Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuyên đề Cacbohidrat Phương pháp giải nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.11 KB, 8 trang )

Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335

CHƯƠNG CACBOHIĐRAT
Cacbohidrat (hay gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có CT chung là Cn(H2O)m
Cacbohidrat được phân thành 3 nhóm chính:
• Monosaccarit: là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. Vd: glucozơ, fructozơ
C6H12O6
• Đisaccarit: là nhóm cacbohidrat khi thủy phân cho ra 2 phân tử monosaccarit. Vd: saccarozơ, mantozơ
C12H22O11
• Polisaccarit: là nhóm cacbohidrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng cho ra nhiều phân tử
monosaccarit. Vd: Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n
1. GLUCOZƠ C6H12O6 (M=180)
• Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β), dễ tan trong nước
• Có vị ngọt (ko ngọt bằng đường mía), có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…và nhất là quả
chín) đặc biệt có nhiều trong quả nho chín (còn gọi là đường nho)
• Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %)
• Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
Dạng mạch hở: Từ các dữ kiện thực nghiệm sau
• Khử hoàn toàn thu được hexan phân tử có 6 nguyên tử C, mạch hở, không phân nhánh.
• Tham gia pư tráng bạc, tác dụng với nước Br2 phân tử có nhóm –CHO
• Tác dụng Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam phân tử có nhiều nhóm –OH kề nhau
• Tạo este chứa 5 gốc CH3COO phân tử có 5 nhóm –OH
CTCT dạng mạch hở của Glucozơ là: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
Dạng mạch vòng: trong dd glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh ()

H
HO


CH2OH
O
H

H

H

HO

1

OH

H

H

OH

OH

CH2OH
O
H

H
O H
CH


OH

H

H

OH

α-glucozơ (36%)
Dạng mạch hở (0,003%)
Note: nhóm –OH ở vị trí C số 1 gọi là OH hemiaxetal
CTCT:

HO









(C6H11O6)2Cu (phức đồng – glucozơ) + 2H2O

Pư với Cu(OH)2/, t tạo kết tủa đỏ gạch:
C5H11O5–CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH C5H11O5–COONa + Cu2O↓ + 3H2O
Pư tráng bạc:
C5H11O5–CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5–COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Hoặc C5H11O5–CHO + 2[Ag(NH3)2]OH C5H11O5–COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

Pư với anhidrit axetic (CH3CO)2O tạo este chứa 5 gốc axetat.
C6H12O6 + 5(CH3CO)2O C6H7O(OCOCH3)5 + 5CH3COOH
Pư cộng H2/Ni, t: HOCH2– [CHOH]4–CHO + H2 HOCH2–[CHOH]4–CH2OH (sobitol)
Pư với dd Br2: C5H11O5–CHO + Br2 + H2O C5H11O5–COOH + 2HBr (mất màu dd Br2)
Pư lên men: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Pư riêng của dạng mạch vòng:
1

OH
1

OH

H

H

OH

β-glucozơ (64%)

• Tính chất hóa học:
• Pư với Cu(OH)2 ở t thường tạo dd màu xanh lam.

2C6H12O6 + Cu(OH)2

CH2OH
O
H


H


Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335

OH hemiaxetat bị khóa, không chuyển sang dạng mạch hở được.
2. FRUCTOZƠ C6H12O6 (M=180) đồng phân của glucozơ.
• Fructozơ là chất kết tinh dễ tan trong nước, có nhiều trong mật ong (ngọt hơn đường mía).
• Ở dạng mạch hở là polihidroxi xeton, có CTCT: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C(=O)-CH2OH
hoặc viết gọn là CH2OH[CHOH]3COCH2OH
• Trong dd, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng , vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Ở trạng thái tinh thể, fructozơ tồn tại
ở dạng , vòng 5 cạnh.

• Tính chất hóa học:
• Pư với Cu(OH)2 ở t thường tạo dd màu xanh lam.
• Pư cộng H2/Ni, t tạo sobitol
• Fructozơ không có nhóm –CHO nhưng vẫn cho pư tráng bạc và pư với Cu(OH) 2/, t tạo kết tủa đỏ

3.




gạch do khi đun nóng trong môi trường kiềm thì fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng
Fructozơ glucozơ
• Fructozơ không làm mất màu dd Br2
SACCAROZƠ C12H22O11 (M=342) (còn được gọi là đường mía)
Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, có vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 185

Có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt…
Phân tử gồm 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ liên kết với nhau qua liên kết glicozit (C-O-C)

-glucozơ

-fructozơ

• Tính chất hóa học:
- Pư với Cu(OH)2 ở t thường tạo dd màu xanh lam
- Saccarozơ không có khả năng mở vòng để trở thành dạng mạch hở chứa nhóm –CHO
- Bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ
4. MANTOZƠ C12H22O11 (còn gọi là đường mạch nha)
• Mantozơ là chất kết tinh, phân tử gồm 2 gốc -glucozơ liên kết với nhau thông qua liên kết -1,4-glicozit.

Gốc -glucozơ còn chứa 1 nhóm OH hemiaxetat có khả năng mở vòng.
-1,4-glicozit

2


Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335

• Tình chất hóa học:
- Tính chất của poliol (ancol đa chức có các nhóm –OH kề nhau)
- Tính khử nhờ khả năng mở vòng tạo nhóm –CHO
- Làm mất màu dd Br2
- Thủy phân có mặt acid hoặc enzim xúc tác cho ra 2 phân tử -glucozơ.
- Pư khóa nhóm –OH hemiaxetat

5. TINH BỘT (C6H10O5)n (M=162n)
• Là chất rắn vô định hình, màu trắng, ko tan trong nước nguội, dd keo nhớt (hồ tinh bột)
• Là hỗn hợp của 2 polisaccsrit: amilozơ và amilopectin, đều có CTPT (C6H10O5)n gốc -glucozơ
• Amilozơ (20% - 30%) gồm các gốc-glucozơ nối với nhau bằng lk -1,4-glicozit. Dạng mạch thẳng ko phân

nhánh, n (1000; 4000) xoán hình lò xo.
• Amilopectin (70% - 80%) gồm các gốc-glucozơ nối với nhau bằng liên kết -1,4-glicozit và liên kết -1,6•



6.






glicozit tạo nhánh. Cấu tạo phân nhánh, n (2000; 200.000)
Tinh bột thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH) 2 (dù có nhiều nhóm –OH liền
kề) và tính khử của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal).
Các nhóm –OH trong tinh bột có khả năng tạo este như glucozơ.
Tính chất hóa học: Thủy phân (sp thủy phân hoàn toàn cho glucozơ) và pư màu với dd Iot
- Sơ đồ chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
Tinh bột Đextrin Mantozơ Glucozơ
Giai đoạn (1) và (2) được xem là 1 giai đoạn. Vậy sơ đồ chuyển hóa tinh bột trong cơ thể có thể viết gọn
thành Tinh bột Mantozơ Glucozơ (gồm 2 giai đoạn)
- Sự tạo thành tinh bột trong lá cây:
6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2
XENLULOZƠ (C6H10O5)n
Là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng và

dung môi hữu cơ thông thường (etanol, ete, benzen…) nhưng tan trong nước Svayde ([Cu(NH3)4](OH)2)
Là 1 polisaccarit phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ nối với nhau bởi liên kết -1,4-glicozit, có phân tử khối
rất lớn (1.000.000 – 2.400.000), phân tử không phân nhánh, không xoán.
Mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do nên có thể viết CTCT là: [C6H7O2(OH)3]n
Xenlulozơ thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH
liền kề) và tính khử của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal)
Tính chất hóa học:
- Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
 Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
 Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò…). Cơ thể con người không
đồng hóa được xenlulozơ
- Phản ứng của ancol đa chức
 Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa):
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n (Xenlulozơ trinitrat) + 3nH2O
 Với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc)
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n (Xenlulozơ triaxetat) + 3nCH3COOH
 Với CS2 và NaOH dd nhớt gọi là Visco (điều chế tơ visco)
Bảng tổng kết Cacbohidrat
3


Nguyễn Trung Tuyến
Pư tráng gương
Pư tráng đồng
Mất màu dd Brom
+ H2/Ni, to
+ CH3OH/HCl
+ Cu(OH)2, t thường
+ (CH3CO)2O, xt

+ HNO3đ/H2SO4đ
Thủy phân

0167.456.9335
Glucozơ
+
+
+
+
+
+
+
+


Fructozơ
+
+

+
+
+
+
+


Saccarozơ





Mantozơ
+
+
+

Tinh bột




Xenlulozơ





+
+
+
+

+
+
+
+
+




+
+
+



+
+
+

PP GIẢI TOÁN:
• Chú ý pp nhận biết các chất (thuộc t/c vật lý và hóa học)
• Áp dụng bảo toàn khối lượng trong tính toán
• Dạng toán liên quan đến hiệu suất thì chú ý pư qua nhiều giai đoạn với hiệu suất từng giai đoạn là H 1,
H2, H3, ...Hn ta tính theo hiệu suất cả quá trình H=H1.H2.H3…..Hn
• Khi lên men tinh bột (xenlulozơ) tạo ancol etylic phải trải qua 2 giai đoạn. Chúng ta được phép tính gộp
theo hiệu suất cả quá trình và bỏ già trị n (số mắt xích) C6H10O5 2C2H5OH + 2CO2
• Nếu các pư là song song thì không lấy tích các hiệu suất.
• Độ rượu =
• Pư tạo xenlulozơ trinitrat có thể bỏ qua giá trị n
C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O

BT:
Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức acid
B. nhóm chức xeton
C. nhóm chức ancol
D. nhóm chức andehit
2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Ở dạng mạch hở glucozơ và fructozơ đều có nhóm cacbonyl, nhưng
trong phân tử fructozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số …, còn trong phân tử glucozơ nhóm cacbonyl ở

nguyên tử C số…. Trong môi trường bazơ, fructozơ có thể chuyển hoá thành … và …
A. 1, 2, glucozơ, ngược lại.
B. 2, 2, glucozơ, ngược lại.
C. 2, 1, glucozơ, ngược lại.
D. 1, 2, glucozơ, mantozơ.
3. Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và acid fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là: (ĐH-B-2008)
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.
5. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4, C2H5OH.
Số chất điện li là: (ĐH-B-2008)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2.
1.

4


Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335


6. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy

8.

9.

11.

12.

tham gia được phản ứng tráng gương là (ĐH-B-2008)
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
7. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra acid axetic là: (CĐ-2009)
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với: (ĐH-A-2007)
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. kim loại Na.
D. AgNO3/NH3, đun nóng.
Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với acid
nitric đặc (xúc tác acid sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch
acid đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: (ĐH-B-2009)

A. (3), (4), (5) và (6)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (2), (3), (4) và (5)
D. (1,), (2), (3) và (4)
10. Một phân tử saccarozơ có (ĐH-A-2010)
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ
C. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
D. hai gốc α-glucozơ
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường,
phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là: (ĐH-B-2010)
A. saccarozơ .
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ .
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường,
phân tử có liên kết glicozit, có nhóm –CHO. X là:
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Xenlulozơ
D. cả B và C
13. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng pư hóa học nào sau đây:
A. Cho axetilen tác dụng với dd AgNO3/NH3
B. Cho andehit fomic tác dụng với dd AgNO3/NH3
C. Cho acid fomic tác dụng với dd AgNO3/NH3 C. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3
14. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng:
A. Tất cả các chất có CT Cn(H2O)m đều là cacbohidrat
B. Tất cả các cacbohidrat đều có CT chung là Cn(H2O)m
C. Phân tử cacbohidrat có ít nhất 6 nguyên tử C
D. Đa số các cacbohidrat có CT chung là Cn(H2O)m

15. PƯ nào chứng tỏ Glucozơ có dạng mạch vòng?
16. PƯ nào chứng tỏ Glucozơ có 5 nhóm –OH?
17. PƯ nào chứng tỏ Glucozơ có nhóm –OH kề nhau?
18. PƯ nào chứng tỏ Glucozơ có nhóm cacbandehit?
19. Giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Xenlulozơ trinitrat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải mủn dần do phản ứng:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng:
(C6H10O5)n 6nC + 5nH2O
D. Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O
20. Phát biểu không đúng là: (ĐH-B-2007)
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
21. Chọn phát biểu sai:
A. Cacbohidrat có CT chung Cn(H2O)m là hidrat của Cacbon.
B. Trong dd, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng. Dạng vòng chiếm đa số.
C. Trong dd, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng , vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước Br2
22. Saccarozơ và glucozơ đều có
5


Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335


A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
B. phản ứng với dd NaCl
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở t thường tạo dd màu xanh lam
D. phản ứng thủy phân trong môi trường acid
23. Phát biểu nào sau đây là đúng? (ĐH-B-2009)
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
24. Cho các phản ứng sau: glucozơ + CH3OH X + H2O
2X + Cu(OH)2 Y + 2H2O
Vậy công thức của Y là:
A. (C7H14O7)2Cu
B. (C7H13O7)2Cu
C. (C6H12O6)2Cu
D. (C6H11O6)2Cu
25. Phát biểu nào sau đây không đúng? (ĐH-B-2009)
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm –OH kề nhau.
26. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: (ĐH-A-2009)
A. glucozơ, mantozơ, acid fomic, anđehit axetic
B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, acid fomic
D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
27. Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(a) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia pư tráng bạc

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(d) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(e) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructozơ
(f) Tất cả Cacbohidrat đều có CT chung Cn(H2O)m
(g) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
(h) Quá trình thủy phân Tinh bột ra Glucozơ có 3 giai đoạn
(i) Tinh bột có nhóm OH –hemiaxetal
(j) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccsrit: amilozơ và amilopectin
Trong các nhận xét trên số nhận xét không đúng là:
A. 6
B. 8
C. 4
D. 2
28. Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
29. Cho các chuyển hoá sau: (CĐ-2009)
X + H2O Y
Y + H2 Sobitol
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y E+Z
Z + H2O X + G; X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
30. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường acid, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là: (ĐH-B-2011)
A.5
B. 3
C. 2
D. 4
31. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (ĐH-B-2011)
6


Nguyễn Trung Tuyến

32.

33.

36.

37.

38.

39.
40.
41.
42.


43.

44.

0167.456.9335

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường acid, chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau
làm thuốc thử ?
A. Cu(OH)2/
B. NaOH
C. HNO3
D. AgNO3/NH3
Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và acid axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng
để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên?
A. [Ag(NH3)2]OH
B. Na kim loại
C. Cu(OH)2/

D. Nước Br2
34. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3(đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4(đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3(đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
35. Chọn phát biểu sai:
A. Xenlulozơ triaxetat kéo thành sợi là tơ axetat
B. Xenlulozơ có nhóm –OH hemiaxetat
C. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử
D. Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói
Thể tích của dung dịch acid nitric 63% (D = 1,4g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4kg xenlulozơ
trinitrat (hiệu suất 80%) là (CĐ-2009)
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Thuỷ phân hoàn toàn 3,42g saccarozơ trong môi trường acid, thu được dd X. Cho toàn bộ dung dịch X pư
hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được mg Ag. Giá trị của m là: (CĐ-2010)
A. 21,60.
B. 2,16.

C. 4,32.
D. 43,20.
Thuỷ phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản
ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được
31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân mantozơ là:
A. 50%
B. 45%
C. 72,5%
D. 55%
Muốn có 162g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 307,8 gam
B. 412,2gam
C. 421,4 gam
D. 370,8 gam
Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82g sobitol với hiệu suất 80% là: (ĐH-A-2008)
A. 2,25 gam
B. 1,80 gam
C. 1,82 gam
D. 1,44 gam
Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích –C6H10O5– là :
A. 3,011.1024
B. 5,212.1024
C. 3,011.1021
D. 5,212.1021
Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73
B. 33,00
C. 25,46
D. 29,70

Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Cần bao nhiêu lít không khí (ở đkc) để cung cấp CO 2
cho phản ứng quang hợp tạo ra 50g tinh bột:
A. 112554,3 lít
B. 136628,7 lít
C. 125541,3 lít
D. 138266,7 lít
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6CO2 + 6H2O + 673 Kcal C6H12O6 + 6O2
2
Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử
dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm 2) sản
sinh được 18 gam glucozơ là:
A. 2h 30ph 15s
B. 4h 29ph 12s
C. 2h 14ph 36s
D. 5h 00ph 00s
7


Nguyễn Trung Tuyến

0167.456.9335

45. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và acid nitric đặc có xúc tác acid sunfuric đặc, nóng. Để có

46.

47.

48.


49.

50.

51.

52.

53.

54.

55.

56.

29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg acid nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị
của m là: (ĐH-B-2007)
A. 30kg
B. 10kg
C. 21kg
D. 42kg
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa acid nictric với xenlulozơ (H phản ứng 60% tính theo
xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì klượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là (ĐH-A-2011)
A. 2,97 tấn.
B. 3,67 tấn.
C. 2,20 tấn.
D. 1,10 tấn.
Để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat cần tối thiểu a kg xenlulozơ và b kg acid nitric. Biết sự hao hụt

trong sản xuất là 12%. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 619,8kg và 723kg
B. 719,8kg và 823kg
C. 719,8kg và 723kg
D. 619,8kg và 823kg
Cho xenlulozơ pư với anhiđrit axetic (H 2SO4đ xúc tác) thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat,
xenlulozơ điaxetat và 6,6g acid axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X
là:
A. 77,84%
B. 72,15%
C. 22,16%
D. 27,85%
Lên men a g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong
thu được 10,0g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,40g. Vậy giá trị của a là:
A. 20,0 gam
B. 15,0 gam
C. 30,0 gam
D. 13,5 gam
Lên men một tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%.
Nếu đem pha loãng ancol đó thành rượu 40 o (Klg riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm 3) thì thể
tích dung dịch rượu thu được là:
A. 1218,1 lít
B. 1812,1 lít
C. 1225,1 lít
D. 1852,1 lít
Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết
H của cả quá trình là 72% và klượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml) (ĐH-B-2008)
A. 5,4 kg
B. 5,0 kg
C. 6,0 kg

D. 4,5 kg
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi
hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X
cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là (ĐH-A-2010)
A. 10%
B. 90%
C. 80%
D. 20%
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X
thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: (ĐH-A-2007)
A. 750
B. 650
C. 810
D. 550
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (ĐH-A-2009)
A. 20,0
B. 30,0
C. 13,5
D. 15,0.
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%,
Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết
tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá
trị của m là: (ĐH-A-2011)
A. 405
B. 324
C. 486
D.297

Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là (ĐH-B-2011)
A.0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol

8



×