MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Phương pháp thực hiện
Phần 2: Nội dung và phương pháp thực hiện
A. Hệ thống các kiến thức cơ bản.
B. Các phương pháp giải giải bài tập.
-Dạng 1: Độ tụ tiêu cực bán kính mặt cầu.
-Dạng 2: Vò trí tính chất ảnh.
-Dạng 3: Vò trí vật, tiêu cự , độ phsong đại ảnh.
Dạng 4: Khỏang cách giữa vật và màn.
C. Bài tập rèn luyện .
Phần 3: kết luận .
---------------****---------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và sách bài tập vật lý 12.
2. Chuẩn bò kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học , cao đẳng của
Nguyễn Hải Châu (NXB Trẻ).
3. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT của Bộ giáo dục và đào tạo.
1
Phần 1: MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn vật lý có vai trò đặc biệt trong trường học tạo khả năng tư duy cho học sinh . Quang
học là một nội dung rất quan trọnatrong chương trình vật lý, nhất là phần thấu kính mỏng và
các ứng dụng. Nó giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng về bài tập tính tóan, giải nhanh các
bài tập trắc nghiệm . Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy ở đây, tôi nhận thấy rằng đa số
học sinh nông thôn bận nhiều việc gia đình , ít có thời gian rèn luyện bài tập nên kỹ năng
tính toán rất kém: đổi sai đơn vò , áp dụng công thức , tính sai dấu các đại lượng,…. Do đó ,
học sinh thường không nhận dạng được ảnh thật ảnh ảo, khi nào ảnh cùng chiều , ngược
chiều với vật, không phân biệt đối với các trường hợp tạo ảnhđối vo từng loại thấu kính hội
tụ hay phân kỳ ,…
Với mong muốn học sinh nắm được các kiến thức , khái quát lại các kiến thức đã học , áp
dụng tốt vào việc làm bài ở các kỳ thi, nhất là kỳ thi tốt nghiệp sắp tới. Chính vì lý do nêu
trên , tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm khi hướng dẫn học sinh giải bài tập loại này.
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
_ Sau khi học xong phần lý thuyết ở mỗi bài , cần giải hết các bài tập trong SGK để học
sinh củng cố lại kiến thức .
_ Khi học xong toàn bộ phần thấu kính mỏng (thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ ), giữa
hướng dẫn học sinh về tự tóm tắt các kiến thức cần áp dụng vào bài tập dể học sinh có bước
chuẩn bò trước, cũng như tự bản thân có thể tóm tắt các dạng tóan. Tuy nhiên, chỉ một phần
nhỏ học sinh làm được việc này, đa phần học sinh chỉ tóm tắt được các dạng một,2 . Nhưng ít
ra việc làm này cũng tạo cho học sinh tự lực làm việc , tạo khả năng tư duy cho học sinh .
_ Cần bố trí giờ ôn tập để củng cố lại kiến thức , đưa ra các dạng tóan từ đó học sinh có sự
so sánh và kiểm tra lại việc làm bài ở nhà của mình hiệu quả đến đâu và nhanh chống tiếp
thu cũng như khắc sâu thêm kiến thức . Lưu ý đối với trắc nghiệm , các bài tóan chỉ qua một
hoặc hai bước giải, cho nên chia nhỏ các dạng tóan ra để học sinh dễ nắm kiến thức .
_ Sau mỗi dạng tóan đưa ra cần có kèm theo vài bài tập áp dụng ., mức độ từ dễ đến khó, và
lưu ý cho học sinh những lỗi thường mắc phải trong từng loại bài toán để học sinh khắc sâu
hơn . Đồng thời tự mình giải được một số bài tập đơn giản, bước đầu cũng gây sự hứng thú
học tập của học sinh đối với bộ môn.
Các phương pháp giải bài tập mà tôi đưa ra ở đay chủ yếu có đònh hướng chung cho những
dạng toán cơ bản thường xuyên xuất hiện trong SGK . Tuy nhiên, trong thi trắc nghiệm ,
người ta còn dùng nhiều cách hỏi khác nhau , các dạng toán cũng khác nhau , nhưng nếu các
em nắm vững được phương pháp giải cơ bản ta sẽ thấy các em có nhiều phương pháp giải
độc đáo, ngắn gọn và nhanh chóng hơn nhiều.
Sau đây tôi xin trình bày ngắn gọn về các phương pháp giải cơ bản.
2
O
F
F'
O
F'
F
O
F
F'
O
F'
F
O
F'
F
O
F
F'
Phần 2: Nội dung và phương pháp giải bài tập .
A.NỘI DUNG KIẾN THỨC :
1/. Công thức thấu kính :
'
1 1 1
f d d
= +
• d=OA : Khỏang cách từ vật đến thấu kính; d> 0: vật thật; d<0: vật ảo.
• d’=OA’ : Khỏang cách từ ảnh đến thấu kính; d’> 0:ảnh thật;d’<0: vật
ảo.
• OF =f : tiêu cự .
• f >0: thấu kính hội tụ , f< 0: thấu kính phân kỳ .
Công thức tính độ phóng đại:
' ' '
A B d
k
d
AB
= = −
+ k >0 : nh và vật cùng chiều.
+ k >0 : nh và vật ngược chiều.
Độ tụ thấu kính :
( )
1 2
1 1 1
1D n
f R R
= = − +
÷
• D>0 : thâú kính hôò tụ; D < 0: thấu kính phân kỳ.
• R>0: Mặt cầu lồi, R<0: Mặt cầu lõm; R
→ ∞
: mặt phẳng .
• n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấ kính đối với môi trường.
2/. Đường đi của tia sáng:
+ Tia ló qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló( Hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm
ảnh chính F’.
+Tia tới (hoặc đường kéo dài của tia tới) qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với
trục chính .
3
F'
n
O
F'
F
F
F'
F'
n
O
+ Tia tới bất kỳ song song với trục phụ thì tia ló ( hoặc đường kéo dài của tia ló ) đi qua tiêu
điểm ảnh phụ nằm trên trục phụ đó . Ngược lại tia ló song song với trục phụ thì tia tới (hoặc
đường kéo dài của tia tới ) qua tiêu điểm vật phụ nằm trên trục phụ đó.
3/.Sự tương quan giữa vật và ảnh:
Thấu kính hội tụ
f > 0; D > 0
Thấu kính phân kỳ
f <0; D < 0
Vật thật
d > 0
-Vật ở vơ cực : cho ảnh tại tiêu điểm F.
-Vật cách thấu kính một đọan d> 2f cho
ảnh thật nhỏ hơn vật.
-Vật ở cách thấu kính một đọan d=2f :
cho ảnh thật bằng vật.
-vật cách thấu kính một đọan f<d<2f:
cho ảnh thật lớn hơn vật.
- Vật ở tại F: cho ảnh ở vơ cực.
- Vật ở trong khỏang OF tức là d<f : cho
ảnh ảo cùng chìều lớn hơn vật.
Luôn luôn cho ảnh ảo , cùng chiều nhỏ
hơn vật nằm trong khỏang từ F’đến 0
(d’<f).
(ảnh ảo < vật thật)
Vật ảo
d <0
Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật
nằm trong khỏang từ O đến F .
-Ở vô cực cho ảnh tại tiêu điểm F.
- Ở cách thấu kinh một đọan
2d f>
cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
- ở cách thấu kính một đọan d=2f cho
ảnh ảo bằng vật .
- Ở cách thấu kính một đọan
2f d f< <
cho ảnh ảo lớn hơn vật.
- Vật tại F cho ảnh ở vô cực.
- Ở trong khỏang từ F đến O cho ảnh
thật lớn hơn vật.
Chú ý:
- Vật và ảnh cùng tính chất (vật thật - ảnh thật ) thì ngược chiều ở hai bên thấu kính .
- Vật và ảnh trái tính chất ( vật thật- ảnh ảo ) thì cùng chiều ở cùng bên thấu kính.
4
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
DẠNG1: Tiêu cực , độ tụ, bán kính mặt cầu:
Ví dụ: Một thấu kính làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí , thấu kính
được giới hạn bởi hai mặt cong có bán kính lần lượt là 10cm và 30cm. Tiêu cự và độ tụ của
thấu kính là:
a/. 15cm và 0,07điốp b/. 15cm và 6,67 điốp.
c/. 15m và 0,07điốp d/. 17,5cm và 6,67điốp
giải
Biết n= 1,5 Ta có :
( )
1 2
1 1 1
1D n
f R R
= = − +
÷
R
1
=10cm=0,1m = (1,5-1)
1 1
10 30
+
÷
R
2
=30cm=0,3m
1 2
30f
=
Tìm f và D:
30
15 0,15
2
f cm m⇒ = = =
Độ tu:
1 1
6,67
0,15
D
f
= = =
đi-ốp. Chọn đáp án B.
Ví dụ 2: một thấu kính mỏng phẳng làm bằng thủy tinh có chiết suất n
tk
= 1,5 được giới hạn
bởi hai mặt cầu lồi giống nhau 20cm và đặt trong nước có chiết suất n
mt
=
4
3
. Độ tụ của nó
là :
A. 0,125 đi-ốp B. 1,25 đi-ốp
C. 12,5 đi-ốp D. 2,5 đi-ốp
Giải
Biết: n
tk
=1,5=
3
2
;
4
3
mt
n =
; R=R
1
=R
2
=20cm=0,2cm, Tìm D=?
5
Nhận dạng: Cho hai trong bốn đại lượng f,D,R,n tìm đại lượng còn lại.
Phương pháp giải:
- Trong khôngkhí
( )
1 2
1 1 1
1D n
f R R
= = − +
÷
- Trong môi trường có chiết suất n :
1 2
1 1 1
1
tk
mt
n
D
f n R R
= = − +
÷
÷
+Với n
2
=n
tk
: chiết suất của chất làm thấu kính , n
1
=n
mt
: là chiết suất của môi
trường.
+ R>0 : Mặt lồi; R<0: Mặt lõm; R
→ ∞
: mặt phẳng.
Lưu ý: trong khi giải bài tập loại này , học sinh thường đổi sai đơn vò của tiêu
cự hoặc thấu kính mặt cầu, nên lưu ý học sinh đổi ra đơn vò mét và độ tụ đơn vò
đi-ốp.