Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.56 KB, 47 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

lời mở đầu
Sự gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra nhiều cơ hội cũng nh thách thức đối
với hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Môi trờng kinh doanh của các Ngân hàng
trong nớc có sự thay đổi lớn, bởi chúng ta phải thực hiện những cam kết quốc tế
theo lộ trình đã ký kết. Sẽ có nhiều Ngân hàng nớc ngoài đợc phép hoạt động tại
thị trờng Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với các Ngân hàng trong nớc.Các Ngân hàng Việt Nam đợc tham gia vào sân chơi kinh doanh bình đẳng và
mang tính chuyên nghiệp cao. Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra ngày
càng khốc liệt. Các Ngân hàng tồn tại bằng chính "Đôi chân và khối óc" của
mình, Nhà nuớc chủ yếu chỉ quản lý thông qua cơ chế chính sách kinh tế ở tầm vĩ
mô. Chính bối cảnh đó sẽ tạo ra cho các Ngân hàng Việt Nam sự năng động trong
hoạt động kinh doanh và có thể nói bắt buộc phải năng động thì kinh doanh mới
có hiệu quả. Cơ hội và thách thức luôn là hai yếu tố đi liền với nhau. Trong bối
cảnh đó, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã đề ra những định hớng lớn để
phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc.Với phơng châm "nguồn vốn trong
nuớc quyết định, nguồn vốn của nuớc ngoài là quan trọng".
Để thực hiện thành công mục tiêu do Đảng và Nhà nớc đề ra, hệ thống Ngân
hàng, cụ thể là hệ thống các Ngân hàng Thơng mại, trong đó có các Ngân hàng
Thơng mại cổ phần đóng vai trò chủ lực trong việc huy động vốn để đáp ứng nhu
cầu đầu t phát triển.
Nhận thức vai trò to lớn của vốn đối với nền kinh tế, tầm quan trọng vốn đối
với sự phát triển của Ngân hàng. Ngân hàng Thơng mại cổ phần Hàng Hải chủ trơng nâng cao hiệu quả huy động vốn với định hớng nâng dần tính ổn định và duy
trì mức chi phí hợp lý.
Là sinh viên thực tập tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Hàng Hải, nhận
thức đợc vần đề trên, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp của mình: " Một số

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940


1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng
Hải". Luận văn của em gồm 3 phần chủ yếu:
-Chơng 1: Những lý luận về vốn và vốn huy động của Ngân hàng
-Chơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
-Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Hàng Hải

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

2


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

Chơng 1
Những lý luận về vốn và vốn huy động
của ngân hàng
1.1.Ngân hàng Thơng Mại trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1.Khái niệm về Ngân hàng Thơng mại (NHTM)
Ngày 26 tháng 12 năm 1997, Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam
Trần Đức Lơng đã ban hành lệnh số 01-L/CTN về việc công bố luật các tổ chức tín

dụng đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp
thứ 2 thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, tại điều 20 của luật này có nêu:
+) Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của Luật
này và các quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung
cấp các dịch vụ thanh toán.
+) Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện theo toàn bộ hoạt
động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng bao gồm Ngân hàng Thơng mại, ngân
hàng Phát triển, Ngân hàng Đầu t, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Hợp tác và
các loại hình Ngân hàng khác.
1.1.2. Sự hình thành của Ngân hàng Thong mại
Thực tế cho thấy, NHTM chính là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng, nó
luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá. Kể từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị
trờng, sự hình thành các thành phần kinh tế đã làm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng sôi động nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của toàn xã hội. Hoạt
động sản xuất càng phát triển thì nhu cầu vốn phục vụ cho các hoạt động đó càng
đòi hỏi nhiều hơn, đến lúc này Ngân hàng tách ra thành hai hệ thống thực hiện
chức năng hoàn toàn khác nhau, đó là Ngân hàng Trung ơng thực hiện việc quản
lý, phát hành tiền và tổ chức lu thông tiền tệ theo chỉ định của Chính phủ,và Ngân
hàng chuyên doanh( Ngân hàng Ngoại thuơng, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

3


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du


Đầu t và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn) thực hiện
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Về thực chất các Ngân hàng Chuyên
doanh chính là các NHTM với chức năng chủ yếu là huy động mọi nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế và trong các tầng lớp dân c, nhằm tạo ra
một nguồn vốn lớn hơn để đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để phát triển kinh tế đất nớc. Hiện nay, ngoài 4
NHTM Nhà nớc nói trên và Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long
mới thành lập, còn có các Ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng Liên doanh, Ngân
hàng cổ phần đều là những NHTM chịu sự quản lý của Nhà nớc và Pháp luật nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại
Nét đặc trng nổi bật nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng
mại chính là " Đi vay để cho vay".
* Hoạt động huy động vốn
Đây là một trong những nghiệp vụ cơ bản của các NHTM và chính thông
qua nghiệp vụ này mà các NHTM đã thực hiện chức năng tạo tiền. NHTM đã huy
động toàn bộ nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách nhận tiền gửi của
các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân bằng các hình thức nh: Tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra, khi cần thêm vốn Ngân hàng
có thể huy động bằng cách phát hành chứng chỉ tiền gửi, các trái khoán Ngân hàng
hay đi vay từ các tổ chức tín dụng khác.
* Hoạt động sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ kinh doanh đem lại phần lợi nhuận lớn cho các
NHTM. Các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động đợc để cho vay, từ đó thu lại lợi
nhuận trên cơ sở lãi suất nhận gửi và cho vay. Thực hiện nghiệp vụ này, các
NHTM không những đã thực hiện chức năng xã hội của mình thông qua việc mở
rộng vốn đầu t, gia tăng sản phẩm xã hội và cải thiện đời sống nhân dân mà còn có
ý nghĩa rất lớn đến toàn bộ đời sống kỹ thuật thông qua các hoạt động tài trợ của
các ngành, các lĩnh vực phát triển công nông nghiệp trong nền kinh tế. Ngoài hoạt
động cho vay là chủ yếu, các NHTM còn thực hiện hoạt động đầu t, hùn vốn, liên


Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

doanh liên kết, kinh doanh chứng khoán trên thị trờng tài chính. Hoạt động này
mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa góp phần điều hoà, lu thông tiền tệ trong
nền kinh tế.
* Hoạt động trung gian thanh toán
Ngân hàng làm trung gian thanh toán theo yêu cầu của khách hàng bằng
cách cung cấp những công cụ thanh toán nh : Séc , uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ
thanh toán, thẻ tín dụng...Hoạt động này làm tăng lợi nhuận thông qua việc thu phí
dịch vụ thanh toán đồng thời làm tăng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thể hiện
trên số d tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Ngoài các hoạt động chủ yếu trên, các NHTM còn cung cấp cho khách
hàng các dịch vụ nh: Dịch vụ uỷ thác đại lý tài sản vốn của các tổ chức, cá nhân
theo hợp đồng dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ mua bán đầu t chứng khoán cho
khách hàng, thực hiện bảo lãnh, phát hành chứng khoán.
1.2 Vốn và huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại
1.2.1 Nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại
Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hay
huy động dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.Về
thực chất, nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời
nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà ngời chủ sở hữu
chúng gửi vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau.

Nguồn vốn của NHTM bao gồm: Vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và vốn
khác. Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn của
NHTM.
* Vốn tự có: Là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập đợc thuộc quyền sở
hữu của Ngân hàng. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng song nó lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập Ngân hàng.Vì
đây là một nguồn vốn ổn định, nên một mặt Ngân hàng chủ động sử dụng theo
mục đích kinh doanh của mình, mặt khác lại đợc coi nh tài sản đảm bảo, gây lòng
tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp Ngân hàng
gặp rủi ro tín dụng.Vốn tự có của NHTM đợc hình thành bởi vốn điều lệ và vốn tự
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

5


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

bổ sung từ lợi nhuận thu đợc hàng năm tuỳ theo hình thức sở hữu, vốn tự có của
Ngân hàng đợc hình thành từ các nguồn khác nhau nh :
+NHTM Nhà nớc ( Ngân hàng Quốc doanh) vốn tự có do Nhà nớc cấp từ
Ngân sách Nhà nớc
+NHTM cổ phần do các cổ đông đóng góp theo điều lệ quy định
* Vốn huy động: Là những giá trị tiền tệ thuộc chủ sở hữu khác nhau đợc
Ngân hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội. Ngân hàng
chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu đối với nguồn vốn này và phải có
trách nhiệm hoàn trả đầy đủ đúng hạn cả gốc và lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút
vốn.
Vốn huy động của NHTM bao gồm : Tiền gửi cuả các tổ chức kinh tế ( tiền

gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn) và tiền gửi huy động từ các tầng lớp dân c
(tiền gửi tiết kiệm) và phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
nguồn vốn, nó giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
* Vốn đi vay của các Ngân hàng: Là vốn đợc hình thành từ các mối quan hệ
vay mợn giữa NHTM với Ngân hàng Trung ơng (NHTW) hoặc giữa các NHTM,
hoặc các tổ chức tín dụng với nhau trong trờng hợp NHTM đã sử dụng hết vốn huy
động mà vẫn không đủ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
* Vốn khác của NHTM: Là nguồn vốn đợc tạo lập trong thanh toán nh vốn
trên tài khoản mở th tín dụng, tài khoản thu hộ, chuyển tiền phải trả vv....
1.2.2 Vai trò của vốn huy động
Việc chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh (khoảng trên
70%), vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động của
NHTM.Vai trò này đợc thể hiện qua những mặt sau:
1.2.2.1 Vốn huy động là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động đợc thì phải có vốn,
đặc biệt phải huy động một lợng vốn mới, vì vốn huy động phản ánh năng lực chủ
yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

biệt hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Điều này có nghĩa: Vốn là phơng

tiện kinh doanh chủ yếu của NHTM, nếu không có vốn, Ngân hàng không thể thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Chính vì vậy có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong
chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng, là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động
kinh doanh.
1.2.2.2.Vốn huy động quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt
động khác
Hoạt động tín dụng cần có một lợng vốn lớn, ổn định và chi phí thấp, chỉ có
vốn huy động mới đáp ứng đủ các điều kiện đó. Vốn tự có tính chất ổn định cao
song không phải Ngân hàng nào cũng có đủ lợng có để đáp ứng nhu cầu tín dụng.
Vốn đi vay không ổn định mà chi phí lại cao hơn so với huy động từ dân c. Nếu so
với các Ngân Hàng lớn thì các Ngân Hàng nhỏ ( vốn ít ) có khoảng mục đầu t và
cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các Ngân hàng này
cũng nhỏ hơn. Trong khi các Ngân hàng lớn cho vay đợc tại thị trờng trong nớc và
quốc tế thì các Ngân hàng nhỏ bị giới hạn trong phạm vi nhỏ. Thêm vào đó với khả
năng vốn hạn hẹp nên không phản ứng nhạy bén với những biến động lãi suất, ảnh
hởng đến khả năng thu hút vốn. Mặt khác các Ngân hàng có vốn lớn sẽ có điều
kiện mở rộng các dịch vụ Ngân hàng, đầu t công nghệ, nâng cao chất lợng phục vụ,
tăng khả năng thu hút khách hàng, góp phần mở rộng thị trờng tín dụng.
1.2.2.3.Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của
Ngân hàng trên thị trờng
Trong nền KTTT, để tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi các Ngân
hàng phải có uy tín lớn trên thị trờng. Uy tín đó phải đợc thể hiện trớc hết ở khả
năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng. Khả năng thanh toán của Ngân
hàng càng cao thì vốn khả dụng của Ngân hàng càng lớn. Vì vậy khả năng thanh
toán của Ngân hàng tỉ lệ thuận với vốn của Ngân hàng nói chung và vốn khả dụng
của Ngân hàng nói riêng.
1.2.2.4 Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở
rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế xét cả về cả quy mô, khối lPhạm Thị Thanh Hơng- lớp 940


7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

ợng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, mức lãi suất vừa phải cho
khách hàng. Điều đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng hơn, doanh số hoạt động
của Ngân hàng tăng lên. Đó cũng là điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có.
1.2.3. Các hình thức phân loại vốn của NHTM
1.2.3.1 Phân loại theo thời gian huy động
* Vốn ngắn hạn: Là hình thức NHTM huy động vốn không kỳ hạn hoặc có
kỳ hạn với thời gian ngắn. Nguồn vốn này tối đa là 1 năm.
* Vốn trung hạn: Có thời gian huy động từ trên 1 năm đến 3 năm. Nguồn
vốn này đợc các NHTM sử dụng để cho các doanh nghiệp vay trung hạn đối với
các dự án đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mang lại
hiệu quả kinh tế thiết thực cho bản thân doanh nghiệp.
* Vốn dài hạn: Nguồn này có thời hạn huy động từ trên 3 năm và đợc sử
dụng vào nhiệm vụ đầu t phát triển theo định hớng phát triển kinh tế của Đảng và
Nhà nớc nh cho vay dài hạn đầu t các dự án phục vụ quốc tế dân sinh, các dự án
đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp, xây dựng mới các nhà máy
vv...Lãi suất mà các NHTM phải trả cho chủ sở hữu nguồn vốn này thờng rất cao.
1.2.3.2 Phân loại theo đối tợng huy động
* Huy động từ các tổ chức kinh tế: Với t cách là trung tâm thanh toán, các
NHTM thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng.Từ đó một khối
lợng tiền khổng lồ đợc chuyển qua các NHTM để thực hiện chức năng thanh toán
của nó theo yêu cầu của chủ tài khoản. Do đó có sự đan xen giữa các khoản phải
thu và các khoản phải trả, cho nên trên hệ thống tài khoản thanh toán của Ngân
hàng luôn hình thành một số d tiền gửi nhất định và nó đã trở thành nguồn vốn

huy động có chi phí thấp, nếu biết khai thác, sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang
lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
* Huy động từ tầng lớp dân c: Mỗi gia đình, mỗi cá nhân trong xã hội đều
có những khoản tiền tiết kiệm để dự phòng cho những nhu cầu tiêu dùng trong tơng lai, khi xã hội càng phát triển thì khoản dự phòng càng lớn. Nắm đợc đặc tính
đó, các NHTM đã tìm mọi hình thức nhằm huy động tối đa các khoản tiết kiệm

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

này, từ đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nền
kinh tế và thu đợc lợi nhuận cho bản thân Ngân hàng.
* Vốn vay từ NHTW và các tổ chức tín dụng khác: Nh trên đã nói, nguồn
vốn này đợc hình thành từ mối quan hệ vay mợn hoặc các tổ chức tín dụng với
nhau trong trờng hợp NHTM đã sử dụng hết vốn huy động mà vẫn cha đủ phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của mình.
1.2.3.3. Phân loại theo công cụ huy động
Huy động qua tài khoản tiền gửi của các khách hàng
Đây là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu tài sản nợ của các NHTM. Huy động
tiền gửi là đặc trng cơ bản trong kinh doanh Ngân hàng.
* Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng để chi trả
cho mình về mua bán hàng hoá dịch vụ.
* Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền đợc gửi vào NHTM trên cơ sở thoả thuận
giữa khách hàng là doanh nghiệp và NHTM về thời hạn rút tiền.Về nguyên tắc
khách hàng chỉ đợc rút tiền theo thoả thuận. Tuy nhiên thực tế có nhu cầu đột xuất

cần chi tiêu một khoản tiền trong khi tiền gửi cha đến hạn rút. Để tháo gỡ khó khăn
và tạo lập lòng tin lâu dài với khách hàng của mình, các Ngân hàng đã cho khách
hàng lựa chọn hai cách giải quyết. Một là, cho khách hàng vay tiền của Ngân hàng,
khi đến hạn rút tiền thì khách hàng sẽ rút tiền lãi và gốc ra để trả nợ lãi vay cho
Ngân hàng. Hai là khách hàng có thể rút tiền gửi trớc hạn và nhận lãi suất tiền gửi
không kỳ hạn tại thời điểm rút tiền.
* Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền để dành của cá nhân đợc gửi vào Ngân
hàng nhằm hởng lãi theo định kỳ.Có hai loại tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm có kỳ
hạn và tiết kiệm không kỳ hạn.
* Trái phiếu Ngân hàng: Là một chứng khoán có giá trị, xác định việc nhận
nợ của Ngân hàng( chủ thể phát hành) đối với chủ sở hữu ( là các thành phần kinh
tế và tầng lớp dân c) với cam kết sẽ thanh toán một số tiền xác định vào một ngày
nhất định trong tơng lai với một mức lãi suất xác định trong những thời hạn định
trớc. Trái phiếu Ngân hàng đợc giao dịch trên thị trờng chứng khoán có trái phiếu
vô danh và trái phiếu ký danh.Việc thanh toán tiền lãi cho khách hàng mua trái

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

phiếu đợc thực hiện theo 3 thể thức: Trả lãi một lần cùng tiền gốc khi đến hạn
thanh toán, trả lãi định kỳ 6 tháng một lần và trả lãi ngay khi phát hành trái phiếu.
* Kỳ phiếu Ngân hàng: Kỳ phiếu thờng có kỳ hạn đến 12 tháng, cá biệt có
Ngân hàng phát hành kỳ phiếu ngoại tệ 13 tháng.Tiền lãi huy động kỳ phiếu đợc
các Ngân hàng thanh toán một lần cùng gốc khi đến hạn.

Ngoài ra còn có các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t phát triển, vốn liên
doanh liên kết và các nguồn vốn khác đợc hình thành trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.3. Hiệu quả huy động vốn của NHTM
1.3.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn của NHTM
Hiệu quả huy động vốn của NHTM là tiêu chí chỉ rõ sự tơng quan giữa khối lợng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có đợc vốn đấy trong một thời gian nhất
định
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM
Tổng chi phí ( C)
* Giá thành mà một đơn vị vốn huy động(A) =
Tổng vốn huy động (V)
C gồm : + Lợi tức trả cho ngời gửi tiền
+ Chi phí quảng cáo
+ Chí phí quản lý
+ Các chí phí khác
V là tổng số vốn huy động đợc
Số vốn đợc sử dụng
*

Hệ số vốn đợc sử dụng (B) =
Tổng vốn huy động

*

Quy mô nguồn vốn huy động đợc và tốc độ tăng trởng của nguồn vốn qua các

năm
Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ- Tổng nguồn vốn huy động đầu kỳ
Tốc độ tăng trởng nguồn vốn(%)=


x100
Tổng nguồn vốn huy động đầu kỳ

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

*Tỷ trọng các loại nguồn vốn so với tổng nguồn vốn huy động
Số d nguồn vốn ngắn hạn
Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn(%) =

x 100

Tổng nguồn vốn huy động
Số d nguồn vốn trung và dài hạn
Tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn(%) =

x100

Tổng nguồn vốn huy động
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn
của NHTM
1.4.1. Các nhân tố khách quan
* Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế
Vốn huy động từ dân c rất quan trọng ( ở các nớc phát triển tỉ lệ này khá

cao). Đây là lợng tiền nhàn rỗi có đợc trong dân c và Ngân hàng có thể dùng để
cho vay. Chính vì thế công tác huy động vốn từ tiết kiệm từ dân c đợc các NHTM
rất quan tâm trong nhiều năm qua. Nếu quốc gia nào có tỉ lệ tiết kiệm cao thì quy
mô và chất lợng công tác huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, và do đó công
tác tín dụng cũng phát triển
* Nhân tố thu nhập bằng tiền của dân c
Khả năng huy động vốn của Ngân hàng tỉ lệ thuận với thu nhập bằng tiền
của dân c, có nghĩa là thu nhập của dân c càng cao thì tiền gửi tiết kiệm sẽ tăng
lên, muốn dân chúng gửi tiền vào Ngân hàng thì phải có chính sách lãi suất thích
hợp cùng với sự hấp dẫn về các dịch vụ Ngân hàng.
* Nhân tố tâm lý tiêu dùng dân c
Tập quán tiêu dùng cũng ảnh hởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM nếu
ở vùng dân c quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dới hình thức cất trữ là chính thì việc
huy động vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Khi ngời dân có nhu cầu hởng
lãi hoặc bảo quản tài sản thì họ gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn do đó cơ hội huy
động vốn của Ngân hàng tăng lên.
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

* Chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà Nớc
Vì hệ thống Ngân hàng nằm trong sự kiểm soát và điều chỉnh của Chính
phủ thông qua Ngân hàng Nhà Nớc, chính vì vậy các chính sách vĩ mô, chính sách
tiền tệ có ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM. Tuỳ vào hoàn cảnh
cụ thể từng giai đoạn mà Chính phủ có các chính sách khuyến khích hay hạn chế

hoạt động huy động vốn của các NHTM.
* Môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh là các điều kiện kinh tế xã hội nơi Ngân hàng hoạt
động và sự cạnh tranh giữa các NHTM trên cùng một địa bàn. Môi trờng kinh
doanh có thể tạo điều kiện hoặc hạn chế khả năng huy động vốn của Ngân hàng.
Do vậy Ngân hàng phải linh hoạt bám sát thị trờng, quyết đoán trong khi quyết
định, áp dụng các hình thức huy động vốn cho thích hợp nhằm tối đa lợng tiền tiết
kiệm trong nền kinh tế.
* Tỉ lệ lạm phát
Ngời có tiền tiết kiệm thờng quan tâm tới lãi suất thực của khoản tiền đó.
Lạm phát tác động trực tiếp đến lãi suất thực, lạm phát càng tăng thì thu nhập thực
tế của ngời gửi tiền càng nhỏ, lợi ích của khách hàng bị giảm. Chỉ khi nào lãi suất
thực dơng thì mới hấp dẫn ngời dân cũng nh các tổ chức kinh tế gửi tiền vào Ngân
hàng.
Chính vì vậy nền kinh tế có tỉ lệ lạm phát cao hoặc không ổn định sẽ gây
tâm lý hoang mang cho nhà đầu t và ngời gửi tiền, ảnh hởng đến khối lợng vốn huy
động đợc của Ngân hàng.
1.4.2. Các nhân tố chủ quan
* Chính sách lãi suất chủ quan của Ngân hàng
Chính sách lãi suất cạnh tranh ( bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và lãi
suất canh tranh cho vay) là một chính sách quan trọng của Ngân hàng. Vì vậy các
Ngân hàng phải đa ra đợc mức lãi suất trả cho ngời gửi thoả đáng so với các Ngân
hàng khác. Lãi suất cao, linh hoạt, hợp lý luôn có tác dụng kích thích ngời gửi tiền,
hoặc thúc đẩy ngời chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác.
* Chiến lợc khách hàng

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

12



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

Trong công tác khách hàng, Ngân hàng thờng phân loại khách hàng để có
cách đối xử phù hợp. Với các khách hàng lâu năm, giao dịch thờng xuyên, có số d
tiền gửi lớn gây đợc tín nhiệm cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ có chính sách thích
hợp về lãi suất, kỳ hạn của món vay, cũng nh thực hiện bảo lãnh cho các doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
* Công tác cân đối vốn của Ngân hàng
Một chiến lợc huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn
trong từng thời kỳ tạo điều kiện cho các NHTM đạt đợc mục tiêu, lợi nhuận tối đa
và tăng cờng nguồn vốn kinh doanh. Sự hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn
chính là công tác cân đối vốn của Ngân hàng. Công tác cân đối vốn và sử dụng vốn
là hết sức quan trọng và cần thiết với bất kỳ Ngân hàng nào. Đó là biện pháp
nghiệp vụ, là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo Ngân hàng thông qua bảng cân
đối đã lập, các cán bộ Ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn và
từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tơng lai, từ đó có
chính sách huy động vốn thích hợp.
* Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng
Hình thức huy động vốn của Ngân hàng càng đa dạng, phong phú, linh
hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu. Điều
này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lý của các tầng lớp dân c . Mức
độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì càng dễ dàng đáp ứng một cách tối
đa nhu cầu của dân c, vì họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiền tiết kiệm
phù hợp mà lại an toàn.
* Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng
Một Ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơn các
Ngân hàng có dịch vụ hạn chế nh Ngân hàng có nhiều bãi đỗ xe rộng rãi cũng là

một lợi thế, hoặc Ngân hàng có nhiều quầy giao dịch trên trục đờng phố chính, có
hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày đêm, có phòng cho vay đợc chuyên môn
hoá, phòng ký thác an toàn, tốn ít thời gian, làm việc cả ngoài giờ hành chính, bên

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

13


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

cạnh đó các cán bộ giao dịch niềm nở có trách nhiệm tạo đợc lòng tin cho khách
hàng, đó cũng là một lợi thế đáng quan tâm của các NHTM.
* Công nghệ Ngân hàng
Trong cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng cải tiến công nghệ bởi lẽ các
dịch vụ đặc biệt về chuyên môn Ngân hàng sẽ đợc đa dạng đổi mới để ngày càng
tốt hơn, gây sự hấp dẫn với khách hàng.
* Chính sách cán bộ
Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn đợc đặt đúng vị trí, đoàn kết,
thân thiện luôn là nền tảng thành công của mọi tổ chức. Nói chung, tâm lý của các
khách hàng đều mong muốn giao dịch kinh doanh với một Ngân hàng bề thế, với
các nhân viên dễ mến, lịch sự và có kiến thức.
* Nội dung và quảng cáo
Trong hoạt động Ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn đợc đề cao và cần
phải có một chi phí nhất định cho công tác này. Đồng thời, Ngân hàng cũng phải
có chiến lợc quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà dùng cả pano, áp
phích nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn.


Chơng 2
Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP hàng hải
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Hàng Hải
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam là một trong những Ngân hàng
TMCP đầu tiên đợc thành lập theo giấy phép 0001/NH-GP và đi vào hoạt động
chính thức từ ngày 12/07/1991. Ngân hàng ra đời nh một sự "phá khẩu" của ba
ngành kinh tế quan trọng đang mạnh dạn bớc từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng. Ban đầu Ngân hàng chỉ có 24 cổ đông, khoảng 3000 bạn hàng và 5 chi
nhánh ở Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Sau

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

15 năm hoạt động, Ngân hàng đã có 300 cổ đông và gần 10000 bạn hàng. Số vốn
điều lệ khi mới thành lập là 40 tỷ đồng, đến nay đã lên tới 2000 tỷ đồng.
Là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nớc, ngay từ khi ra
đời ( năm 1991), Ngân hàng Hàng Hải đã chọn Hải Phòng- "thủ phủ" của ngành
Hàng Hải và đóng tàu, là nơi đặt Hội Sở Chính. Trong suốt 15 năm hoạt động, với
mạng lới chi nhánh rộng khắp cả nớc đặt dới sự quản lý điều hành tập trung của
Hội Sở Chính, Ngân hàng đã không ngừng lớn mạnh cả về khách hàng và trình độ
của đội ngũ nhân viên.
Trớc yêu cầu phát triển không ngừng của cơ chế thị trờng năng động, hiện

đại, đợc sự cho phép của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Hàng Hải đã quyết định
chuyển dời Hội Sở Chính lên số 519 , đờng Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội - trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của cả nớc, đây là thành quả của quá trình tích
luỹ lâu dài của Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùng toàn thể các cán bộ nhân
viên với cùng một quyết tâm là đa Ngân hàng Hàng Hải phát triển mạnh mẽ hơn
nữa, tơng xứng với tiềm năng và thực lực của mình.
Với tôn chỉ "Tạo lập giá trị bền vững", trên cơ sở thế mạnh của các cổ đông là
các Tổng công ty lớn, Ngân hàng Hàng Hải đã hoạch định chiến lợc phát triển cân
đối giữa thế mạnh nguồn vốn, đầu t vào khách hàng doanh nghiệp tiềm năng( các
tập đoàn kinh tế mạnh), kết hợp với phát triển khách hàng cá nhân, đầu t tài chính
vào các khu vực kinh tế chủ đạo của Việt Nam. Bên cạnh các nguồn lực về vốn và
nhân lực, Ngân hàng còn có thế mạnh hệ thống công nghệ tin học của một Ngân
hàng hiện đại, hệ thống quản lý dữ liệu tập trung, đảm bảo hoạt động nghiệp vụ
Ngân hàng phân tán tại các chi nhánh và điểm giao dịch thông suốt, liên tục, tức
thời. Năm 2008, Ngân hàng tiếp tục triển khai dự án hiện đại hoá Ngân hàng và hệ
thống thanh toán bằng việc ký kết hợp đồng t vấn với công ty KPMG Singapore
cho việc hỗ trợ triển khai dự án, đã tạo thế chủ động cho Ngân hàng bớc vào hội
nhập.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Hội sở chính Ngân hàng TMCP
Hàng Hải

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

15


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du
Đại Hội đồng cổ đông


Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát

UB Tín dụng
Ban tổng giám đốc

Trợ lý TGĐ

Ph.
Nguồn
vốn

Phó
TGĐ
khối
DN

Phó
TGĐ
khối cá
nhân

Ph.
KHDN

Ph. KH

Phó
TGĐ

quản lý
rủi ro

Ph.
MKT

Giám
đốc tài
chính

Tp
kiểm
soát

Giám
đốc IT

ngun

Ph.
toán
tài



Ph. Tái
thẩm
định

nội


Ph.
Giám
sát tín
dụng

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng
Cũng nh các Ngân hàng Thơng mại khác, chức năng và nhiệm vụ của Ngân

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

16


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

hàng TMCP Hàng hải là đáp ứng nhu cầu về vốn, tiền tệ, tín dụng và thanh toán
cho các tổ chức kinh tế, cá nhân và đợc cụ thể hoá thông qua các công tác nhiệm
vụ nh: Huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của
các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc; cho vay
ngắn hạn,trung và dài hạn; đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua
cổ phần, mua tài sản và hình thức đầu t khác với doanh nghiệp và tổ chức tín
dụng; kinh doanh các loại ngoại tệ, tổ chức thanh toán quốc tế; làm đại lý và
dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tín dụng và cá nhân trong và ngoài nớc; cung
cấp các dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch, dịch vụ ngân quỹ, chi trả lơng cho các doanh nghiệp, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh trong nớc, t vấn
tài chính và thực hiện các nhiệm vụ t vấn về tiền tệ quản lý vốn các dự án đầu t.
(*) Hội đồng quản trị: Vạch mục tiêu chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng, tổ
chức mạng lới và bộ máy, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo các cấp.

(*) Ban Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị và pháp luật
điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.
(*) Phòng khách hàng doanh nghiệp: Phục vụ và đảm bảo đáp ứng đầy đủ và tốt
nhất cho tất cả các nhu cầu của doanh nghiệp
(*) Phòng khách hàng cá nhân: Phát triển kế hoạch kinh doanh và dự toán chi
phí cho hoạt động kinh doanh, thiết lập và phát triển các kênh phân phối, phát triển
cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng, lập kế hoạch khai thác khách hàng.
(*) Phòng tái thẩm định: Thẩm định tài sản bảo đảm phục vụ cho các khoản vay,
bảo lãnh đầu t của Ngân hàng, xây dựng, triển khai, quy trình thẩm định và các hớng dẫn thẩm định tài sản, giám sát tốt việc tuân thủ quy trình, các quy tắc đạo
đức chuyên môn, tuân thủ việc đáp ứng trình độ chuyên môn trong công tác thẩm
định.
(*) Phòng nguồn vốn: Kinh doanh trên các thị trờng ngoại hối, tiền tệ, chứng
khoán trong nớc và quốc tế thông qua các hoạt động tự doanh, t vấn và giúp các
khách hàng tiếp cận các nguồn vốn.
(*) Phòng Tài chính- kế toán: Thực hiện kế toán thanh toán đối với khách hàng,
kế toán giao dịch, kế toán tổng hợp, kế toán thuế, kế toán chi tiêu nội bộ.
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

(*) Phòng công nghệ thông tin: Duy trì hệ thống thanh toán vận hành ổn định an
toàn và hiệu quả, phát triển nhanh các sản phẩm tiện ích, tham mu cho ban điều
hành những vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin.
(*) Phòng kiểm soát nội bộ: Kiểm tra, giám sát các hoạt động nội bộ để sự vận
hành của Ngân hàng luôn kịp thời, đều đặn, đạt hiệu quả và an toàn.

(*) Phòng Marketing: Nghiên cứu thị trờng, tiếp thị hình ảnh và các sản phẩm
dịch vụ của Ngân hàng đến các cá nhân, tổ chức kinh tế.
(*) Phòng giám sát tín dụng: Giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay, đầu t, chấp
nhận các tỷ lệ an toàn để xác định nhu cầu đầu t tín đụng nào cần khuyến khích và
không khuyến khích để có chính sách phù hợp.
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả tài chính tại Ngân hàng
TMCP Hàng Hải
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn ( Bảng 1 phần phụ lục)
Ngân hàng Hàng Hải luôn xác định tăng trởng nguồn vốn là khâu quan
trọng có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Bởi lẽ "
Buôn tài không bằng dài vốn", nhận thức đợc điều đó, Ngân hàng Hàng Hải luôn
coi trọng công tác huy động vốn với phơng châm " Đi vay để cho vay".
Năm 2006, tổng nguồn vốn huy động là 3785 tỷ đồng, tăng 452 tỷ đồng so
với năm 2005, tốc độ tăng trởng là 13.5%. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là
7368 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2006, tốc độ tăng trởng là 94.5%.Trong
2 năm (2005 và 2006), tổng nguồn vốn huy động còn cha cao. Đây cũng là tình
hình chung của nhiều NHTM khác, vì trong năm này nền kinh tế có nhiều biến
động theo chiều hớng bất lợi cho hoạt động huy động vốn nh giá vàng, giá đất
tăng, thị trờng chứng khoán đang phát triển....ngời dân có xu hớng đầu t vào bất
động sản, chứng khoán và mua vàng. Đến năm 2007, nguồn vốn huy động tăng trởng khá cao. Ngoài nguyên nhân khách quan là sự phát triển mạnh của nền kinh tế
thúc đẩy nhu cầu vốn tăng cao, thì nỗ lực cải cách cuả toàn hệ thống Ngân hàng đã
góp phần vào kết quả trên.
2.1.4.2 Hoạt động tín dụng (Bảng 2 phần phụ lục)
Tiếp tục quán triệt phơng châm " phát triển an toàn, hiêu quả" nỗ lực trong
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

18


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: GVC.Trơng Minh Du

việc kiềm chế tín dụng nóng, Ngân hàng đã điều chỉnh chính sách tín dụng nhằm
đạt đợc mục tiêu cân bằng giữa tối đa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng
trởng tín dụng an toàn, hiệu quả, từng bớc phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc
tế, xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng truyền thống và
khách hàng chiến lợc đợc hởng các u đãi về lãi suất, phí, và chính sách chăm sóc
cần thiết. Bên cạnh đó Ngân hàng còn áp dụng mức lãi suất cho vay linh hoạt
không giống nhau đối với các khoản vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại
tiền , dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể. Ngoài ra Ngân hàng còn cải
cách bộ máy tín dụng hoạt động theo thông lệ quốc tế về quản lý rủi ro tín dụng,
tách các chức năng tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, quyết
định tín dụng và quản lý nợ cùng với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn,
đảm bảo tính độc lập, khách quan. Nhờ đó d nợ tín dụng của Ngân hàng tăng trởng
với khả năng có thể kiểm soát, cơ cấu d nợ đã từng bớc chuyển đổi theo hớng tăng
dần tỷ trọng cho vay các tổ chức kinh tế t nhân, cho vay tiêu dùng.
Năm 2006 tổng d nợ là 2888 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 là 572 tỷ đồng, tỷ
lệ tăng là 24.6%. Đến năm 2007 tổng d nợ là 6527 tỷ đồng, tăng so với năm 2006
là 3639 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 126%. Đây là mức tăng cao nhất từ trớc đến nay và vợt xa nhiều so với dự báo của Ngân hàng. Do tốc độ kinh tế phát triển cao, số đông
ngời dân, doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn Ngân hàng không chỉ đầu t cho sản xuất
kinh doanh mà còn cho tiêu dùng: Mua nhà ở, mua phơng tiện sinh hoạt , đi du
học, du lịch và đi chữa bệnh nớc ngoài vv........
Nhìn chung, trong 3 năm vừa qua hoạt động đầu t tín dụng của Ngân hàng
Hàng Hải đang ngày càng lớn mạnh.Đây chính là điều kiện thuận lợi cho Ngân
hàng tiến hành thêm nhiều hoạt động khác, nâng cao kết quả kinh doanh và tạo đà
cho nhiều bớc phát triển mới.
2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ
Để thu hút và thoả mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng, Ngân hàng Hàng
Hải đã tạo ra nhiều dịch vụ Ngân hàng hiện đại. Ngân hàng đã đầu t vào công nghệ

hiện đại, phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử và dịch vụ thẻ, kết hợp các sản phẩm
dịch vụ hiện đại với các dịch vụ truyền thống để tạo ra các dịch vụ kết hợp, các

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

19


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

dịch vụ đa tiện ích để thoả mãn nhu cầu tốt hơn cho khách hàng. Các sản phẩm và
dịch vụ nh : Cho vay tiêu dùng, chuyển tiền quốc tế, chuyển tiền trong nớc, bảo
lãnh, thẻ Maritime Bank luôn làm hài lòng khách hàng. Đặc biệt Ngân hàng còn có
thêm dịch vụ Money Gram ( Dịch vụ chuyển tiền giữa các cá nhân trên toàn thế
giới, khách hàng có thể gửi và nhận tiền trong vòng mời phút với chi phí tối u nhất
mà không phụ thuộc vào việc khách hàng có tài khoản tại Ngân hàng hay không).
2.1.4.4. Kết quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Đơn vị: tỷ đồng

Năm

Năm

Năm Năm

Tăng giảm 2006

Tăng giảm 2007


2005

2006 2007

so với 2005

so với 2006

ST

%

ST

%

Chỉ tiêu
Tổng thu

277

594

1142

317

114%


548

92%

Tổng chi

233

485

903

252

108%

418

86%

109

239

65

147%

130


119%

Lãi (lợi nhuận) 44

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007)
Kể từ ngày hoạt động đến nay, Ngân hàng Hàng Hải gặp không ít khó khăn.
Song do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng sự cố gắng của cán bộ CNV
với phơng châm " phát huy nội lực và truyền thống, đổi mới hợp tác và phát
triển toàn diện", nên Ngân hàng cũng thu đợc nhiều kết quả đáng kể.
Tổng lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm nh sau:
Năm 2005: Tổng lợi nhuận đạt đợc là 45 tỷ đồng
Năm 2006: Tổng lợi nhuận đạt đợc là 109 tỷ đồng
Năm 2007: Tổng lợi nhuận đạt đợc là 239 tỷ đồng
Tổng lợi nhuận đạt đợc qua các năm( 2005-2007) tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó,
cánh cửa hội nhập của WTO đã và đang mở ra thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tới
đầu t vào Việt Nam. Ngân hàng TMCP Hàng Hải có tầm nhìn rộng mở với hình

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

20


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

thức thu hút đầu t hấp dẫn, đã huy động đợc lợng vốn lớn. Song bên cạnh những
thuận lợi thì Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn: Giá vàng, giá USD biến động
tăng giảm thất thờng, thị trờng nhà đất biến động mạnh, cùng với lạm phát cao,
thiên tai, hoả hoạn đã ảnh hởng đến hoạt động của Ngân hàng.


Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

21


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
2.2.1.Quy mô nguồn vốn huy động
Biểu đồ số 1:
Quy mô nguồn vốn huy động 2005-2007
Đơn vị: tỷ đồng

Qua biểu đồ ta thấy quy mô nguồn vốn qua các năm của Ngân hàng Hàng
Hải có sự tăng trởng rõ rệt. Do xuất phát từ nguyên tắc cơ bản của tất cả các
NHTM là " Đi vay để cho vay", Ngân hàng đã luôn chú trọng công tác huy động
vốn để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Tổng nguồn vốn huy động trong 3 năm qua
nh sau:
Năm 2005, tổng nguồn vốn huy động là 3333 tỷ đồng
Năm 2006, tổng nguồn vốn huy động là 3785 tỷ đồng, tăng 13.5%so với năm
2005.
Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động là 7368 tỷ đồng, tăng 94.5% so với
năm 2006.
Để đạt đợc kết quả nh trên, một mặt nhờ yếu tố thuận lợi bên ngoài nh: Kinh
tế tăng trởng ở mức cao, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, từ đó tạo tâm lý
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940


22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

tốt về đầu t, giảm bớt tâm lý găm giữ tiền của ngời dân cũng nh các tổ chức kinh
tế. Mặt khác còn nhờ vào sự nỗ lực của cán bộ toàn Ngân hàng. Ngân hàng đã thờng xuyên cập nhật hoàn thiện hệ thống công nghệ để đạt tiêu chuẩn là một Ngân
hàng hiện đại, đa dạng hoá các hoạt động hấp dẫn trong công tác huy động nh:
Tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm gửi góp vv......Ngoài ra Ngân hàng còn đặc biệt chú
ý tới những khách hàng truyền thống và khách hàng chiến lợc, luôn duy trì và phát
triển nguồn tiền gửi từ các đối tợng này.
Trong hoạt động huy động vốn, Ngân hàng TMCP Hàng Hải đã có các biện
pháp năng động và kịp thời trong những tình huống khó khăn.Ví dụ sau đây nói
lên điều đó:
Năm 2006 sức hút của thị trờng chứng khoán đã gây một ảnh hởng không
nhỏ đối với nguồn vốn ngắn hạn và cả trung và dài hạn tại Ngân hàng.Do thị trờng chứng khoán đang phát triển và ngày càng hấp dẫn làm cho ngời dân sao
nhãng việc đem tiền đi gửi tiết kiệm. Đến đầu năm 2007, một lợng tiền lớn từ
Ngân hàng đợc rút ra để đổ vào chứng khoán. Nhng trong các ngày 14 và 15/3,
khi giá cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh trên thị trờng niêm yết, chỉ số VN-index
giảm hơn 100 điểm qua ba phiên, thì một lợng tiền lớn lại trở về Ngân hàng. Lo
ngại trớc một đợt điều chỉnh lớn và kéo dài, nhiều nhà đầu t đã đồng loạt bán ra,
thu tiền về tạm trú tại Ngân hàng, nguồn vốn vừa bảo toàn, vừa đợc hởng lãi. Bắt
kịp đợc thời cuộc, Ngân hàng Hàng Hải đã có cuộc điều chỉnh tăng lãi suất, tăng
cờng đầu t cho dịch vụ, mở những chi nhánh mới tại các địa bàn tỉnh lẻ để nhanh
chóng chiếm thị phần, thu hút nguồn vốn những nơi mà thị trờng chứng khoán cha
vơn tới để bù đắp lại sự dịch chuyển tại các địa bàn trọng điểm.

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940


23


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng
Biểu đồ số 2:
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng năm 2005-2007
Đơn vị: tỷ đồng

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế thờng giữ vai trò quan trọng đối với Ngân hàng.
Đây là khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế dùng để đảm bảo thanh toán để chi
trả nguyên vật liệu, hàng hoá, trả dịch vụ và tiền lơng cho nhân viên...nhng tạm
Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

24


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: GVC.Trơng Minh Du

thời nhàn rỗi cha dùng đến trong một khoảng thời gian nhất định.
Năm 2006, tiền gửi tổ chức kinh tế là 2495 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 là
70 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 2.9%. Năm 2007, tiền gửi tổ chức kinh tế là 5298 tỷ đồng
tăng so với năm 2006 là 2803 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 112%. Nguyên nhân vốn huy
động từ các tổ chức kinh tế tăng nhanh do nhiều doanh nghiệp thực hiện IPO, số

vốn thu về lớn nhng cha sử dụng đến, tạm thời gửi Ngân hàng. Một số doanh
nghiệp bán cổ phần cho cổ đông chiến lợc, phát hành cổ phần tăng vốn vv....đồng
thời quỹ thặng d vốn và số vốn điều lệ tăng thêm cha đầu t cũng tạm thời để trong
tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
thu tiền sử dụng đất, tiền bán căn hộ, của khách hàng, cha sử dụng đến cũng tạm
thời gửi vào Ngân hàng. Quỹ đầu t chứng khoán, vốn của các nhà kinh doanh
chứng khoán, công ty tài chính cổ phần, công ty chứng khoán cha đi vào hoạt
động cũng tạm thời để trên tài khoản tại Ngân hàng. Trong đó có cả vốn phát hành
trái phiếu cha giải ngân đợc cũng để trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi dân c năm 2006 là 1290 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 là 382 tỷ
đồng, tỷ lệ tăng là 42%. Năm 2007 tiền gửi dân c là 2070 tỷ đồng, tăng so với
năm 2006 là 780 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 60%.Tốc độ tăng trởng đó cho thấy tiềm
lực về vốn trong dân là rất lớn. Đồng thời cho thấy ngời dân ngày càng có thói
quen gửi tiền vào Ngân hàng vừa hởng lãi, vừa an toàn.
Nhìn chung tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và
tiền gửi dân c tăng trởng đều đặn qua các năm. Có đợc kết quả nh trên là do Ngân
hàng đã không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình nhằm thích nghi với môi trờng kinh doanh.Ngân hàng đã đa ra đợc nhiều chơng trình tuyên truyền , quảng
cáo và các u đãi đợc hởng khi khách hàng tới giao dịch, liên tục đổi mới các hình
thức huy động vốn, từng bớc mở rộng mạng lới dịch vụ, xây dựng chiến lợc khách
hàng tốt nên số lợng khách hàng giao dịch ngày càng tăng qua các năm, lợng tiền
giao dịch của khách hàng lớn.
2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ
Biểu đồ số 3:
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ năm 2005-2007

Phạm Thị Thanh Hơng- lớp 940

25



×