Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke hoach chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.91 KB, 7 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kế hoạch thực hiện chuyên đề lQvới MTXQ

Năm học 2009- 2010

- Năm học 2009- 2010 là năm thứ 3 thực hiện chuyên đề nâng cao chất lợng
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Trẻ mầm non rất thích đợc tìm hiều
khám phá những điều mới lạ, những gì đang diễn ra trong cuộc sống. Trẻ cần có một
vốn sống và một sự hiểu biết về thế giới xung quanh mình, đây cũng là một yếu tố
để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Cùng với việc nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với toán, làm quen với văn
học, Âm nhạcThì việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là rất cần thiểt
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nó là một phơng tiện để phát triển
nhân cách cho trẻ một cách toàn diện
Thc hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 và yêu cầu của nghành học mầm non
đối với việc cần thiết phải cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Trng
Mm Non Tõn phng lên kế hoạch thực hiện chuyên đề nh sau:
Phần I
Kế hoạch chung
I.Nội dung yêu cầu của chuyên đề:
+ Qua bộ môn Làm quen với môi trờng xung quanh tạo điiêù kiện cho trẻ
đợc tiếp xúc, hoà nhập, gần gũi với môi trờng xung quanh tạo điu kiện cho trẻ đợc
tìm tòi khám phá về thế giới xung quanh.
+Giúp trẻ có nhận thức đầy đủ chính xác về các sự vật, hiện tợng xung quanh,
các mối liên hệ, quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với thiên nhiên cuộc
sồng xã hội qua đó cũng nhằm phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
+ Hình thành mối quan hệ tích cực, cách ứng xử đúng đắn của trẻ với môi tr ờng xung quanh, rèn luyện các giác quan. Trẻ có khả năng chú ý có chủ định
+ Trẻ có thói quen và có ý thức báo vệ môi trờng xung quanh


+ Giáo viên nắm vững kiến thức, phơng pháp dạy bộ môn cho trẻ làm quen
với MTXQ nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
+ Giáo viên có kiến thức và kỹ năng lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trờng
xây dựng môi trờng xanh, sạch, đẹp và trờng học thân thiện.Biết ứng dụng công nghệ
thông tin, sử dụng giáo án điện tử, thiết kế giáo án hay sáng tạo nhằm nâng cao chất
lợng chuyên đề. Thông qua chuyên đề giúp cho giáo viên và học sinh có hành vi,
thái độ thân thiện, ứng sử phù hợp để bảo vệ môi trờng.
II. Nội dung chuyên đề:
+ Xây dựng môi trờng văn hoá theo chủ đề trong trờng lớp mầm non
+ 100% các nhóm lớp xây dựng môi trờng văn hoá cho trẻ hoạt động, môi trờng hấp dẫn.
+ Tạo môi trờng hoạt động cho chuyên đề ở trong hoặc ngoài lớp học
+ Lựa chọn những nội dung đa vào phù hợp, hấp dẫn trẻ
+ Đồ dùng đồ chơi cho trẻ quan sát là vật thật, tranh ảnhgần gũi trẻ
+ Tăng cờng việc cho trẻ quan sát, tri giác, đàm thoại, luôn đặt câu hỏi mở,
câu hỏi sáng tạo để phát huy tính tích cực của trẻ
Với trẻ mẫu giáo bé cần cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
+ Cho trẻ đợc nhìn, sờ, nắm, thực hành và đa ra những nhận xét của mình, so
sánh vật này với vật kia
+ Đối tợng đua ra cùng một lúc( Đối với mẫu giáo nhỡ và mâu giáo lớn)
Lần lợt từng đối tợng (Mẫu giáo bé và nhóm trẻ).Khi quan sát phải khai thác
triệt để đối tợg.
1


+ Cho trẻ làm quen với MTXQ đợc tiến hành ở trên tiết học và ngoài tiết học.
Giáo viên giúp trẻ tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tợng cuộc sống xung quanh,
phát triển ở trẻ cảm xúc và có thái độ thân thiện, gần gũi với MTXQ có mong muốn
tham gia cải tạo môi trờng gần gũi xung quanh trẻ.
III. Yêu cầu thực hiện
1.Đối với cô:

+ Giáo viên phải nắm vững phơng pháp dạy chuyên đề- làm quen với môi trờng xung quanh
+ Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cùng hỗ trợ để thực hiện chuyên đề và
có kết quả cao
+Tổ chức các hoạt động, tạo môi trờng cho trẻ đợc tham gia tìm tòi, khám phá
thế giới xung trẻ. Giúp trẻ nhận thức đầy đủ chính xác các hiện tợng xung quanh
theo yêu cầu đổi mới
+ Luôn tạo cơ hội tốt nhất cho trẻ lĩnh hội kiến thức
+ Đồ dùng trực quan đẹp, có giá trị thẩm mĩ, hấp dẫn trẻ.
2. Đối với trẻ:
+ Trẻ tham gia đầy đủ vào các buổi học, có hứng thú tham gia vào các hoạt
động, chú ý lắng nghe, quan sát
+ Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động, có thái độ hành vi đúng
đắn, có ý thức bảo vệ môi trờng phù hợp với khả năng của trẻ.
3. Cơ sở vật chất:
+ Đầu t cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề: Tuyên truyền với các bậc phụ
huynh, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục , tham mu với các cấp lãnh đạo địa phơng bổ xung cơ sở vật chất có đủ đồ dùng đồ chơi, tài liệu phục vụ cho chuyên đề.
- Có đủ tài liệu đồ dùng cho giáo viên
- Có một số đồ dùng cho học sinh: lô tô, dụng cụ học tập
- Tổ chức hội thảo chuyên đề
- Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề
- Lu giữ t liệu về những hoạt động của chuyên đề
4. Kinh phí:
- Có kinh phí để mua sắm trang thiết bị để tạo môi trờng , tổ chức các hội thi,
trang trí lớp học.
- Tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng để làm đồ dùng đồ chơi
tạo điều kiện cho trẻ khám phá
IV. Biện pháp thực hiện:
1.Đối với giáo viên:
+ Tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên đề cho toàn bộ giáo viên vào đầu năm học
giúp giáo viên nắm chắc phơng pháp và nội dung chuyên đề để có kế hoạch thực

hiện
+ Triển khai các nội dung chuyên đề cho giáo viên, hớng dẫn cách tạo môi trờng trong và ngoài lớp học: Xây dựng các góc tuyên truyền, tranh chuyên đề
+ Tổ chức hớng dấn làm đồ dùng đồ chơi, su tầm tranh ảnh sách báo, các
nguyên liệu ở địa phơng phục vụ cho chuyên đề
+ Tích hợp các nộ dung giáo dục môi trờng vào trong các hoạt động
Chỉ đạo điểm chuyên đề:
Chọn lớp điểm: Lớp mẫu giáo thôn Khe Pháo
Giáo viên mũi nhọn:

Hoàng Thị Thức - Giáo viên dạy lớp MG thôn Khiểng Khun
Cố Thị Hoà
- Giáo viên dạy lớp MG thôn Khe Pháo

+Xây dựng các tiết mẫu và thực hành dạy tại lớp điểm, trao đổi rút kinh
nghiệm cho giờ dạy
2


+ Có kế hoạch kiểm tra dự giờ với nhiều hình thực để đánh giá kịp thời và có
hớng khắc phục
*Biện pháp thực hiện hội thi:
- Có kế hoạch hớng dẫn nội dung, hình thức tổ chức các hội thi, chuẩn bị đồ
dùng, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, các thang điểm, biểu điểm và kinh phí
cho hội thi
- Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng để tổ chức hội thi
- Biện pháp kiểm tra chuyên đề tại các nhóm lớp:
- Thông qua các tiết dạy, các hoạt động hàng ngày, qua các hội thiđể đánh
giá kết quả thực hiện chuyên đề.
2. Biện pháp đối với trẻ
+Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ đợc tìm tòi khám phá để phát huy tính tích cực

của trẻ thông qua các nguồn nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi, làm dụng
cụ vệ sinh phục vụ cho chuyên đề.
3. Biện pháp đầu t cơ sở vật chất
+Tham mu với các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh đầu t cơ sở vật chất. Hỗ
trợ kinh phí để tạo môi trờng, tổ chức các hội thi
+ Su tầm các nguồn nguyên liệu, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
chuyên đề
4. Biện pháp tham mu với các cấp để có nguồn kinh phí thực hiện chuyên đề:
+ Vận động các bậc phụ huynh đóng góp kinh phí
+ Tham mu với các cấp lãnh đạo, các cá nhân hỗ trợ kinh phí cho chuyên đề
+ Tích cực su tầm, làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu ở địa phơng,
tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá MTXQ.
Phần Thứ II
Công tác trọng tâm từng tháng

Tháng
8/2010

9/2010

10/2010

Nội dung công việc

+ Chuẩn bị CSVC phục vụ cho chuyên đề
+Xây dựng môi trờng, tạo cảnh quan môi trờng trong trờng lớp mầm non.
+Chỉ đạo điểm chuyên đề
+Tiếp tục xây dựng tạo cảnh quan môi trờng,
xây dựng các góc chuyên đề trong các nhóm
lớp

+Chọn lớp điểm, giáo viên mũi nhọn thực
hiện chuyên đề
+Triển khai viết sáng kiến kinh nghiệm về
chuyên đề.

TG Hoàn Thành

6/9/2010

30/9/2010

+Thực hiện chuyên đề
+Hớng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi
cho chuyên đề, su tầm các nguyên vật liệu từ
địa phơng để làm Đ D Đ C
+Xây dựng tiết mẫu tại lớp điểm
30/10/2010
.+ Tiếp tục nghiên cứu viết SKKN
+Thực hiện các nội dung chuyên đề tích hợp
trong các hoạt động tổ chức cho trẻ.
3


11/2010

+Sinh hoạt chuyên môn:
- Thống nhất nội dung chuyên đề :
- Lựa chọn các nội dung phù hợp với từng độ
tuổi
- Thống nhất phơng pháp dạy với từng thể

loại tiết

+Dự giờ chuyên đề tại các nhóm lớp:
- Đánh giá, rút kinh nghiệm cho các giờ dạy
tra cách tạo môi trờng
12/2010 -- Kiểm
Bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên, bổ xung
hoàn thiện việc tạo môi trờng
+Lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục
một cách có hiệu quả, sinh động mềm dẻo
+Tiếp tục thực hiện chuyên đề Làm đồ dùng
1+2/2011 đồ chơi cho chuyên đề
+Tiếp tục xây dựng tiết mẫu với thể loại trò
chuyện và thực hành tại lớp điểm
+ Dự giờ thăm lớp
+Dự giờ chuyên đề tại các nhóm lớp với thể
loại trò chuyện ở các lớp
+Rút kinh nghiệm, bổ xung cho chuyên đề,
nâng cao chất chuyên đề: Giúp giáo viên biết
3/2011
thiết kế tiết dạy hay, sinh động tổ chức hoạt
động theo chủ đề
+Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho chuyên đề

30/11/2010
31/12

+Tiếp tục thực hiện chuyên đề
4+5/2011 +Kiểm tra, đánh giá các nhóm lớp thực hiện
chuyên đề

+Hội thảo chuyên đề
+Tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện
chuyên đề: đánh giá những u điểm, tồn tại sau
1 năm Tiếp tục thực hiên chuyên đề, đề ra
những phơng hớng trong năm học tới
+Báo cáo kết quẳ thực hiện chuyên đề

Tháng 8

Phần III
Triển Khai thực hiện

Tuần4:
+Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề
+Chuẩn bị CSVC đề thực hiện chuyên đề
+Hớng dẫn giáo viên tạo môi trờng trong các nhóm lớp
Tháng 9
A Sơ kết tháng 8:
* Ưu điểm:
+Đã xây dựng kế hoạch chuyên đề theo năm học
+ Tổ chức lao động đầu t cơ sở vật chất cho các nhóm lớp
*Tồn Tại:
+Công tác tạo môi trờng trong các nhóm lớp còn chậm do giáo viên đi học và
giáo viên hợp đồng cha đủ giáo viên cho các nhóm lớp.
4


B. Triển khai công tác tháng 9:
Tuần1 :
+Tổ chức bồi dỡng chuyên đề cho100%giáo viên

+Tiếp tục tạo môi trờng, hoàn thiện CSVC
+Chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động thu hút trẻ đi học đều
Tuần 2:
+Triển khai viết sáng kiến kinh nghiệm
+Chỉ đạo điểm chuyên đề
- Chọn lớp điểm, giáo viên mũi nhọn thực hiện chuyên đề
+Hoàn thiện việc tạo môi trờng trong các nhóm lớp
Tuần 3:
+Thực hiện chuyên đề
- Tích hợp nội dung chuyên đề trong các hoạt động
Tuần4:

+ Hớng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho chuyên đề, su tầm các
nguyên liệu ở địa phơng để làm đồ dùng đồ chơi cho chuyên đề , cho các hoạt động
của trẻ
+ Xắp xếp bố trí đồ dùng đồ chơi trong các nhóm lớp gọn gàng, khoa học,
phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
Tháng 10.
A Sơ kết tháng 9:
*Ưu điểm:
+ Đã triển khai thực hiện chuyên đề theo năm học.
+ Chọn lớp điểm ,giáo viên mũi nhọn thực hiện chuyên đề.
+ Hỡng dẫn giáo viên làm Đ D Đ C phục vụ cho chuyên đề.
*Tồn tại:
+ Thực hiện chuyên đề còn chậm..
+ Xắp xếp bố trí Đ D Đ C trong lớp cha khoa hc, dồ chơi còn ít.
B Triển khai công tác tháng 10
Tuần 1:
+ Tiếp tục hỡng dẫn giáo viên xắp xếp Đ D Đ C cho phù hợp .
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề.

+ Tiếp tục hỡng dẫn giáo viên làm Đ D Đ C phục vụ cho chuyên đề.
Tuần 2:
+ Tiếp tục làm Đ D Đ C phục vụ cho chuyên đề.
+ Xây dựng tiết mẫu tại lớp điểm.
+ Tiếp tục nghiên cứu viết SKKN.
Tuần 3:
+ Tiếp tục xây dung tiết mẫu ở lớp điểm.
+ Hoàn thiện tiết mẫu.
+ Phân công giáo viên mũi nhọn dạy tiết mẫu.
Tuần 4:
+ Dự giờ tiết mẫu ở lớp điểm.
+ Rút kinh nghiệm về tiết dạy mẫu.
+ Tiếp tục nghiên cứu viết SKKN.
Tháng 11.
A. Sơ kết tháng10.
*Ưu điểm:
+ Đã xây dựng và hoàn thiện tiết mẫu.
+ Đã dự giờ tiết mẫu.
*Tồn tại:
+ Thực hành tiết mẫu đạt kết quả cha cao ,do đồ dùng đồ chơi còn ít.
5


+ Xắp xếp ,bố trí đồ chơi cha khoa học.
B . Triển khai công tác tháng 11.
Tuần 1:
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề.
+ Tiếp tục nghiên cứu viết SKKN.
+ Hỡng dẫn giáo viên thực hiện các nội dung chuyên đề tích hợp trong các
hoạt động tổ chức cho trẻ.

Tuần 2:
+ Sinh hoạt chuyên môm.
+ Thống nhất nội dung chuyên đề.
Tuần 3:
+ Tiếp tục sinh hoạt chuyên môm.
+ Lựa chọn các nội dung phù hợp với từng lữa tuổi
Tuần 4:
+ Tiếp tục sinh hoạt chuyên môm.
+ Thống nhất phơng pháp dạy với từng loại tiết.
+ Tiếp tục nghiên cứu viết SKKN.

Tháng12.
A . Sơ kết tháng11.
*Ưu điểm:
.+ Đã sinh hoạt chuyên môn và thống nhất phơng pháp dạy với từng loại tiết.
* Tồn tại:
+ Sinh hoạt chuyên đề cha đạt kết quả cao,do lớp toàn ở các khu lẻ đờng
xã đi lại gặp nhiều khó khăn nên cha thờng xuyên gặp gỡi kinh nghiệm.
B . Triển khai công tác tháng 12
Tuần 1:
+ Dự giờ chuyên đề ở các nhóm lớp.
+ Dánh giá rút kinh nghiệm trong các giờ dạy.
Tuần 2 :
+ Kiểm tra cách tạo môi trờng.
Tuần 3:
+ Bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên , bổ xung hoàn thiện việc tạo môi trờng.
+ Lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục một cách có hiệu quả,sinh động
mềm dẻo
Tuần 4:
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề.

+ Làm Đ D ĐC Phục vụ cho chuyên đề.
6


Tháng 1.
A. Sơ kết tháng 12.
* Ưu điểm:
.+ Biết tạo môi trờng lớp học theo chủ đề chủ điểm.
+ Làm đồ ding đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
+ Bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên.
* Tồn tại:
+ Các tiết dạy đã thực hiện nhng cha có kết quả cao.
+Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi ở các lớp còn cha phong phú.
B . Triển khai công tác tháng 1.
Tuần1:
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề.
+ Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
Tuần 2:
+ Tiếp tục xây dựng tiết mẫu với thể loại trò chuyện và thực hành tại lớp điểm.
Tuần 3:
+ Dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm cho giáo viên.
Tuần 4:
+ Tiếp tục dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm cho giáo viên.
Tháng 2.
A . Sơ kết tháng 1.
*Ưu điểm
.+ Biết tạo môi trờng lớp học theo chủ đề chủ điểm.
+ Làm đồ ding đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
+ Bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên.
* Tồn tại:

+ Các tiết dạy đã thực hiện nhng cha có kết quả cao.
+Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi ở các lớp còn cha phong phú.
B . Triển khai công tác tháng 02.
Tuần3:
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề.
+ Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
Tuần 4:
+ Dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm cho giáo viên.
+ Dánh giá rút kinh nghiệm trong các giờ dạy.
Tháng 3.
A. Sơ kết công tác tháng 2.
*Ưu điểm
.+ Biết tạo môi trờng lớp học theo chủ đề chủ điểm.
+ Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
+ Bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên.
* Tồn tại:
+ Các tiết dạy đã thực hiện và có kết quả cao.
+Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi ở các lớp còn cha phong phú.
B . Triển khai công tác tháng 03.
+Dự giờ chuyên đề tại các nhóm lớp với thể loại trò chuyện ở các lớp
+Rút kinh nghiệm, bổ xung cho chuyên đề, nâng cao chất chuyên đề: Giúp giáo viên
biết thiết kế tiết dạy hay, sinh động tổ chức hoạt động theo chủ đề
+Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho chuyên đề

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×