Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty THHH MTV sữa lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.41 KB, 49 trang )

Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Bước sang thế kỷ 21, xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của kinh tế
nước ta ngày càng được đẩy nhanh và mạnh thể hiện qua các văn bản cao cấp như:
Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, cơ chế ưu đãi thuế hội nhập của các nước Asean…
Trong xu thế hội nhập đó hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ
và cạnh tranh quyết liệt. Bị cuốn trong vòng xoáy đó, các doanh nghiệp phải củng cố
cũng như hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, quy trình sản xuất…để co thể
tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Để tiến hành hoạt động sản xuất cần thiết phải có đầy đủ 3 yếu tố: Sức lao động,
tư liệu lao động và đối tượng lao động. Như vậy nguyên vật liệu giữ một vị trí quan
trọng trong quá trình sản xuất, muốn sản xuất diễn ra một cách đều đặn, liên tục thì
phải đảm bảo các nguyên vật liệu phải đủ về số lượng, đúng về chất lượng và kịp thời
gian. Như vậy việc tổ chức hạch toan kế toán rất quan trọng đối với mỗi công ty, nó
giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động kinh doanh của công
ty. Nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Cho nên việc quá trình quản lý thu mua, vận chuyển bảo quản dự trữ
và sử dụng nguyên vật liệu có y nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm nhưng vẫn đamr bảo chất lượng tốt nhằm từng bước nâng cao uy tín
và sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “ Thực trạng
kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn” làm chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
THHH MTV Sữa Lam Sơn



Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

1

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

3. Đối tượng và phạn vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn
Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán nguyên vật liệu tháng 6,7,8 năm 2013
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu chuyên đề này. Cần sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp kế toán
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định: Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá.
+ Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng.
+ Phương pháp hạch toán hang tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp tính giá nhập kho: Theo chi phí thực tế
+ Phương pháp tính gia xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyềncar
kỳ dự trữ.
- Phương pháp thu thập số liệu phỏng vấn
- Phương pháp so sánh
5. Bố cục bài.
Ngoài phần mở đầu kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
MTV Sữa Lam Sơn.
Chương 3: Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV SỮA LAM SƠN

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.
- Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn được thành lập ngày 20/02/2007 với tên
gọi ban đầu là Công ty cổ phần sữa Milas. Đại hội cổ đông ngày 18/09/2007 đổi tên
Công ty thành Công ty cổ phần sữa Lam Sơn. Đến ngày 15/09/2010 quyết định đổi tên
thành Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.
- Trụ sở chính: Khu công nghiệp Lễ Môn - TP.Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa.
- Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000521
đăng ký lần đầu ngày 26/02/2007, thay đổi lần 2 ngày 05/10/2007. Thay đổi lần 3 ngày
05/10/2010.
- Vốn điều lệ: 80.000.000.000đ

Mặc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhất là đối với
doanh nghiệp mới thành lập nhưng được sự tạo điều kiện của các cơ quan chức năng
đặc biệt là sự nỗ lực của ban điều hành cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên, Công ty
đã dần khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất đặt biệt là sau Chủ tịch Hội Đồng Quản
Trị kiêm tổng Giám Đốc Vinamilk với quyết định tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng và
với sự góp vốn 100% của Công ty CP sữa Việt Nam, Công ty đã từng bước vượt qua
khó khăn và có những bước tiến vượt bậc.
Từ khi mới được thành lập, thị trường tiêu thụ của Công ty còn nhỏ hẹp do chưa
tạo dựng được thương hiệu của riêng mình nên sản xuất, tiêu thụ gặp rất nhiều khó
khăn, từ tháng 09/2010 công ty đã tận dụng ưu thế về kinh nghiệm, thị trường của
Công ty mẹ - Công ty CP sữa Việt Nam, Công ty đã dần chiếm lĩnh thị trường sản xuất
sữa tươi nguyên chất 100% và sữa đậu nành, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ,
đẩy mạnh sản xuất.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

3

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

1.2. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.
1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh.
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa.

+ Chăn nuôi bò sữa.
1.2.2. Nhiệm vụ hoạt động của công ty.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty có các nhiệm vụ cụ thể sau:
1. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm và hang năm để phù hợp với
mục đích đã đặt ra và nhu cầu của thị trường, ký kết và tổ chức các hợp đồng
kinh tế đã ký với các đối tác.
2. Đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý, tiền thu từ chuyển
nhượng tài sản phải được dung tái đầu tư đổi mớ thiết bị công nghệ của Công ty.
3. Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động, theo quy định của Bộ luật lao
động, luật công đoàn.
4. Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo về tài nguyên môi trường, quốc
phòng và an ninh quốc gia.
5. Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định
của Công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.
6. Chịu sự kiểm tra của Bộ Công Thương: Tuân thủ các quy định về thanh tra của
cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật.
Để tổ chức tốt các hoạt động kinh doanh, Công ty cần thực hiện các nhiệm vụ quản lý sau:
1. Thực hiện đúng chế độ các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ kế toán,
hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định và chịu
trách nhiệm tính xác thực về các hoạt động tài chính của Công ty.
2. Công bố báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin đánh giá đúng đắn về hoạt
động của Công ty theo quy định của Chinh phủ.
3. Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theo quy
định của Pháp luật.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

4


Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của Công ty là sữa và các sản phẩm từ sữa, cụ thể là sữa tươi 100% và
sữa đậu nành.
Các phòng ban chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể và các phương án
đảm bảo cung cấp vật tư, máy móc thiết bị, nhân lực nhằm đảm bảo sản xuất sản phẩm
đạt chất lượng.
Việc quản lý vật tư công ty chủ yếu giao cho Ban kế hoạch – điều vận theo dõi
tình hình mua vật tư, nhập kho cho đến khi xuất dung cho hoạt động sản xuất kianh
doanh.
Lao động được sử dụng chủ yếu là công nhân của Công ty, chỉ thuê lao động phổ
thông ngoài trong trường hợp có những công việc mới phát sinh ngoài dự kiến hoặc
những công việc phát sinh vào trong thời kỳ và không liên tục.
Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu
chuẩn chất lượng đã công bố và được các ban ngành chức năng phê chuẩn.
1.3.2. Quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực ản xuất
kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa.
Trong quá trình sản xuất luôn có sự giám sát chặt chẽ của bộ phậm kiểm soát chất
lượng của Công ty cũng như sự giám sát của các chức năng. Ta có thể khái quát quy
trình sản xuất sản phẩm của Công ty qua sơ đồ sau:


Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

5

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Ký kết hợp đồng
kinh tế

Lập kế hoạch sản
xuất

Lập phương án thu
mua NVL

Tổ chức sản xuất
sản phẩm

Kiểm tra chất
lượng sản phẩm

Lập bảng nghiệm thu

chất lượng sản phẩm

Nhập kho sản phẩm

Tổ chức tiêu thụ sản
phẩm và thu tiền bán
hàng

1.3.3. Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sữa tươi 100% và sữa đậu nành. Do là các mặt
hang thực phẩm có thời hạn sử dụng ngắn nên ản phẩm ản xuất ra phải đảm bảo các
yêu cầu:
+ Đảm bảo về sinh an toàn thực phẩm
+ Đảm bảo chất lượng ản phẩm
+ Chịu sự giám sát chặt chẽ về chất lượng sản phẩm của các ban ngành chức năng.
+ Tổ chức tiêu thụ nhanh sản phẩm, không để sản phẩm hết hạn sử dụng.
Với đà phát triển như hiện nay, em thấy rằng Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn
là một công ty có tầm phát triển khá cao, phù hợp với xu hướng phát triển trong nước.
Trong tương lai, nhu cầu về các sản phẩm sữa còn rất lớn, đó là những thuận lợi cơ bản
cho ngành sản xuất sữa nói chung và công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn nói riêng. Tuy
vậy, trong cơ chế thị trường ngày nay cũng đòi hỏi ban lãnh đạo công ty và toàn thể cán
bộ công nhân viên trong công ty phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn ký
thuật, không ngừng mở rộng thị trường để công ty phát triển ngày vững mạnh hơn.
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.
Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn có 2 bộ phận sản xuất chính là Nhà máy chế
biến sữa và Chi nhánh trang trại bò sữa Sao Vàng. Nhà máy chế biến sữa nằm cùng trụ
sở chính của Công ty tại khu CN Lễ Môn – TP.Thanh Hóa, Chi nhánh trang trại bò sữa
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89


6

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Sao Vàng nằm tại đội 11 – Nông trường Sao Vàng – Thọ Xuân – Thanh Hóa. Do đặc
điểm như vậy nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình vừa tập
trung, vừa phân tán. Tại Ban kế toán của Công ty ngoài việc hạch toán chung cho toàn
Công ty còn hạch toán cho nhà máy chế biên sữa. Bộ phận kế toán tại Chi nhánh trang
trại bò sữa Sao Vàng về nghiệp vụ chuyên môn trực thuộc Ban Tài Chính – Kế toán
Công ty làm nhiệm vụ hạch toan kế toán cho Chi nhánh Trang trại Bò sữa Sao Vàng.
1.4.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

Kế toán trưởng

Kế
toán
vật tư

Kế
toán

Thủ
quỹ


tổng
hợp

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý.
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung công tác kế toán Công ty.
+ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm cung cấp thông tin kịp thời cho Giam đốc
Công ty về tình hình tài chính của Công ty.
+ Theo dõi các khoản đầu tư dài hạn, nguồn vốn, lập báo cáo tài chính.
- Kế toán tổng hợp:
+ Chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc hạch toán kế toán, ghi sổ kế toán,
các phương pháp tính giá nhập, xuất nguyên vật liệu, thành phẩm
+ Theo dõi và trích trước các khoản chi phí phải trả
+ Tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế biến sữa

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

7

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

- Kế toán vật tư: Có trách nhiệm
+ Theo dõi nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Theo dõi nợ phải trả người bán, phải thu khách hàng.
+ Quản lý, viết hóa đơn bán hang

- Thủ quỹ tại Ban Tài chính Kế toán Công ty: Có trách nhiệm
+ Tiếp nhận phiếu thu, phiếu chi và tiến hành thu, chi đối với các phiếu chi đã có
đầy đủ chữ ký theo quy định.
+ Tiến hành ghi chép vào sổ quỹ các khoản thu, chi đã thực hiện để theo dõi và
làm cơ sở kiểm kê quỹ.
+ Lưu trữ các chứng từ của Ban Tài Chính - Kế toán theo quy định và chịu sự
kiểm tra của kế toán vốn bằng tiền (kế toán tổng hợp) và kế toán trưởng Công ty.
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
1.5.1. Chế độ và chính sách kế toán.
Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn áp dụng các chuẩn mực kế toán và chế độ kế
toán Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của bộ
trưởng bộ Tài chính.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 dương lịch
Đơn vị tiền tệ để ghi chép sổ kế toán: đồng Việt nam
1.5.2. Tổ chức chế độ chứng từ kế toán.
Tại Công ty, các chứng từ kế toán là bằng chứng quan trọng để xác minh nội
dung các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ để
ghi sổ kế toán. Hiện nay Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài
Chính phát hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của
bộ trưởng bộ Tài chính. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:
- Chứng từ lao động tiền lương

- Chứng từ hang tồn kho
- Chứng từ tiền tệ
- Chứng từ tài sản cố định
- Các chứng từ khác

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89


8

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

1.5.3. Tổ chức hình thức sổ kế toán.
Công ty mở sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực
tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Sơ đồ 3.1: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

NhËt ký chøng tõ

Bảng kê

Sæ c¸i

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết


Báo cáo tài chính

- Ghi hàng ngày
- Ghi cuối tháng
- Đối chiếu, kiểm tra

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

1.5.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Báo cáo kế toán của Công ty thể hiện rõ thông tin kinh tế như: khả năng tài chính
của Công ty, khả năng tạo ra nguồn tiền mặt, khả năng thanh toán và khả năng tối đa
hóa lợi nhuận. Do vậy việc tổ chức hệ thống báo cáo kế toán là rất quan trọng giúp
cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho cấp trên, chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư
và khách hàng một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của Công ty.
Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn đang sử dụng hệ thống báo cáo tài chính theo
đúng quy định của Bộ tài chính ban hành, báo cáo được lập định kỳ hàng quý bao
gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính được ban hành theo quyết định số
15/2006- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
Công ty áp dụng báo cáo quý nên hoạt động tài chính của Công ty được tổng hợp,

theo dõi thường xuyên, qua đó giúp Ban Giám Đốc nắm bắt kịp thời tình hình tài chính
của công ty để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn đem lại hiệu quả cao trong
kinh doanh.
Thời gian hoàn thành báo cao tài chính năm của công ty phải nộp cho cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán của năm
báo cáo tài chính.
Địa điểm nộp báo cáo: Cục thuế và cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
1.6. Đánh giá tình hình tài chính của công ty trong những năm vừa qua.
Phân tích sự biến động về nguồn vốn:
ĐVT: Triệu đồng
NGUỒN VỐN

2010

2011

2012

A. Nợ

10.346

11.696

B.Nguồn vốn CSH

4.177

Tổng


14.523

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

2011/2010

2012/2011

Số tiền

%

Số tiền

%

10.817

1.350

13,05

(879)

(7,52)

4.304

4.474


127

3,04

170

3,95

16.000

15.291

1477

10,17

(709)

(4,43)

10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh


Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm đúng bằng
giá trị của tổng tài sản. Mà nguồn vốn thì được hình thành từ vốn chủ sở hữu và nợ
phải trả, do đó chúng ta cần phải biết sự gia tăng này là từ đâu, có hợp pháp không?
Qua bảng trên ta thấy được, tổng nguồn vốn tăng lên trong năm 2011 phần lớn là do
nợ phải trả tăng 1.350 triệu, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng hơn 127 triệu.
Trong năm 2012, tổng nguồn vốn giảm là do nợ phải trả giảm xuống một lượng gần
900 triệu, bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên một số tiền hơn 170 triệu
so với năm 2011. Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua 3 năm đây là một điều khả
quan đối với công ty vì công ty có xu hướng tự chủ về tài chính.
Đánh giá: Việc vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm là điều rất tốt, cho thấy
công ty hoạt động có lãi, và có xu hướng tự chủ hơn về mặt tài chính. Tuy nhiên ta đặc
biệt chú ý năm 2011, để mở rộng quy mô kinh doanh công ty đã tăng phần nợ phải trả
lên quá cao, điều này có thể làm cho chi phí tài chính tăng theo, vì vậy ta sẽ nghiên
cứu kỹ về vấn đề này trong những phần sau. Năm 2012, có vẻ khả quan hơn, công ty
đã giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

11

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

TNHH MTV SỮA LAM SƠN

2.1. Khái quát chung về Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn.
Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn là một đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thực
phẩm nên sản phẩm của Công ty sản xuất ra bao gồm nhiều loại NVL hợp thành thừ
nhiều nguồn thu mua khác nhau. Tất cả những điều đó tạo nên sự phong phú và đa
dạng về chủng loại vật liệu ở đây.
Chi phí NVL ở Công ty chiếm tới khoảng 90 – 95% trong tổng giá thành sản
phẩm. Do đó yêu cầu đặt ra cho Công ty một nhiệm vụ hết sức nặng nề trong công tác
quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng
NVL. Do đó Công ty có hệ thống kho tang rất hiện đại, đa dạng để bảo quản nguyên
vật liệu.
Bộ phận quản lý vật tư là Ban kế hoạch – điều vận có trách nhiệm thu mua, quản
lý vật tư. Tiến hành nhập - xuất vật tư hàng ngày. Định kỳ, tiến hành kiểm kê tham
mưu cho Giám đốc những chủng loại vật tư cần dùng cho sản xuất, những loại vật tư
kém phẩm chất, những loại vật tư còn tồn đọng… để Giám đốc có những biện pháp
giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng không kịp thời làm giảm tiên độ sản xuất
hay tình trạng ứ đọng vốn do vật tư tồn đọng quá nhiều, không sử dụng hết. Bên cạnh
cán bộ của Ban kế hoạch – điều vận, thống kê, thủ kho (có trách nhiệm nhập – xuất vật
tư theo phiếu nhập, phiếu xuất đủ thủ tục do Công ty quy định hàng tháng, hàng quý)
kết hợp với cán bộ chuyên môn khác tiến hành kiểm kê nguyên liệu, vật liệu thường
xuyên, kết hợp với Ban Tài chính - Kế toán đã tiến hành hạch toán đối chiếu, ghi sổ kế
toán của Công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

12

Báo cáo tốt nghiệp



Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu.
Công ty căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất kinh doanh để phân chia nguyên vật liệu thành các loại sau:
* Nguyên liệu, vật liệu chính: là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật
chất chủ yếu của sản phẩm như: Sữa tươi, đậu nành hạt, đường, hương liệu, chất ổn
định, bao bì giấy phức hợp, dải keo dán strip.
* Vật liệu phụ: là đối tượng lao động có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được
dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng màu sắc hoàn
chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm:
Thùng Carton, màng co, ống hút, băng keo dán, hóa chất dầu mỡ bôi trơn…
* Nhiên liệu: Là những loại nguyên vật liệu tạo ra năng lượng trong quá trình sản
xuất. Nhiên liệu bao gồm FO, dầu Diesel.
* Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để sữa chữa các loại máy
móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. Phụ tùng thay thế bao gồm: Phụ tùng Tetra
Pak (để sửa chữa máy móc thiết bị), đá say đậu.
* Vật liệu khác: Là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên như: Văn
phòng phẩm, que hàn.
* Phế liệu: Là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh lý tài
sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài như: Vỏ can đựng hương liệu, hóa chất, vỏ bao bì.
2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu.
Việc đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của
chúng theo những nguyên tắc và những tiêu thức nhất định. Việc tính giá Nguyên vật
liệu là khâu quan trọng trong tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu. Phương pháp
tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong sử

dụng và hạch toán nguyên vật liệu.

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

2.1.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu nhập kho của Công ty chủ yếu từ nguồn thu bên ngoài với nhiều
hình thức khác nhau. Giá nhập kho nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm.
Ví dụ: Trong tháng 06 năm 2013 Công ty nhập chất ổn định từ Công ty cổ phần
sữa Việt Nam trị giá 10.500.000đ, chi phí vận chuyển 200.000đ. Giá thực tế chất ổn
định nhập kho sẽ tính như sau:
Giá thực tế chất ổn định nhập kho = 10.500.000 + 200.000 = 10.700.000đ
2.1.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Do đặc điểm Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn chuyên sản xuất sữa nên
nguyên vật liệu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất (khoảng 90%)
nên giá trị nguyên vật liệu rất lớn với nhiều chủng loại khác nhau, việc nhập xuất diễn
ra thường xuyên nên Công ty tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Phương pháp này có ưu điểm là khá đơn giản dễ làm
chỉ cần tinh toán một lần vào cuối kỳ.
Vi dụ: Ta có bảng kê lượng hàng nhập trong tháng 06/2013 của nguyên vật liệu

chính là đường tinh luyện:
Chi tiêu

Số lượng (kg)

Giá trị (đ)

Tồn đầu tháng

19.135

148.720.400

Nhập trong tháng

21.876

162.144.215

Xuất trong tháng

21.135

Theo công thức trên ta có:
Giá bình quân 1kg
đường

148.720.400 + 162.144.215
=


= 7.580đ/kg
19.135 + 21.876

Vậy giá trị xuất kho trong tháng của đường tinh luyện là:
= 21.135 x 7.580 = 160.203.300đ

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

14

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Do Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) thường ký các hợp đồng mua bán
với các đối tác hàng năm, giá mua cũng không bị biến động nhiều (Đường tinh luyện
Vinamilk mua từ Thái Lan). Chính vì vậy Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn mua lại
đường tinh luyện của Vinamilk cũng được mua với giá ổn định (Do Công ty TNHH
MTV Sữa Lam Sơn là Công ty con của Vinamilk)
+ Chứng từ kế toán tăng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu nhập kho của Công ty chỉ có từ nguồn mua ngoài. Khi có nhu
cầu thu mua nguyên vật liệu, Công ty sẽ ký kết hợp đồng kinh tế hoặc đặt hàng mua
nguyên vật liệu theo từng đơn đặt hàng. Khi mua hàng về phải co hóa đơn của bên bán
hàng. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, hóa đơn bán hàng và lượng
hàng hóa thực tế nhập kho, Công ty thành lập một ban nghiệm thu nguyên vật liệu.
Thành phần của ban nghiệm thu gồm ban QA (kiểm soát chất lượng), kế toán, thủ kho

và nhân viên cung ứng vật tư. Các thành viên của ban nghiệm thu tiến hành nghiệm
thu nguyên vật liệu và lập biên bản nghiệm thu xác định nguyên vật liệu mua về có đủ
số lượng, đúng chất lượng như đã ghi trong hợp đồng kinh tế hay không, có đủ tiêt
chuẩn để nhập kho hay không. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu xác định nguyên vật
liệu đạt tiêu chuẩn nhập kho cùng với các chứng từ nêu trên, kế toán lập phiếu nhập
kho. Phiếu nhập kho được lập 3 liên, thủ kho giữ 1 liên, kế toán giữu 2 liên trong đó 1
liên kẹp với hóa đơn và các chứng từ khác làm chứng từ thanh toán, 1 liên lưu gốc.
Ví dụ: Ngày 08/07/2013 nhập nguyên vật liệu từ Công ty cổ phần sữa Việt Nam,
tổng số tiền phải thanh toán là 296.670.000đ đã bao gồm VAT 10%. Chi phí vận
chuyển 200.000đ. Hóa đơn GTGT đã chuyển tới Công ty với mẫu sau:

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

15

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng số 1: Hóa đơn (gtgt)
Hóa đơn (gtgt)

Mẫu số: 01- GTKT4 - 001

(Liên 2: giao khách hàng)


HV/12P

Ngày 03 tháng 08 năm 2013

Số: 012428

Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Sữa Việt Na
Địa chỉ: 184,186,188 Nguyễn Đình Chiểu - TP.HCM
Điện thoại: …….

Số tài khoản: …...

Mã số: 0300588569

Họ tên người mua hàng:
Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn
Địa chỉ: Khu CN Lễ Môn - TP.Thanh Hóa
Hình thức thanh toán: CK

Số tài khoản: ……

Mã số: 2801074568

STT

Tên hàng hóa dịch vụ

ĐVT

Số lượng


Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3 = 1x2

1

Chất ổn định

2

B/Bì Đậu Nành 200ml

Kg

100

105.000


10.500.000

Bịch

576.000

450

259.200.000

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10%

269.700.000
Tiền thuế GTGT:

26.970.000

Tổng cộng tiền thanh toán:

296.670.000

Viết bằng chữ: <Hai trăm chin sáu triệu, sáu trăm bảy mươi nghìn đồng>
Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị


Căn cứ và hóa đơn, hợp đồng kinh tế và số lượng hàng thực tế đã đến Công ty, Ban
nghiệm thu tiến hành kiểm nghiệm nguyên vật liệu và ghi vào biên bản nghiệm thu:
Bảng số 2: Biên bản nghiệm thu
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

16

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Số 35 ngày 03/08/2013
Hội đồng nghiệm thu gồm:
1/ Bà: Hoàng Hải Yến

- Kế toán

3/ Bà: Lê Thị Loan

- Thủ kho

2/ Bà: Lê Thị Bảy

- BP KSCL

4/ Ông: Văn Hồng Hoài - Mua hàng


Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 01/09 VNM – LSM ngày 01/01/2013
Hội đồng nghiệm thu thống nhất nhập vật tư, thiết bị theo hóa đơn tài chính số 12428
ngày 03/08/2013
TT

Tên hàng, quy cách

1

Chất ổn định

2

B/Bì Đậu Nành 200ml

ĐVT

S.lượng

Kg

100

105.000

10.500.000

576.000


450

259.200.000

BÞch

Đ.Giá

Tổng cộng

T.Tiền

269.700.000

Số tiền bằng chữ: Hai trăm sáu chin triệu, bảy trăm nghìn đồng
Chất lượng sản phẩm: Đạt yêu cầu cho sản xuất
Kế toán

Ban QA

Thủ kho

Mua hàng

Kế toán căn cứ vào hóa đơn, biên bản nghiệm thu tiến hành lập phiếu nhập kho.
Bảng số 3: Phiếu nhập kho

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89


17

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Đơn vị: Công ty TNHH

Mẫu số 01 - VT

MTV Sữa Lam Sơn

QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày

Ban HC-NS

Phiếu nhập kho

20/03/2006 của bộ trưởng BTC

Ngày 03 tháng 08 năm 2013

Số: 3
Nợ: 1331,1522. Có 331

Họ tên người giao hàng: Văn Hồng Hoài
Địa chỉ: Ban Hành chính - Nhân sự

Lý do nhập hàng: Nhập hàng theo HĐ 12428 ngày 03/08/2013 phục vụ hoạt động SXKD
Nhập tại kho: Kho nguyên vật liệu
Đơn vị: Việt Nam đồng
STT

Tên hàng



Đơn

số

vị

Số lượng
Theo CT

Thực
nhập

A

B

1
2

C


D

1

2

3

4

Chất ổn định

Kg

100

100

105.000

10.500.000

B/Bì Đậu Nành 200ml

Bịch

576.000

576.000


450

259.200.000

Chi phí liên quan

200.000

Tổng cộng

269.900.000

Viết bằng chữ: < Hai trăm sáu mươi chin triệu, chín trăm nghìn đồng >
Nhập ngày 03 tháng 08 năm 2013
Người lập

Giao hàng

Thủ kho

KT trưởng

Giám đốc

+ Chứng từ kế toán giảm nguyên vật liệu.
Căn cứ vào nhu cầu vật tư sản xuất, bộ phận co nhu cầu lập phiếu lĩnh vật tư
trình giám đôc ký duyệt, kế toán căn cứ vào phiếu lính vật đã được ký duyệt tiến hành
phân loại nguyên vật liệu, tính giá xuất kho nguyên vật liệu đồng thời lập phiếu xuất
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89


18

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

kho. Thủ kho căn cứ theo phiếu xuất kho tiến hành xuất kho. Phiếu xuất kho phải có
đầy đủ chữ ký của những người có trách nhiệm.
Ví dụ: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, ngày 01/08/2013 xưởng sản
xuất lập phiếu lĩnh vật tư và được giám đốc duyệt cấp vật tư.
Bảng số 4: Phiếu lĩnh vật tư
Số: 01/08
Căn cứ vào kế hoạch SX ngày 28/07/2012 đã được Giám đốc Công ty phê duyệt. Đề
nghị chi lĩnh các vật tư như sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Tên vật tư
Đậu nành hạt
Đường
Chất ổn định 5820
Bao bì V-Fresh Fino 200ml
Bao bì V-Fresh 200ml (hộp)
Thùng ĐN V-Fresh 200ml
Thùng ĐN V-Fresh Fino 200ml
Ống hút TKU
Muối NaHCO3
Peroxy (H2O2)
Thống kê SX

ĐVT
Kg
Kg
Kg
Bịch
Hộp
Cái
Cái
Cái
Kg
Kg

Thủ kho

Số lượng
4.320
6.000

60
144.000
170.000
4.000
1.590
210.000
25
60

Quản đốc PX

Số lô
03/2012
01/2012
10/2012
09/2012
09/2012
03/2012
03/2012
02/2012
12/2012
01/2012
Giám đốc

Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư đã được Giám đốc duyệt, kế toán tiến hành kiểm
tra nguyên vật liệu còn tồn kho theo sổ kế toán và tiến hành lập phiếu xuất kho.

Bảng số 5: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH


Mâu số 01 - VT

MTV Sữa Lam Sơn

QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày

Bộ phận: Xưởng sản xuất

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 08 năm 2013

20/03/2006 của bộ trưởng BTC
Số: 1
Nợ: 621. Có: 152

Họ tên người nhận hàng: Phùng Thị Lan
Đơn vị: Thống kê sản xuất
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

19

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Lý do xuất kho: SX ngày 01/08/2013

Xuất tại kho: NVL
Đơn vị: Việt Nam đồng
Stt

Tên hàng

A

B



ĐV

Số lượng

số

T

Yêu cầu

Thực

C

D

1


2

Đơn giá

Thành tiền

3

4

1

Đậu nành hạt

Kg

4.320

4.320

11.211,71

48.434.592

2

Đường tinh luyện

Kg


6.000

6.000

7.580

45.480.000

3

Chất ổn định

Kg

60

60

113.683,22

6.820.993

4

BB ĐN Fino

Bịch

144.000


144.000

466,8

67.219.200

5

BB
ĐN 200ml
200ml

Hộp

170.000

170.000

787,286

133.838.620

6

Thùng 200ml

Cái

4.000


4.000

5.934,00

23.736.000

7

Thùng Fino

Cái

1.590

1.590

4.233,16

6.730.736

8

Ống
hút
200ml

Cái

210.000


210.000

31,93

6.705.300

9

NaHCO3

Kg

25

25

5.500

137.500

10

H2O2

Kg

60

60


9.734,69

584.082

Cộng

339.687.023

Viết bằng chữ: <Ba trăm ba mươi chin triệu, sáu trăm tám mươi bảy nghìn, không trăm hai ba đồng>
Xuất ngày 01 tháng 08 năm 2013
Người lập

Người nhận

Thủ kho

KT trưởng

Giám đốc

2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho theo phương pháp thẻ song song
Ví dụ: Trong tháng 08 năm 2013 thủ kho mở thẻ kho nguyên vật liệu mã số 001Sữa bò tươi và tiến hành ghi như sau:
Bảng số 6.1: Thẻ kho
Mã số 001 – Sữa bò tươi
(Từ ngày 01/03/2013 đến ngày 31/03/2013)
ĐVT: Kg
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89


20

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Chứng từ
Ngày

Khoa: Quản trị kinh doanh

Số lượng

Diễn giải

Số phiếu

tháng

Nhập

Xuất

A

B

C


Nhập

Xuất

Tồn

1

2

3

D
Tồn đầu kỳ

3/8

1

4/8

0

Nhập sữa tươi
4

24.960

Xuất phục vụ SX


24.960
24.960

0

9/8

7

Nhập sữa tươi

19.965

19.965

9/8

8

Nhập sữa tươi

9.955

29.920

9/8

8

Xuất phục vụ SX


19.965

9.955

169.525

14.985

……….
Tổng cộng

184.510

Ngày 31 tháng 08 năm 2013
Người lập thẻ
Ví dụ: Trong tháng 03 năm 2013 thủ kho mở thẻ kho nguyên vật liệu mã số 003 –
Đường tinh luyện và tiến hành ghi như sau:
Bảng số 6.2: Thẻ kho
Mã số 003 – Đường tinh luyện
(Từ ngày 01/08/2013 đến ngày 31/08/2013)
ĐVT: Kg
Chứng từ
Ngày

Số lượng

Diễn giải

Số phiếu


tháng

Nhập

Xuất

A

B

C

D
Tồn đầu kỳ

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

Nhập

Xuất

Tồn

1

2

3

19.135

21

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

1/8

1

Xuất phục vụ SX

5.259

13.876

1/8

1B

Xuất phục vụ SX

1.876

12.000


2/8

2

Xuất phục vụ SX

5.000

7.000

Xuất phục vụ SX

6.000

1.000

15/8
17/8

10

Nhập NVL từ VNM

15.000

16.000

……….
Tổng cộng


21.876

21.135

19.876

Ngày 31 tháng 08 năm 2013
Người lập thẻ

Ví dụ: Trong tháng 08 năm 2013 thủ kho mở thẻ kho nguyên vật liệu mã số 004 - Đậu
nành hạt và tiến hành ghi như sau:
Bảng số 6.3: Thẻ kho
Mã số 004 – Đậu nành hạt
(Từ ngày 01/08/2013 đến ngày 31/08/2013)
ĐVT: Kg
Chứng từ
Ngày

Số lượng

Diễn giải

Số phiếu

tháng

Nhập

Xuất


A

B

C

D

Nhập

Xuất

Tồn

1

2

3

Tồn đầu kỳ

47.155

1/8

1

Xuất phục vụ SX


4.320

42.835

1/8

1B

Xuất phục vụ SX

5.705

31.130

2/8

2

Xuất phục vụ SX

7.560

29.570

22/8

3

Xuất phục vụ SX


13.640

15.930

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

22

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

23/8

19

Khoa: Quản trị kinh doanh

Nhập NVL từ VNM

39.990

55.920

……………..
Tổng cộng


41.070

31.225

57.000

Ngày 31 tháng 08 năm 2013
Người lập thẻ

2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Ban kế toán.
2.3.1. Sổ chi tiết nguyên vật liệu
Vi dụ: Trong tháng 08 năm 2013 kế toán mở sổ chi tiết nguyên vật liệu mã số 001
- Sữa bò tươi, mã số 003 - Đường tinh luyện và bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn tài
khoản 152 như sau:
Bảng số 7.1: Sổ chi tiết tài khoản 1521
MS: 001 - Sữa bò tươi
(Từ ngày 01/08/2013 đến ngày 31/08/2013)
Dư đầu kỳ
Ngày
A

Số
CT
B

0

Nội dung

ĐVT


C

D

TK

SL

đ.ứng

nhập

E

1
24.960

0
Tiền nợ

SL xuất

Tiền có

2

3

4


3/8

1

Nhập sữa

Kg

1361

178.464.000

4/8

4

Xuất sữa

Kg

6211

9/8

7

Nhập sữa

Kg


1361

19.965

142.749.750

9/8

8

Nhập sữa

Kg

1361

9.955

71.178.250

9/8

8

Xuất sữa

Kg

6211


24.960

178.464.000

19.965

142.749.750

………..
Tổng cộng
Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

184.51
23

1.347.436.97 169.525 1.238.770.417
Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Dư cuối kỳ

0

6


14.985

108.666.559

Bảng số 7.2: Sổ chi tiết tài khoản 1521
MS: 003 - Đường tinh luyện
(Từ ngày 01/08/2013 đến ngày 31/08/2013)
Dư đầu kỳ
Ngày

Số
CT

A

B

1/8

1

19.135

Nội dung

ĐVT

C


D

Xuất

phục Kg

TK

SL

đ.ứng

nhập

E

1

145.043.300
Tiền nợ
2

SL
xuất
3

Tiền có
4

6211


6.000

45.480.000

6211

1.876

14.220.080

6211

5.000

37.900.000

21.135

160.203.300

vụ sản xuất
1/8

1B

Xuất

phục Kg


vụ sản xuất
2/8

2

Xuất

phục Kg

vụ sản xuất
……….
17/8

10

Nhập NVL

Kg

331

15.000

111.000.000

Tổng cộng

21.876

161.882.400


Dư cuối kỳ

19.876

150.660.080

từ VNM
……….

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

24

Báo cáo tốt nghiệp


Trường: Đại học Điện Lực

Khoa: Quản trị kinh doanh

Cuối tháng tiến hành cộng tổng bên nợ TK 152, 133 dùng số đó để vào chứng từ ghi
sổ
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi có TK 331
Tháng 08/2013
Số 11
Chứng từ
Số Ngày

33 03/08
35 08/08
40 17/08

Diến giải

Số tiền

Công ty cổ phần
Công
ty cổNam
phần
sữa Việt
Công
ty cổNam
phần
Sữa Việt
CộngNam
sữa Việt

296.670.000
3.321.905.824
111.000.000
3.729.575.824

Ghi nợ các tài khoản
152
133
269.700.000
26.970.000

3.019.914.386
301.991.438
100.909.090
10.090.910
3.390.523.476
339.052.348

BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi có TK 141
Tháng 8/2013
Số 03
Chứng từ
Số Ngày
33 05/08
35 10/08
40 20/08

Diễn giải

Số tiền

Hoàn ứng mua NVL
Hoàn
ứng mua
(Nguyễn
VănNVL
A)
Hoàn
ứng mua
(Nguyễn

VănNVL
B)
Cộng
(Nguyễn
Văn C)

5.500.000
6.600.000
9.446.400
21.546.400

Ghi nợ các tài khoản
152
133
5.000.000
500.000
6.000.000
600.000
8.587.636
858.764
19.587.636
1.958.764

Chứng từ ghi sổ
Tháng 8 ,Quý 2 ,Năm 2013
Chứng từ

Diễn giải

Số


Tháng

11

08

03

08

Số hiệu tài khoản
Nợ



Nhập kho NVL

152

331

3.390.523.476

Nhập kho NVL

152

141


19.587.636

Cộng

3.410.111.112

Kèm Theo Bảng Kê Chứng Từ
Người lập

Kế toán trưởng

(Ký,họ tên)

(Ký,họ tên)

Sinh viên: Phạm Thị Xuân
Lớp: Đ7LT - KT89

25

Báo cáo tốt nghiệp


×