Chôn lấp chất thải nguy hại



Tiên Đinh
Tiên Đinh



×