Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại công ty cổ phần viễn thông hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.3 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn tất thu hoạch thực tập cuối khóa và hoàn tất chương trình học của
mình, trong quá trình học tập tại trường em đã nhận được sự giúp đỡ và giảng
dạy tận tình của các thầy cô đại học Ngoại Thương. Bên cạnh những bài giảng
trên lớp thầy cô còn trang bị cho chúng em nhiều kiến thức thực tế bổ ích.
Em xin ghi nhớ và bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô đã dạy dỗ
và chỉ bảo tận tình những kiến thức chuyên ngành cũng như giúp em ngày
càng trưởng thành hơn trong lối sống cũng như suy nghĩ.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Ths. Đào
Minh Anh người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
thu hoạch này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên Công ty
Cổ phần Viễn thông Hà Nội – Hanoi Telecom, đặc biệt là các anh chị
phòng tài chính- kế toán của công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
trong thời gian thực tập vừa qua.

12


LI M U
Trong iu kin hin nay, tn ti v phỏt trin, cỏc doanh nghip phi
tin hnh hot ng sn xut kinh doanh t hiu qu m hiu qu cui cựng
phi c phn ỏnh thụng qua ch tiờu tng li nhun t hot ng kinh doanh
v t sut ca nú. t c mc tiờu trờn thỡ doanh thu bỏn hng phi ln
hn chi phớ b ra (bao gm giỏ vn hng bỏn, chi phớ bỏn hng, chi phớ qun lý
doanh nghip). Do vy bờn cnh cỏc bin phỏp qun lý chung, vic t chc hp
lý cụng tỏc k toỏn bỏn hng l rt cn thit giỳp doanh nghip cú y thụng
tin kp thi v chớnh xỏc a ra quyt nh kinh doanh ỳng n.
Xut phỏt t tm quan trng ca vn nờu trờn, qua quỏ trỡnh thc tp
ti Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội, c s giỳp ca Ban giỏm c,
cỏc cỏn b Ban Ti chớnh - K toỏn, cựng s hng dn tn tỡnh ca cụ giỏo


ThS. o Minh Anh, em xin i sõu vo nghiờn cu ti: "Hon thin cụng
tỏc k toỏn bỏn hng ti Cụng ty C phn vin thụng H Ni".
Bi thu hoch thc tp tốt nghiệp của em đợc trình bày theo ba chơng
cơ bản sau:
Chơng 1: Tổng quan v cụng tỏc k toỏn bỏn hng ti doanh nghip
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán bỏn hàng tại Công ty Cổ phần
Viễn thông Hà Nội.
Chng 3: Hoàn thiện công tác kế toán bỏn hàng tại Công ty Cổ phần
Viễn thông Hà Nội.
Mc dự ó rt c gng song vỡ kin thc cũn hn ch nờn chc chn
khụng trỏnh khi sai sút. Do vy em rt mong nhn c nhng ý kin úng
gúp ca cụ hon thin hn bi bỏo cỏo ca mỡnh.
Em xin chõn thnh cm n !
H Ni, ngy thỏng 11 nm 2013
Sinh viờn: Nguyn Th Yờn
2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm của công tác kế toán bán hàng trong doanh nghiệp
Theo Đại học kinh tế quốc dân (năm 2013): Bán hàng là khâu cuối
cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp thương
mại .Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người mua và
doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền.
Xét về góc độ kinh tế : Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh
nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ(1).
Theo Kim Dung (08/11/2012) Kế toán bán hàng là một bộ phận quan
trọng trong công tác quản lý nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Công tác

kế toán bán hàng đặc biệt phải hợp lý khoa học, phù hợp với tình hình thị
trường thì doanh nghiệp mới có thể thúc đẩy nhanh hoạt động kinh doanh
thương mại.
Kế toán bán hàng làm những công việc :


Cũng như kế toán các bộ phận khác, phải ghi chép, hạch toán sổ sách
chứng từ, tuy nhiên do đặc thù của bán hàng có những đặc điểm riêng mà
kế toán bán hàng có các chức năng như:
• Cập nhật các hoá đơn bán hàng, bao gồm hoá đơn bán hàng hoá và hoá



đơn bán dịch vụ.
Theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra.
Theo dõi bán hàng theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng, theo



hợp đồng.
Tính thuế GTGT của hàng hoá bán ra.

(1)

/>
3





Phân hệ kế toán bán hàng liên kết số liệu với phân hệ kế toán công nợ



phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán hàng tồn kho.
Theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ



của khách hàng.
Phân hệ kế toán công nợ phải thu liên kết số liệu với phân hệ kế toán
bán hàng, kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được các báo cáo



công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp.
Các chứng từ sổ sách sử dụng trong kế toán bán hàng:
• Thẻ quầy hàng
• Bảng thanh toán hàng đại lý ( nếu là bên nhận làm đại lý)
• Phiếu thu tiền bán hàng
• Hóa đơn GTGT, hoặc hóa đơn bán hàng thông thường
• Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( nếu có chi nhánh của hàng
phụ thuộc, và áp dụng loại hóa đơn này khi giao nhận)
Phiếu xuất kho hàng đại lý – nếu có giao hàng đại lý
Bảng kê bán hàng ( dùng để liệt kê hàng bán giá trị thấp, khách mua




hàng không càn hóa đơn) , bảng kê này sẽ là cơ sổ để cuối ngày xuất

hóa đơn(2).
1.2. Vai trò của công tác kế toán bán hàng trong doanh nghiệp
Theo tác giả Bùi Thu Minh đối với một doanh nghiệp nói chung và một
doanh nghiệp thương mại nói riêng, tổ chức công tác bán hàng và xác định
kết quả bán hàng có vai trò quan trong từng bước hạn chế được sự thất thoát
hàng hoá, phát hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp
xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn.Các số liệu mà kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho dianh nghiệp giúp doanh
nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết
qủa bán hàng từ đó tìm những biện pháp thiếu sót mất cân đối giữa khâu muakhâu dự trữ và khâu bán để có biện pháp khắc phục kịp thời (3)(3).
(2)

(

/>3)

/>
va-xac-dinh-ket-qua-ban-hang.html

4


1.3. Quy trình kế toán bán hàng tại doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp có 2 quy trình bán hàng đó là: tổ chức chứng từ và
quy trình luân chuyển chứng từ.
Tổ chức chứng từ: là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập báo
cáo do đó tổ chức chứng từ nhằm mục đích giúp quản lý có được thông tin kịp
thời chính xác đầy đủ để đưa ra quyết định kinh doanh. Ngoài ra còn tạo điều
kiên cho việc mã hoá thông tin và vi tính hoá thông tin và là căn cứ để xác
minh nghiệp vụ, căn cứ để kiểm tra kế toán và là cơ sở để giải quyết các tranh

chấp kinh tế. Kế toán bán hàng sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống
chứng từ kế toán thống nhất do Bộ Tài chính ban hành, như: Hóa đơn GTGT,
Hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu thu,
phiếu chi, séc chuyển khoản, bảng kiểm kê quỹ, Biên bản giao nhận TSCĐ,
Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Hợp đồng thanh lý TSCĐ, Hoá đơn bán hàng của
người bán, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu lĩnh vật tư theo
hạn mức, phiếu xuất kho... Chứng từ phản ánh lao động như Bảng chấm công,
phiếu hoàn thành sản phẩm, Giấy chứng nhận đau ốm thai sản... các chứng từ
do Bộ Tài chính ban hành.
Quy trình luân chuyển chứng từ: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong đơn vị, Kế toán Công ty tiến hành định khoản, phản ánh nghiệp vụ trên
chứng từ theo hệ thống ghi sổ kế toán tại đơn vị.
Nội dung của việc tổ chức ghi sổ kế toán bao gồm:
- Phân loại chứng từ kế toán theo các phần hành theo đối tượng.
- Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ
- Ghi sổ các chứng từ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trong năm tài chính, chứng từ được bảo quản tại kế toán phần hành.
Khi báo cáo quyết toán được duyệt, các chứng từ được chuyển vào lưu
trữ. Nội dung lưu trữ bao gồm các công việc sau:

5


- Lựa chọn địa điểm lưu trữ chứng từ
- Lựa chọn các điều kiện để lưu trữ
- Xây dựng các yêu cầu về an toàn, bí mật tài liệu
- Xác định trách nhiệm vật chất của các đối tượng có liên quan đến việc
lưu trữ chứng từ.
Khi có công việc cần sử dụng lại chứng từ sau khi đã đưa vào lưu trữ,
kế toán công ty tuân thủ các yêu cầu:

- Nếu sử dụng cho các đối tượng trong doanh nghiệp phải xin phép Kế
toán trưởng.
- Nếu sử dụng cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thì phải được
sự đồng ý của Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
Hủy chứng từ: Chứng từ được hủy sau một thời gian quy định cho từng
loại.
Các giai đoạn trên của chứng từ kế toán có quan hệ mật thiết với nhau
mà bất cứ một chứng từ nào cũng phải trải qua. Đây là quy trình luân chuyển
chứng từ mà Kế toán Công ty Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội thực hiện
rất chặt chẽ và hiệu quả.

6


1.4. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm doanh thu bán
hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây :
• Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng . Tài khoản này gồm 4 tài khoản
cấp 2
- TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá
- TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm
- TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Kết cấu chủ yếu của Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng như sau :
Bên Nợ ghi :
+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng, giảm giá,
hàng bị trả lại .
+ Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt .
+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 .
Bên Có ghi :

+ Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ theo hoá đơn .
Tài khoản này không có số dư .
• Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ. Tài khoản này đựơc sử
dụng để phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộ một doanh nghiệp hạch
toán kinh tế độc lập (giữa đơn vị chính với các đơn vị phụ thuộc và giữa các
đơn vị phụ thuộc với nhau ) .
TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ gồm 3 tài khoản cấp 2 :
TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá
TK 5122 - Doanh thu bán các sản phẩm
TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
Kết cấu chủ yếu của Tài khoản này giống như kết cấu tài khoản 511Doanh thu bán hàng .
7


Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng . Tài khoản này phản ánh vào chi
phí hoạt độ tài chính .
Khi phát sinh kế toán ghi :
Nợ TK 811
Có TK 131, 111,112....
• Tài khoản 531 - hàng bán bị trả lại .
Tài khoản này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kết chuyển trị giá
hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511, 512, để giảm doanh thu hàng bán .
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau :
Bên Nợ : Ghi trị giá hàng bán bị trả lại theo giá bán chưa có thuế
GTGT .
Bên Có : Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511 hoặc 512
Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có số dư .
• Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán . Tài khoản này phản ánh số tiền
giảm giá cho khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc
TK 512 để giảm doanh thu bán hàng.

Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau:
Bên nợ: Ghi số tiền giảm giá cho khách hàng theo giá bán.
Bên có: Kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512.
Sau khi kết chuyển TK này không có số dư.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kế toán bán hàng tại doanh nghiệp
1.5.1. Các nhân tố khách quan
- Môi trường chính trị và pháp luật:Sự ổn định về chính trị, đường lối
ngoại giao, sự cân bằng các chính sách của nhà nước, vai trò và chiến lược
phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh hướng can
thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế xã hội, các quyết định bảo vệ người
tiêu dùng, hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiện thực thi hành chúng... có
ảnh hường rất lớn đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp

8


- Môi trường kinh tế:Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động bán hàng. Kinh tế phát triển ổn định thì sẽ làm nhu cầu tăng lên, rồi lạm
phát cũng ảnh hưởng rất lớn và nhất là khả năng quan hệ ngoại thương với
nước ngoài đó là buôn bán với nước ngoài, là khả năng cạnh tranh với hàng
nhập ngoại.
- Cung cầu hàng hoá trên thị trường:Đây là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả
hàng hoá, nếu cung hàng hoá trên thị trường tiêu thụ tăng sẽ ảnh hưởng tiêu
cực và ngược lại nếu cung hàng hoá giảm sẽ kích thích khả năng tiêu thụ hàng
hoá của doanh nghiệp. Mặt khác, nếu cầu hàng hoá tăng thì quy mô thị trường
của doanh nghiệp sẽ tăng lên và nếu ngược lại sẽ ngây ảnh hưởng xấu đến
doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh: Đó là đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống như
mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng có thể thay thế nhau người ta
phân chia các đối thủ cạnh tranh như sau:

+ Các doanh nghiệp đưa ra sản phẩm, dịch vụ cho cùng một khách
hàng ở cùng một mức giá tương tự (đối thủ sản phẩm).
+ Các doanh nghiệp cùng kinh doanh một hay một số sản phẩm (đối
thủ chủng loại sản phẩm).
+ Các doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó.
+ Các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm lời của một nhóm hàng nhất
định.
1.5.2. Các nhân tố chủ quan.

9


- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:Nguồn vốn đó là sức mạnh của
doanh nghiệp (Buôn tài không bằng dài vốn). Do vậy việc doanh nghiệp huy
động các nguồn vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối, khả năng quản lý
có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh đều ảnh hưởng đến hoạt động
bán hàng. Một doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh, tăng khả năng bán
hàng thì phải có tiền để đầu tư vào các khâu, các công việc mà doanh nghiệp
lựa chọn cho chiến lược phát triển của mình.
- Con người còn có vai trò quyết định đến việc tổ chức và quản lý như
thế nào. Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và
công nghệ quản lý đều quyết định đến sự thành công về hoạt động của doanh
nghiệp.
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá: Một nhãn hiệu được ưa
chuộng thì sẽ thu hút được khách hàng đến mua hàng và trung thành với nhãn
hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.

10



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
2.1. Giới thiệu chung về công ty
Địa chỉ: Số 2, Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (84)4 35729833
Fax: (84)4 35729834
E-mail:
website:
Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội - Hanoi Telecom hoạt động trong
lĩnh vực viễn thông - công nghệ thông tin .Tuy tuổi đời còn khá trẻ, nhưng
Hanoi Telecom là một trong số các đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng những
công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng,
tối ưu hóa phương thức quản lý để đạt hiệu quả cao, vì lợi ích khách hàng.
Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, Hanoi Telecom luôn
hướng đến mục tiêu: Phát triển bền vững và khẳng định vị thế của mình ở
trong nước, khu vực và quốc tế.
Không chỉ giữ vai trò là một đơn vị kinh doanh, ban lãnh đạo của
Hanoi Telecom còn rất quan tâm đến vai trò xã hội của doanh nghiệp. Công ty
đã và đang có những chương trình hoạt động từ thiện như: tặng quà cho trẻ
mồ côi, hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, tặng quỹ vì trẻ em, các quỹ
học tâp... Các sản phẩm, dịch vụ của công ty không chỉ nhằm phục vụ nhu cầu
của khách hàng mà trên tất cả hướng đến phục vụ vì cộng đồng, xã hội.


2001: Thành lập công ty 2/5/2001



2002: Thành lập CN HTC tại TpHCM




2003: Cung cấp dịch vụ Internet



Được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài trong nước và

quốc tế sử dụng giao thức IP

11


Nhn giy phộp thit lp mng v cung cp dch v vin thụng di ng
mt t, nhn giy phộp thit lp mng v cung cp dch v c nh ni ht.


2004: Chớnh thc cung cp dch v VoIP ra th trng. Ký hp ng

hp tỏc kinh doanh vi Hutchison Telecom.
2005: Nhn giy phộp u t cho phộp Hanoi Telecom cựng vi Hutchison
Telecom xõy dng, phỏt trin, kinh doanh mng vin thụng di ng mt t cụng
ngh CDMA vi tng vn u t ln nht Vit Nam l 700 triu USD.


2007: Chớnh thc cung cp dch v di ng HT Mobile



2008: Chuyn i cụng ngh dch v di ng t CDMA sang GSM




2009: Chớnh thc khai trng mng di ng GSM Vietnamobile

Trỳng tuyn giy phộp 3G cung cp dch v 3G ti th trng Vit Nam
Thnh lp CN HTC ti Nng.
2.1.1. C cu t chc

HI NG QUN
TR

Ban Giám đốc

Phòng
kế
hoạch

Phòng
kỹ
thuật

Trung
tâm điện
thoại đư
ờng dài

Phòng
đầu tư
phát

triển

Trung
tâm
công
nghệ
thông
tin

Phòng tổ Phòng
chức
tài chính
hành
chính

Phòng
Phòng tổ Phòng
xây
dựng
chức lao chính trị

sở
hạ
động
tầng

Trung
Trung
Trung


tâm điện tâm xuất tâm bưu nghiệp
thoại di
nhập
chính khảo sát
động
khẩu
thiết kế


nghiệp
xây lắp
công
trình

Trung
tâm
mạng
truyền
dn

Đại diện
công ty
tại phía
nam

Trung tâm
dịch vụ kỹ
thuật viễn
thông


S 1: Mụ hỡnh t chc Cụng Ty C phn Vin thụng H Ni
Ngun: Phũng k toỏn

12


Chc nng nhim v ca tng b phn
Ban lãnh đạo công ty:
ng u cụng ty l ch tch hi ng qun tr: ụng Phm Ngc Lóng
Phú ch tich hi ng qun tr kiờm tng giỏm c cụng ty: b Trnh
Minh Chõu
Thng trc hi ng qun tr: ụng Hong Minh Chõu
Giỏm c: Lónh o cụng ty, qun lý iu hnh mi hot ng sn
xut kinh doanh ca cụng ty, ph trỏch chung, trc tip ch o mi hot ng
sn xut kinh doanh ca Cụng ty. Chu trỏch nhim chớnh trc phỏp lut,
Tng Cụng ty, UBND thnh ph v nhiu mt.
PG ph trỏch k thut: c phõn cụng giỳp vic cho giỏm c v
cụng tỏc lp k hoch, trin khai thc hin v kim tra giỏm sỏt vic thc hin
k hoch, kim tra qun lý xõy lp, qun lý cht lng cụng trỡnh, k thut thi
cụng cụng trỡnh.Qun lý thc hin cụng tỏc an ton lao ng v phũng chng
thiờn tai, ch o cỏc phũng ban, ban chc nng xõy dng k hoch u t
ngn, di hn cho ton cụng ty.
PG ph trỏch hot ng ni chớnh: Tham mu h tr giỏm c
cụng ty trong vic qun lý v cỏc hot ng ni chớnh. Chu trỏch nhim trc
giỏm c Cụng ty v liờn i chu trỏch nhim trc nh nc, UBND thnh
ph, Tng cụng ty v cỏc mt mỡnh ph trỏch.
PG ph trỏch qun lý d ỏn (OMR): Tham mu h tr giỏm c
Cụng ty trong cỏc hot ng kinh doanh, phỏt trin d ỏn u t kinh doanh nh
v ụ th, chu trỏch nhim trc G cụng ty v liờn i chu trỏch nhim trc
nh nc, UBND thnh ph. Qun lý theo dừi mi din bin ca cỏc d ỏn trong

cụng ty ó, ang v sp thc hin theo k hoch ca Cụng ty v Tng Cụng ty.
Hệ thống phòng ban chức năng:
Phòng tổ chức lao động: chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý hồ sơ,
lý lịch của cán bộ, công nhân viên
13


Phòng tài chính kế toán: xây dựng và tham mu cho ban giám đốc các
chính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo các quy định tài
chính kế toán hiện hành
Phòng tổ chức hành chính: tổ chức sắp xếp những cuộc gặp với
khách hàng, bạn hàng trong nớc và nớc ngoài
Phòng kỹ thuật: bảo đảm kỹ thuật cho máy móc các thiết bị kỹ thuật
hoạt động đợc thờng xuyên và đúng tiến độ đúng kế hoạch
Phòng kế hoạch tổng hợp: xây dựng chiến lợc phát triển sản xuất và
chiến lợc cung cấp dịch vụ hàng năm của Công ty
Phòng đầu t phát triển: Quản lý trong lĩnh vực đầu t của công ty.
Theo dỗi các việc đấu thầu, mua sắm thiết bị, tài sản cố định...
Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng: thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng
để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Ban dự án:
Phòng chính trị:
Các trung tâm, xí nghiệp trực thuộc
Trung tâm điện thoại đờng dài: quản lý và cung cấp dịch vụ điện
thoại đờng dài bằng công nghệ VOIP (Voice over Internet Protocal).
Trung tâm công nghệ thông tin:
Trung tâm điệm thoại di động:
Xí nghiệp khảo sát thiết kế:
Xí nghiệp xây lắp công trình:
Trung tâm mạng truyền dẫn:

Trung tâm kỹ thuật viễn thông:

14


C cu t chc b mỏy phũng k toỏn
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
K toỏn trng

K toỏn tng hp

Kế toán
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán
vật tư,
thanh tiêu thụ Ngân
giá
hàng hoá,
toán
hàng
thành
TSCĐ,
VAT

Kế toán
trung tâm Thủ quỹ kiêm kế
điện thoại toán tiền lương
và BHXH,
đường dài
BHYT,KPCĐ


Kế toán theo
dõi Trung tâm
công nghệ
thông tin và
ban dự án

Sơ đồ 2: T chc b mỏy k toỏn
Ngun: Phũng k toỏn

Kế toán trởng: Ông Vũ Xuân Cự.
Phụ trách chung, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo hớng dẫn thực hiện
toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán, xin cấp vốn lu động,
vay vốn u đãi, xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
Kiểm tra và ký tất cả các loại chứng từ kế toán, tờ trình, hợp đồng và
các văn bản liên quan trớc khi chuyển sang Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc đợc uỷ quyền) ký duyệt.
2.1.2. Hot ng kinh doanh chớnh
Cụng ty hot ng trong lnh vc vin thụng - cụng ngh thụng tin:
Sn xut phn mm tin hc

15


 Cung cấp dịch vụ Internet
 Thiết lập mạng, cung cấp các dịch vụ viễn thông cho công cộng
 Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực viễn thông và công
nghệ thông tin
 Buôn bán các thiết bị máy tính, viễn thông
 Kinh doanh bất động sản
 Đào tạo công nghệ thông tin, viễn thông và tin học
§Æc ®iÓm tæ chøc hÖ thèng kinh doanh:


Khảo sát thị
trường

Tìm kiếm
đối tác

Thương
lượng

Ký kết hợp
đồng

Tiếp nhận ý
kiến khách
hàng

Bán cho
khách hàng

Bảo quản
hàng hàng
hóa

Bàn giao
hàng hóa

Sơ đồ 3: Tæ chøc hÖ thèng kinh doanh.
Nguồn: Phòng kế toán


16


2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012
Báo cáo kết quả HĐKD của CTCP Viễn Thông Hà Nội trong 3 năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: Đồng
(A)
(-1)
(-2)
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
122.078.452.83
dịch vụ
105.120.087.946 5
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu
0
113.635.455
3. Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
121.964.817.38
cấp dịch vụ
105.120.087.946 0
110.825.983.42
4. Giá vốn hàng bán 95.849.798.934 5
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
9.270.289.012
11.138.833.955

6. Doanh thu hoạt
động tài chính
277.797.934
79.416.845
7. Chi phí tài chính
4.357.076.473
3.822.748.803
-Trong đó: Chi phí
lãi vay
4.357.076.473
3.822.748.803
8. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
5.685.861.509
7.547.204.669
9. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
(494.851.036)
(151.972.672)
10. Thu nhập khác
1.396.129.698
1.061.874.144
11. Chi phí khác
857.033.657
580.945.752
12. Lợi nhuận khác 539.096.041
480.928.392
13. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế 44.245.005

328.955.720
14. Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
hiện hành
11.061.251
82.238.930
15. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp
33.183.754
246.716.790

(-3)

(4) = (1) - (2)

(5)=(4)/(2)

96.534.120.431 (16.958.364.889) (13,89)
(113.635.455)

(100,00)

(6)=(2)-(3)

(7)=(6)/(3)

25.544.332.404 26,46
(113.635.455)


(11,36)

96.534.120.431 (16.844.729.434) (13,81)

25.430.696.949 26,34

85.528.183.171 (14.976.184.491) (13,51)

25.297.800.254 29,58

11.005.937.260 (1.868.544.943)

(16,78)

132.896.695

1,20

20.152.662
3.975.643.180

198.381.089
534.327.670

249,80
13,98

59.264.183
(152.894.377)


294,07
(3,84)

3.975.643.180

534.327.670

13,98

(152.894.377)

(3,84)

7.402.068.218

(1.861.343.160)

(24,66)

145.136.451

1,95

(351.621.476)
1.198.297.384
696.098.470
502.198.914

(342.878.364)
334.255.554

276.087.905
58.167.649

(225,62)
31,48
47,52
12,09

151.972.672
(136.423.24)
(115.152.718)
(21.270.522)

15,97
(11,38)
(16,54)
(4,23)

150.577.438

(284.710.715)

(86,55)

178.378.282

118,46

37.644.360


(71.177.679)

(86,55)

44.594.570

118,46

112.933.078

(213.533.036)

(86,55)

133.783.712

118,46

(Nguồn: Phòng kế toán)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 của công ty là
105.120.087.946 đồng và năm 2011 là 122.078.452.835 đồng, năm 2010 là
96.534.120.431 đồng.Như vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty năm và năm 2010 tăng so với năm 2011 là 25.544.332.404, mức tăng

17


26,46% và 2011 giảm nhiều hơn so với năm 2012 là 16.958.364.889 đồng,
mức giảm tương ứng là 13,89%, do tình hình kinh tế khó khăn một phần do
chịu ảnh hưởng của tình hình lạm phát và mức độ trầm lắng của thị trường bất

động sản trong năm 2012. Đây không chỉ là khó khăn riêng của CTCP Viễn
Thông Hà Nội mà của chung toàn ngành Viễn Thông. Trong thời gian tới,
công ty cần tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị
trường tiêu thụ, mở rộng hoạt động cung ứng các mặt hàng công ty kinh
doanh không chỉ bó hẹp trong cung cấp dịch vụ.
- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2012 và năm 2010 của công ty là
0 đồng, giảm 100% so với năm 2011 Điều này cho thấy các sản phẩm và dịch
vụ công ty cung ứng trên thị trường đã làm hài lòng khách hàng và làm hài
lòng ban lãnh đạo doanh nghiệp.
- Giá vốn hàng bán năm 2012 là 95.849.798.934 đồng, giá vốn hàng
bán năm 2011 là 110.825.983.425 đồng và năm 2010 là 85.528.183.171 năm
2011 so với năm 2010 tăng 25.297.800.254 đồng tương ứng tăng 29,58%.
Mức giảm năm 2012 so với năm 2011 là 14.976.184.491 đồng, tương ứng với
mức giảm 13,81% + Mức độ giảm của giá vốn hàng bán năm 2012 giảm
nhanh do số lượng hàng hoá và dịch vụ của công ty cung ứng trên thị trường
giảm. Đây là điều mà công ty không hề mong muốn.
+ Mức giảm của giá vốn hàng bán gần tương đương với mức giảm của
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều này cho thấy việc ảnh hưởng
của lạm phát đã tác động lớn lên các hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty. Đòi hỏi, công ty phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro do việc tăng lên
của giá cả hàng hoá như việc dự báo về tình hình giá cả thiết bị trong Viễn
thông để từ đó dự trữ sao cho hợp lý.
- Do chịu ảnh hưởng của việc giảm doanh thu từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ nên lợi nhuận gộp của công ty năm 2012 giảm 16,78% so với năm

18


2011. Đòi hỏi công ty tích cực mở rộng thị trường, thúc đẩy nhu cầu của
khách hàng và quản lý tốt giá vốn hàng bán.

- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2011 so với năm 2012
tăng 198.381.089 đồng và năm 2011 so với năm 2010 tăng 59.264.183 đồng đến
chủ yếu từ việc thanh toán sớm cho nhà cung cấp để hưởng chiết khấu thanh toán.
Ngoài ra, một phần doanh thu hoạt động tài chính đến từ việc đầu tư tài chính
ngắn và dài hạn. Đây là một nguồn thu khác của doanh nghiệp trong hoạt động
kinh doanh của công ty.
- Chi phí tài chính của công ty năm 2011 của công ty giảm so với năm
2010 giảm 152.894.377, mức giảm 3,84% và năm 2012 có sự gia tăng so với
năm 2011 tăng 534.327.670 đồng, mức tăng tương ứng 13,98% do mức độ sử
dụng nợ gia tăng và mặt bằng lãi suất năm 2012 có sự gia tăng so với năm
2011 Mức độ sử dụng nợ gia tăng làm tăng hệ số sử dụng nợ (hệ số đòn bẩy tài
chính), giúp công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mức
sử dụng nợ quá cao sẽ dẫn đến việc áp lực chi trả lãi, áp lực về thanh khoản.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí kinh doanh) năm 2011 so với
năm 2010 tăng 145.136.451 đồng

nhưng 2012 so với năm 2011 giảm

1.861.343.160 đồng, điều này cho thấy việc công ty nỗ lực giảm thiểu các
khoản chi phí kinh doanh như sắp xếp lại bộ máy nhân sự, sắp xếp lao động
hợp lý đã làm giảm được chi phí kinh doanh. Điều này đã làm hài lòng ban
lãnh đạo doanh nghiệp.
-

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng

151.972.672 đồng so với năm 2010 nhưng 2012 giảm 342.878.364 đồng so
với năm 2011, mặc dù có sự quản lý tốt chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng
vẫn không đủ bù đắp. Qua đây cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh thuần
của công ty là rất kém, các khoản thu không đủ bù đắp chi phí. Trong năm

2012 và thời gian tới công ty cần tăng cường quảng bá hình ảnh của công ty
đến với khách hàng. Đồng thời quản lý tốt hơn nữa các khoản chi phí của
19


công ty như chi phí tài chính (bằng cách giảm mức độ sử dụng nợ), quản lý
tốt chi phí quản lý kinh doanh.
- Thu lợi nhuận khác qua hai năm 2010 giảm 136.423.24 đồng mức
giảm,38% nhưng năm 2011 đều duy trì ở mức cao tăng 58.167.649 đồng,
mức tăng 12,09%. Điều này, có được do các nguồn thu từ bồi thường hợp
đồng, thu từ thanh lý. Khoản lợi nhuận khác qua hai năm đã phần nào giảm
bớt được sự thua lỗ từ hoạt động kinh doanh thuần. Nhưng thu từ lợi nhuận
khác chỉ mang tính chất ngắn hạn.
- Mức 112.933.078 đồng là lợi nhuận sau thuế của công ty đạt được
năm 2011 mức tăng 118,46% so với năm 2010 và mức 33.183.754 đồng là
lợi nhuận sau thuế của công ty đạt được năm 2012 giảm 86,55% so với năm
2011. Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc vượt qua khó khăn chung của
toàn ngành Viễn thông và cần phải tạo những bước đột phá để đưa CTCP
Viển thông Hà Nội phát triển.
Nhận xét: Như vậy tình hình kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
và năm 2012 là kém hơn so với năm 2011, tình hình tiêu thụ và cung cấp sản
phẩm dịch vụ giảm sút. Công ty cần có những sự thay đổi mạnh mẽ, nhằm
phù hợp, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Hy vọng những năm tới công ty
sẽ có nhiều chuyển biến tốt đẹp hơn nữa.
2.2. Phân tích hoạt động kế toán bán hàng tại công ty Cổ phần Viễn thông
Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kế toán bán hàng tại công ty Cổ
phần Viễn thông Hà Nội
2.2.1.1. Cung cầu hàng hóa trên thị trường :
Mỗi loại sản phẩm có đặc điểm riêng về mẫu mã, công dụng, chất

lượng...phù hợp với người tiêu dùng, từng mức thu nhập, từng vùng. Do vậy,
việc tung ra thị trường các loại sản phẩm khác nhau có ý nghĩa tương đối
quan trọng trong việc nâng cao khả năng bán hàng của doanh nghiệp. Đối với
20


công ty cổ phần viễn thông hà nội, hàng hóa cung cấp ra thị trường cũng
tương đối phong phú về các thể loại, sản phẩm dịch vụ dành cho đại lý bán
buôn, dành cho đại lý bán lẻ, cho các khách hàng riêng lẻ, cho các tổ chức, cá
nhân, tính phù hợp cần được cập nhật thường xuyên để thích hợp với từng đối
tượng một là việc làm tương đối khó khăn, mất nhiều thời gian điều chỉnh.
Hiện nay công ty còn một số sản phẩm, dịch vụ chưa làm tốt được việc này.
Mọi sản phẩm có chất lượng vừa đủ phù hợp với túi tiền của khách
hàng thì sẽ thu hút được khách hàng đến và mua hàng của doanh nghiệp. Và
ngược lại nếu chất lượng kém giá cả không hợp lý thì khách hàng sẽ đến với
đối thủ cạnh tranh. Về chất lượng các đối với các gói sản phẩm, dịch vụ nêu
trên phần lớn công ty cổ phần viễn thông Hà Nội đã đáp ứng được tiêu chí
chất lượng phù hợp với tứng đối tượng khách hàng riêng lẻ . Tuy nhiên hiện
còn rất ít sản phẩm cho đối tượng khách hàng nhỏ chưa cập nhật, nâng cấp
tính năng, chất lượng để phù hợp với mục tiêu sử dụng của các đối tượng này
(ví dụ: các gói cước dịch vụ cho các đồng bào thiểu số, vùng xa, các đối
tượng đặc biệt ).
Giá cả sản phẩm của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến khả năng bán
hàng của doanh nghiệp. Nếu cùng chất lượng mà giá và dịch vụ cung cấp của
doanh nghiệp cho kách hàng không hơn đối thủ thì khách hàng họ sẽ đến với
đối thủ cạnh tranh. Đặc tính và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ tạo nên giá trị
của sản phẩm đó, công ty cũng đã ý thức rõ được tầm quan trọng của của các
yếu tố trên nên đã và đang từng bước điều chỉnh để đưa đến cho mọi đối tượng
khách hàng của công ty sản phẩm có chất lượng tốt nhất, giá cả hợp lý nhất để
làm hài lòng người tiêu dùng và cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ của mình.

2.2.1.2. Phương thức thanh toán:
Phương thức thanh toán nhanh gọn đảm bảo an toàn chắc chắn sẽ thu
hút được nhiều khách hàng hơn. Ngược lại những quy định về thanh toán
rườm rà, qua nhiều khâu trung gian sẽ gây ức chế về mặt tâm lý cho khách
21


hàng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải áp dụng phương thức thanh toán thuận
tiện để thu hút nhiều khách hàng. Quan hệ cơ bản giữa người bán và người
mua là sự mua bán, trao đổi hàng hóa và thanh toán lẫn nhau. Công ty đã
thiết lập được các hệ thống thanh toán đến từng đối tượng khách hàng riêng lẻ
(chuyển khoản, và thanh toán trực tiếp ).
Với hình thức thanh toán chuyển khoản hiện nay rất phù hợp cho các
giao dịch thanh toán với các đối tác, công ty, khách hàng lớn, có giá trị giao
dịc lớn, còn hình thức thanh toán trực tiếp lại phù hợp với cá nhân riêng lẻ,
có giá trị giao dịch nhỏ. Vì thế mà cũng mang lại một số bất tiện khi sử dụng
hình thức thanh toán này (ví dụ như hóa đơn thanh toán, kiểm soát nguồn tiền,
mất nhiều thời gian).
2.2.2. Hoạt động kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội
Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội với chức năng chính là luân
chuyển hàng hoá, phục vụ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của tất cả mọi tổ
chức cá nhân, vì vậy Công ty rất coi trọng phương thức bán hàng đến tay
người tiêu dùng với những thủ tục và chi phí hợp lý nhất. để đạt được mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Công ty tìm được các biện phát đây mạnh hàng hoá
bán ra đó là đa phương thức bán hàng. công ty cổ phần viễn thông hà nội đã
áp dụng các phương thức sau:
2.2.2.1. Bán buôn trực tiếp : Đã là hình thức bán buôn thì tổng giá trị
thanh toán thường lớn, để tránh những sai sót có thể xảy ra, công ty thường yêu
cầu trong hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng phải ghi rõ những điều khoản
sau: tên đơn vị mua hàng, mã số thuế đơn vị mua, số lượng, đơn giá, quy cách

phẩm chất của hàng hoá, thời gian, địa điểm giao nhận hàng, thời hạn thanh
toán, phương thức thanh toán, các chế độ ưu đãi (nếu có). nếu có tranh chấp
xảy ra thì được giải quyết ở trọng tài kinh tế nào? , toà án kinh tế nào?
Khi có các nghiệp vụ bán hàng căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết hoặc
các đơn đặt hàng, phong kinh doanh lập hoá đơn gtgt và phiếu xuất kho. khi
22


đến ngày giao hàng theo hợp đồng đã ký, chủ hàng kiểm tra thủ tục và xuất
hàng hoá.
- Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diện bên mua đã ký
nhận đủ hàng hoá và đã thanh toán tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán
ghi các bút toán sau:
<1> Ghi nhận doanh thu bán hàng:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế
toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131...: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT
Có TK333(33311): Thuế GTGT đầu ra của hàng bán
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
hoặc đối với các đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131...: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo tổng giá thanh toán của
hàng bán ra
<2> Phản ánh trị giá thực tế của hàng xuất bán:
Nợ TK632: Giá vốn hàng bán
Có TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng xuất kho bán
Nếu xuất kho bao bì bán kèm theo hàng hoá tính giá riêng, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131: Tổng giá thanh toán của bao bì
Có TK153(1532): Trị giá bao bì xuất kho (chưa gồm thuế GTGT)

Có TK3331(33311): Thuế GTGT phải nộp của bao bì
- Khi người mua thanh toán tiền hàng, căn cứ vào các chứng từ thanh
toán, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112, 331(trường hợp đối trừ công nợ)...: Tổng số tiền hàng
đã thu được
Có TK131: Số nợ tiền hàng người mua đã thanh toán
23


Trường hợp bên mua được hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán
tiền hàng trước hạn, kế toán chỉ hạch toán khoản chiết khấu thanh toán sau
khi bên mua đã thanh toán tiền hàng. Thực tế có hai cách hạch toán khoản
chiết khấu thanh toán phải trả cho người mua như sau:
+ Nếu sau khi người mua thanh toán toàn bộ tiền hàng mới được hưởng
chiết khấu thì kế toán ghi nhận khoản chiết khấu thanh toán phải trả cho
người mua như sau:
Nợ TK635: Số chiết khấu thanh toán người mua được hưởng
Có TK111, 112: Số chiết khấu thanh toán đã trả cho người mua bằng tiền
Có TK338(3388): Số chiết khấu thanh toán đã chấp nhận cho người
mua nhưng chưa thanh toán
+ Nếu khi người mua thanh toán tiền hàng đã trừ khoản chiết khấu
thanh toán được hưởng, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ thanh toán như sau:
Nợ TK111, 112, 331(đối trừ công nợ)...: Số tiền hàng thực nhận từ
người mua
Nợ TK635: Số chiết khấu thanh toán người mua được hưởng
Có TK131: Tổng số nợ người mua đã thanh toán
- Trường hợp bán hàng có phát sinh chiết khấu thương mại:
Trong quá trình bán hàng, để khuyến khích người mua, doanh nghiệp
có thể áp dụng chính sách chiết khấu thương mại - chính sách giảm giá bán
niêm yết cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Khi phát sinh nghiệp vụ

này, kế toán sẽ tiền hành ghi nhận khoản chiết khấu thương mại phải thanh
toán cho người mua như sau:
+ Trường hợp khoản chiết khấu thương mại được thể hiện trên hoá đơn
bán hàng thì khi ghi nhận doanh thu, kế toán sẽ phản ánh theo giá đã trừ chiết
khấu nên không sử dụng tài khoản 521
để theo dõi khoản chiết khấu thương mại phải trả.

24


+ Trường hợp chiết khấu thương mại phát sinh sau khi đã phát hành
hoá đơn (trên hoá đơn ghi theo giá bán bình thường) thì lúc này kế toán mới
sử dụng tài khoản 521 để theo dõi khoản chiết khấu thương mại chấp nhận
cho người mua. Cụ thể:
• Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế
toán ghi:
Nợ TK521(5211): Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng
(không gồm thuế GTGT)
Nợ TK333(33311): Thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng
Có TK111, 112, 131...: Tổng số tiền chiết khấu đã trả hoặc đã khấu trừ
vào số nợ phải thu ở người mua
• Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK521(5211): Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng
(gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 131...: Tổng số tiền chiết khấu đã trả hoặc đã khấu trừ
vào số nợphải thu ở người mua
- Trường hợp bán hàng, bên mua được giảm giá:
Giảm giá hàng bán thường xảy ra đối với trường hợp hàng bán không
đảm bảo chất lượng,

quy cách theo yêu cầu của bên mua. Khoản giảm giá chỉ được thực hiện
sau khi đã bán hàng hoá.
Khi phát sinh việc giảm giá, kế toán phản ánh như sau:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK532: Khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh (không gồm
thuế GTGT)
Nợ TK333(33311): Thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng

25


×