Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.03 KB, 37 trang )

§iÒu trÞ suy h« hÊp
ë trÎ s¬ sinh
TS. Khu ThÞ Kh¸nh Dung
Khoa S¬ sinh BÖnh ViÖn Nhi TW


Đặc điểm Lâm sàng


Suy hô hấp có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào
của thời kỳ chu sinh và sơ sinh.

Triệu chứng lâm sàng thờng gặp là:


Thở rên, khò khè, cánh mũi phập phồng, co kéo
cơ liên sờn và hõm ức.



Nhịp thở nhanh >60 lần/phút, hoặc chậm
<40lần/phút hoặc có cơn ngừng thở.



Suy hô hấp nặng thờng có dấu hiệu tím tái quanh
môi hoặc đầu chi.



Suy hô hấp xuất hiện sớm ngay sau khi sinh th


ờng rất nặng


Nguyên nhân
Nguyên nhân tại phổi


Nguyên nhân tại phổi thờng gặp: bệnh màng
trong, hội chứng hít, tăng áp lực động mạch
phổi, chậm tiêu dịch phổi, viêm phổi.



Nguyên nhân ít gặp hơn là chảy máu phổi, phổi
non, tràn khí màng phổi, thoát vị hoành, thiểu
sản phổi, phổi non.



Nguyên nhân hiếm gặp là kén hơi bẩm sinh, teo
lỗ mũi sau, dị dạng lồng ngực.


Nguyên nhân ngoài phổi:
Do bệnh tim: thờng gặp tim bẩm sinh tím
sớm, còn ống động mạch và các dị tật tim
khác.
Do rối loạn chuyển hoá: toan máu, hạ đờng
huyết, hạ canxi máu, hạ nhiệt độ, nhiễm
trùng máu, giảm trơng lực cơ bẩm sinh

( Werdnig Hoffman), sơ hoá tuỵ tạng.
Do bệnh hệ thần kinh: xuất huyết nãomàng não, viêm màng não mủ, ngộ độc.
Do tuần hoàn: mất máu cấp, tiêu chảy cấp,
đa hồng cầu,


®iÒu trÞ
§iÒu trÞ t¹i phßng ®Î


§¸nh gi¸ suy h« hÊp ngay sau ®Î dùa vµo chØ
sè Apgar



ChØ sè nµy ®îc ®¸nh gi¸ ngay khi ®Î, sau 5 vµ
10 phót. Dùa vµo 5 triÖu chøng l©m sµng


Thang điểm APGAR
Triệu chứng

Nặng
( 0 điểm)

Nhẹ
(1điểm)

Binh thờng
(2 điểm)


1- Nhịp tim/phút
2- Dộng tác thở
3- Trơng lực cơ
4-Dáp ứng kích thích
5- Màu da

<80
0
0
0
Trắng nhợt

80-100
Khóc yếu
Giam
Nhẹ
Tím đầu chi

>100
Khóc to
Binh thờng
Tốt
Hồng hào




>7 điểm là bình thờng chỉ cần lau khô, kích thích trẻ và
ủ ấm cho trẻ.




4-7 điểm : lau khô, kích thích trẻ, t thế, hút miệng, mũi
làm thông thoáng đờng thở và đánh giá lại trẻ sau 30
giây



<3 điểm là ngạt nặng, trẻ cần hồi sức ngay



Việc hồi sức có thể phải tiến hành ngay trớc khi tiến
hành đánh giá chỉ số Apgar.



Không sử dụng chỉ số này làm tiêu chuẩn để quyết định
trẻ có cần hồi sức hay không? Các bớc hồi sức nào là
cần thiết ? hoặc khi nào cần hồi sức?



Các dấu hiệu lâm sàng để quyết định cho việc hồi sức
cho trẻ sơ sinh ngay sau đẻ đó là tình trạng hô hấp,
nhịp tim và màu sắc da


Thuốc hồi sức



Adrenalin 1:10.000 (0,1mg/ml) liều 0,01-0,03mg/kg/tĩnh
mạch( tơng đơng với 0,1-0,3 ml/kg.



Liều nhỏ qua NKQ cao gấp 2-3 lần liều tiêm tĩnh mạch. Có
thể nhắc lại liều trên sau 5 phút .



Khi tiêm tĩnh mạch hoặc nhỏ qua nội khí quản có thể pha
loãng với 1-2ml nớc muối sinh lý 9
NKQ






1kg
2kg
3kg
4kg

0,2
0,4
0,6
0,8


Tĩnh mạch
0,5
1,0
1,5
2,0




Chống toan: Bicacbonat 4,2% 2mEq/kg, tiêm tĩnh mạch
chậm trong 2 phút. Không pha với adrenalin, canxi. Có thể
tiêm nhắc lại sau 5-10 phút . Chú ý phải bảo đảm thông khí
tốt.



Tăng thể tích tuần hoàn: Trong trờng hợp sốc do giảm khối
lợng tuần hoàn có thể dùng các dung dịch nớc muối sinh
lý, albumin 5%, plasma, máu toàn phần. Liều lợng 10ml/kg,
bơm nhanh tĩnh mạch trong 5-10 phút.




Dopamin:
Liều ban đầu thờng là 5àg/kg/phút có thể tăng đến 20à
g/kg/phút, truyền tĩnh mạch. Cách tính nh sau :

6 x cân nặng ( kg) x liềucầndùng(àg/kg/phút)

ml dung dịch pha dopamin cần truyền/ giờ
= mg dopamin /100 G 5%


Đánh giá suy hô hấp dựa vào chỉ số
Silverman
Nặng
( 2 điểm)

Nhẹ
(1 điểm)

Binh thờng
(0 điểm)

Diđộng ngực ít
hơn dđ ở bụng

DđộngNB
cùng chiều

Co kéo lồng ngực

Di động ngựcbụng ngợc
chiều
nhiều

nhẹ

không


Rút lõm hõm ức

nhiều

nhẹ

không

nhiều

nhẹ

không

nghe từ xa

qua ống nghe

không

Dđộng ngực/bụng
ở thi hít vào

Cánh mũi phập
phồng
Tiếng thở rên





Tổng số điểm

<5 : suy hô hấp nhẹ - > 5 : suy hô hấp nặng


Khi suy hô hấp nặng ngoài chỉ số Silverman
còn có kèm theo các triệu chứng suy tuần hoàn,
rối loạn chi giác, giảm trơng lực cơ.



Xét nghiệm có thể thấy tình trạng nhiễm toan
pH<7,25, PO2 <50mmHg,
PaCO2 >
60mmHg.


Thở oxy
Chỉ định :


khi có khó thở nhịp thở >60lần/phút, hoặc
<40lần/phút, rút lõm lồng ngực và hõm ức,
không cần chờ đợi phải tím tái. Hoặc



khi PaO2 <80 mmHg, khi SpO2 < 90%.





Đảm bảo thông khí tốt, hút sạch đờm rãi, đặt trẻ ở t thế
hơi ngửa cổ, kê gối dới vai để đờng thở đợc thẳng.



Nhanh chóng đa PaO2 trở về mức bình thờng. Đảm bảo
không khí thở ẩm 80-90% và ấm 370C



Hạn chế tiêu thụ oxy không cần thiết



Nếu có suy tim phải điều trị phối hợp ngay



Chống nhiễm toan, thiếu máu cấp


Chøc n¨ng Phæi BT
F

Slope of line AC
is dynamic lung
compliance

(6 mL/cm H2O)

C

Volume (cc)

60
50
40

D

E
B

30

Work of breathing
is calculated for
the area ABCFA

20
10
0

A

2.5

5.0


7.5

Total lung resistance
is the magnitude of
DB divided by the
difference in flow
at points D & B

Transpulmonary pressure (cm H 2 O)


Trẻ 3 KG BT

VC
120 mL

IC
80 mL

IRV
64 mL

Chức năng phổi bình thờng

Trẻ 3 KG SHH

TV
16 mL


FRC
80 mL
RV
40 mL

36
0.3
4.4
29
40
1440

ERV
40 mL
RV
40 mL

VC
55 mL

RV
25 mL

IC
40 mL

FRC
40 mL

Tần số/phút

khoảng chết/thông khí phút
độ co giãn của phổi (mL/cm H2O)
Sức kháng trở (cm H2O/lít/giây)
công thở/nhịp thở (gm. cm.)
công thở/phút (gm. cm.)

IRV
26 mL
ERV
15 mL
RV
25 mL

70
0.6
1.0
23
111
7770

TV
14 mL


khÝ m¸u b×nh thêng ë trÎ s¬ sinh

pH

PaO2


PaCO2

®ñ th¸ng

7.38 + 0.05 70-90

40 + 4

ThiÕu th¸ng

7.32 + 0.05 50-70

44 + 6


Dung tÝch vµ ®é co gi·n phæi ë trÎ s¬ sinh

Volume

SS khoÎ

SS suy h« hÊp

Pressure


Nguyên tắc điều trị Suy HH

Câu hỏi đặt ra là:
Nguyên nhân SHH là gì?

TS sản khoa, cuộc đẻ có liên quan không?
SaO2?
Khí máu có không ?
XQ ??


Các phơng pháp thở oxy


Thở oxy qua sonde: lu lợng O2 0,5-1lít/phút. Phơng pháp
thở này thờng kém hiệu quả vì đờng thở của sơ sinh ngắn,
sonde dễ tắc do xuất tiết đờm rãi và nồng độ oxy khi thở
qua sonde chỉ đạt 40%.



Cannula mũi 1 l/ phút cho trẻ đủ tháng, 0,5-1lít cho trẻ non
tháng




Thở qua mặt nạ: lu lợng oxy 3-5 lít/phút,
đạt đợc nồng độ oxy cao trong khí thở vào
khoảng 60%. Khi thở bằng phơng pháp
này cần lu ý mặt nạ phải kín để oxy không
bị thoát ra ngoài.




Thở qua lều: phơng pháp này dễ áp dụng,
dễ quan sát, theo dõi bệnh nhân. Lu lợng
oxy 8-10 lít/phút. đạt đợc nồng độ oxy 70%
trong khí thở vào.


Tiếp

chỉ định
Dùng khi SHH nhẹ, đủ tháng đảm bảo saO2 >95%
hoặc đẻ non SaO2 đảm bảo 92%-95%.
Bất kỳ trẻ nào khi thở :
pH giảm, pCO2 > 50 mm Hg,
nhu cầu oxy khí thở vào > 45%-50% thở lều
cần chuyển phơng pháp điều trị khác.


Thở CPAP
Chỉ dịnh:


Trong các trờng hợp đẻ non có biểu hiện suy hô
hấp, vẫn có nhịp tự thở, tần số 60-70lần/phút hoặc
có cơn ngừng thở ngắn <20 giây.



Thở oxy qua lều với nồng độ oxy >30% nhng trẻ
không cải thiện.




Phù phổi, chảy máu phổi.



Điều trị cơn ngừng thở ngắn tạm thời ở trẻ đẻ non.



Sau khi ngừng thở máy



Co kéo cơ hô hấp nhiều sau khi rút nội khí quản



Điều trị sớm để phòng sẹp phổi ở những trẻ đẻ non
có suy hô hấp



Silverman >5 điểm, SpO2< 90%.


KSE CPAP
Oxy input
FiO2 Blender
Automatic Control

Bottle Set
Air Pump

Nasal
Tube


Lợi ích của thở CPAP:


Thở CPAP là phơng pháp thở hỗ trợ hô
hấp không xâm nhập vì vậy hạn chế gây
chấn thơng phổi



Chống đợc hiện tợng xẹp phổi đặc biệt ở
trẻ đẻ non bị suy hô hấp cấp, tăng oxy
trong máu và giảm nguy cơ phải thở máy.



Tăng thể tích phổi, chống xẹp phổi, giảm
co kéo cơ hô hấp, giảm tỷ lệ ngừng thở ở
trẻ đẻ non, tăng độ co giãn của phổi và
giảm phù phổi.


×