Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA âm nhạc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.1 KB, 34 trang )

Môn Âm nhạc Lớp 6
Ngày soạn: ngày 10 tháng 01 năm 2011

Tiết: 19

Học hát:

Niềm vui của em

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Niềm vui của em.
- HS biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức
độ tơng đối hoàn chỉnh.
- GD HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập cũng nh trong lao động sản xuất
vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày, yêu ca hát
- Học sinh đợc hớng dẫn cách trình bày bài hát,
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn, đài va hát thuần thục bài Niềm vui của em
- Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài Niềm vui của em
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới
HĐ của GV

GV ghi bảng

HĐ của HS


HS ghi bài

GV hỏi

HS phát biểu

Gv thực hiện

HS nghe

Gv điều khiển

HS nghe

GV hớng dẫn
câu sau đó yêu
cầu HS nhắc lại

HS nghe và
nhắc lại

đích cần đạt

Nội dung I: Học hát:
Niềm vui của em
1. Giới thiệu bài: Đọc kĩ lời ca. Qua đó các
em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
Giới thiệu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy
hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ
trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh

Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết
một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một
bài hát của ông đợc nhiều ngời a thich.
2. Nghe băng mẫu hoặc Gv trình bày bài
hát mới.
3. Chia câu, chia đoạn bài hát: Bài hát viết ở
hình thức một đoạn nhac mở rộng. Gốm có
bảy câu hát (câu nhạc thờng khác với câu

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

1


GV HD luyện
thanh

Môn Âm nhạc Lớp 6
hát, câu nhạc thờng dài hơn câu hát), cụ thể
ở lời 1 là:
- Khi ông mặt trời thức dậy
- Mẹ lên rẫy em đến trờng
- Cùng đàn chim hoà vang tiếng hát
- Hạt sơng long lanh nhẹ thấm trên vai
- Nụ hoa xinh tơi luôn hé môi cời
- Đa em vào đời đẹp những ớc mơ
- Đa em vào đời đẹp những ớc mơ
HS luyện thanh 4. Luyện thanh: 1- 2 phút

5. Tập hát từng câu: Dịch giọng

Gv mở đài cho
HS nghe, hát
mẫu và hớng
dẫn.

HS nghe.

GV hớng dẫn

HS thực hiện

Gv hớng dẫn

HS thực hiện

HS tập hát

- Tập hát lời 1: tập mỗi câu 3- 4 lần, lu ý
những chỗ có dấu luyến. Phải hát đợc đúng
dấu luyến mới hát lên đợc tính chất âm nhạc
miền núi, mới đạt đợc yêu cầu của bài hát.
Hát toàn bộ lời 1.
Tập lời 2: Không cần chia làm 7 câu hát
ngắn nữa, chỉ chia thành 2 câu hát dài, cụ
thể là:
- Khi ông mặt trời.tiếng hát
- Niềm tin bao la.đong đầy.
Tập hát mỗi câu 3-4 lần sau đó hát toàn

bộ lời 2
6. Hát đầy đủ cả bài
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên,
trong sáng. Lấy tốc độ = 84. Hát cả hai lời.
Kết thúc bằng cách nhắc lại câu: Ơi con gà
rừng.đong đầy thêm một lần nữa.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

2


Môn Âm nhạc Lớp 6
3. Củng cố bài : bằng cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát lời 2 sau đó đổi lại.
Lần hai cho cả lớp cùng hát với nhau. GV nghe, phát hiện những chỗ còn sai và
nhắc cho HS sửa lại cho đúng
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 6.
Ngày soạn: ngày 16 tháng 01 năm 2011

Tiết: 20

Niềm vui của em

I. Mục tiêu:


Học hát:
Tập đọc nhạc:

TĐN số 6

- HS hát thuần thục bài Niềm vui của em, hát đúng gai điệu , lời ca biết cách lấy hơi
thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6.
- GD HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập vận dụng bài hát vào trong các
hoạt động hàng ngày ở nhà cũng nh ở trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng: đàn, băng nhạc.
- Hát thuần thục bài Niềm vui của em
- Đọc nhạc và hát thuần thục bài Trời đã sáng rồi
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài Niềm vui của bé
- Xen kẽ trong tiết ôn học hát
3. Bài mới
HĐ của GV

GV ghi bảng

HĐ của HS

HS ghi bài


GV hỏi

HS trả lời

GV định hớng

HS theo dõi

đích cần đạt

Nội dung I: Ôn bài hát:
Niềm vui của em
Nội dung bài hát nói lên điều gì? (diễn đạt lời
giới thiệu ở trong SGK)
Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ớc mơ của
những em bé và những bà mẹ miền núi đang cố

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

3


Gv điều khiển
Gv yêu cầu
Gv chỉ định

GV ghi bảng


Môn Âm nhạc Lớp 6
gắng học tập để vơn tới những ớc mơ tơi đẹp.
HS nghe
Gv cho HS nghe lại bài hát qua băng hoặc Gv tự
trình bày.
HS thực hiện Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh nh đã hớng dẫn.
HS trình bày GV gọi nhóm hoặc cá nhân lên bảng trình bày
bài hát để kiểm tra. GV nghe, phát hiện những
chỗ còn sai. GV hớng dẫn hoặc làm mẫu để các
em sửa lại cho đúng.
HS ghi bài
Nội dung II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Trời đã sáng rồi
Gv giới thiệu

HS nghe

Gv thực hiện

HS nghe và
nhắc lại
2-3 HS đọc
Luyện thanh

GV chỉ định
GV HD luyện
thanh
Gv hớng dẫn
GV làm mẫu

Gv đọc nhạc và
hớng dẫn

Gv chỉ định

HS thực hiện
HS làm theo
HS thực hiện

HS trình bày.

Đậy là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là
Frère Jacques, có nội dung nh sau: Anh
Jacques ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã
reo vang rồi.
1. Chia thừng câu: Bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4
ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt của từng câu
3. Luyện thanh: Đọc gam Đô trởng.
4. Đọc từng câu: Dịch giọng = +1. Tập gõ tiết
tấu riêng câu 3
Sau đó bắt nhịp từng câu, đến câu 3, yêu cầu
HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu.
Đọc hết các câu, yêu cầu HS TĐN cả bài và gõ
phách
5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp,
gồm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ hát lời trong 2 ô
nhịp.
6. TĐN và hát lời: Nửa lớp tập đọc nhac, nửa lớp
hát lời, sau đó đổi lại. GV nghe, phat hiện những

chỗ còn sai. GV hớng dẫn hoặc làm mẫu để các
em sửa lại cho đúng.

4. Củng cố:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

4


Môn Âm nhạc Lớp 6
- Cả lớp TĐN và hát lời. Sau đó riêng từng tổ trình bày lại.
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN cho thuần thục.
- Xem trớc bài ÂNTT về nhac sĩ Phong Nhã và phần nhạc lí.

Ngày soạn: ngày 24 tháng 01 năm 2011

Tiết: 21

Nhạc lí

Nhịp 3/4 Cách đánh nhịp 3/4
I. Mục tiêu:

- HS ôn lại nhịp 2/4 và hiểu biết về nhịp 3/4, cách đánh nhịp 3/4 .
- Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGK
- Vận dụng kiến thức đẫ học để thực hành trong các giờ học chính khoá cũng nh giờ
học ngoại khoá, yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:


- Nhạc cụ quen dùng: đàn, đài, băng nhạc.
- Đánh nhịp 3/4 thuần thục
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc bài TĐN số 6
? Hát bài hát Niềm vui của em
3. Bài mới
HĐ của GV

* Gv ghi bảng

HĐ của HS

* HS ghi bài

đích cần đạt

I.Nội dung 1.
Nhạc lí: nhịp 3/4

GVchép lên bảng HS viết nhạc
GV hỏi
Gv giải thích

Chép lên bảng một đoạn nhạc có 4 ô nhịp
2/4 .
HS trả lời, nhận Ôn lại: Vậy nhịp 2/4 cho ta biết điều gì?

xét, bổ xung.
HS nghe và - Vào bài mới: Nhịp 3/4 cho biết: mỗi ô nhịp
nhắc lại.
có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

5


Môn Âm nhạc Lớp 6
đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách
còn lại là phách nhẹ.
- Gv thực hiện
- HS theo dõi
GV đọc nhạc ví dụ trong SGK, nhấn mạnh
rõ tính chất mạnh nhẹ.
- Cho HS đọc
lại 2 3 lần.
- GV yêu câu.
- 2 3 HS đọc
* Gv ghi bảng
* HS ghi bài
II.Nội dung 2.
Cách đánh nhịp 3/4
- GV hớng dẫn
- HS nghe, ghi - Cần đánh nhịp cho đờng đi của tay mềm mại
nhớ.

hơn so vơi sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với
tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai
điệu.
- GV vẽ lên bảng - HS vẽ vào vỡ
Sơ đồ
Thực tế
3

GV đếm phách
GV đọc

HS đánh nhịp
HS đánh nhịp

3

1
2
1
2
(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)
Đánh nhịp 3/4 do Gv đếm phách.( 1- 2 -3 )
Đánh nhịp 3/4 do Gv hát bài Chơi đu ( Tr
47 )

4. Củng cố:
- GV cho HS tìm các bài hát hay bản nhạc đợc viết ở nhịp 3/4
- Chỉ định HS lên bảng vẽ lại sơ đồ nhip 3/4
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc thuộc phần giới thiệu vầ nhạc sĩ Phong Nhã

- Thuộc thế nào là nhịp 3/4 và gõ thuần thục nhịp 3/4

Ngày soạn: ngày 07 tháng 02 năm 2011

Học hát:

Tiết: 22

Ngày đầu tiên đi học

I. Mục tiêu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

6


Môn Âm nhạc Lớp 6
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên đi học.
- HS biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức
độ tơng đối hoàn chỉnh.
- GD HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập cũng nh trong lao động sản xuất
vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày, yêu ca hát
- Học sinh đợc hớng dẫn cách trình bày bài hát,
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đài, băng nhạc và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? HS nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Phong Nhã
? Nêu cách đánh nhịp 3/4
2. Bài mới:
HĐ của GV

GV ghi lên bảng
- GV hỏi

- GV định hớng

HĐ của HS

đích cần đạt

-Học hát bài :
Ngày đầu tiên đi học
- HS thảo luận 1. Giới thiệu về bài hát: Qua lời ca, các em
và trả lời.
thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây
- Nghe, suy thơ, trong sáng của những em HS khi lần đầu
nghĩ trả lời.
tiên đợc tới trờng tới lớp.
HS ghi bài

- GV giới thiệu


- HS nghe

- GV điều khiển

- HS nghe

- GV hớng dẫn

- HS nhắc lại

- GV HD HS - Luyện thanh

Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: sinh năm
1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ đang
sống tại thành phố HCM, là tác giả của một
số ca khúc nh Cuộc sống mến thơng. Cô bé
dỗi hờn, Ngôi sao cảu em, Những nốt nhạc
xanh
2. Nghe bằng mẫu hoặc GV trình bày bài hát :
Ngày đầu tiên đi học.
3. Chia đoạn, chia câu: bốn câu, mỗi câu là
một khổ thơ.
4. Luyện thanh :

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

7



Môn Âm nhạc Lớp 6
luyện thanh
- GV hớng dẫn
HS học hát theo
lối móc xích
( từng câu một )
cho đến hết bài.
- Ghe, sửa sai
cho HS.
- GV hớng dẫn
hát theo nhóm,
tổ.

- HS hát

- HS hát toàn
bài 4 -5 lần
- HS thực hiện
theo nhóm, tổ.

5. Tập hát từng câu: Tập từng câu, nhắc HS
hết mỗi câu thơ (5 chữ) các em lấy hơi. Tiếp
tục tập hết bốn câu, nối các câu hát thành bài.
- Ghép cả bài.

6. Hát đầy đủ cả bài theo nhóm, tổ
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Cần thể hiện tình cảm bâng khuâng, xao
xuyến. Hát cả bài hai lần, có thể sử dụng lối

hát đối đáp, thực hiện nh sau: HS nữ hát hai
câu đầu. HS nam hát hai câu cuối. Kết bài
bằng cách nhắc lại câu ngày đầuvỗ về
thêm lần nữa.

3. Củng cố bài:
- Chọn hai HS nữ và nam trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 7.

Ngày soạn: ngày 14 tháng 02 năm 2011

Tiết: 23

Ngày đầu tiên đi học
Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Ôn bài hát:

I. Mục tiêu:

- HS hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát ,
phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7- Chơi đu
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang


8


Môn Âm nhạc Lớp 6
- GD HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập vận dụng bài hát vào trong các
hoạt động hàng ngày ở nhà cũng nh ở trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học
- Đài, băng nhạc, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chơi đu
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? Hát bài Ngày đầu tiên đi học
( Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập )
2. Bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS

đích cần đạt

HS trình bày

Nội dung 1- Ôn tập bài:
Ngày đầu tiên đi học
Nghe lại bằng mẫu 1- 2lần
Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một vài
lần.


HS tập lại
HS trình bày, ôn
tập theo nhóm,
tổ.

Những chỗ cần điều chỉnh để hát hay hơn
Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một lần
nữa.
- Ôn tập theo nhóm tổ.

Thực hiện.
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện

Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS
Nội dung 2- TĐN số 7- Chơi đu
Ôn lại bài cũ: Nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Đánh nhịp 3/4 do GV đếm phách và đánh
đàn (nh đã tập ở tiết 21)
- Chia từng câu:
? Bài gồm có mấy câu ( bốn câu )
? Mỗi câu có mấy ô nhịp ( bốn ô nhịp )
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Luyện thanh đọc gam Đô Trởng.

* GV hớng dẫn

HS thực hiện


GV điều khiển
GV y/c HS trình
bày Nghe nhận
xét uốn nắn.
GV nhắc nhở
GV Y/c HS hát tập
thể vài lần sau đó
cho HS ôn tập theo
nhóm tổ.
GV chỉ định
* GV ghi lên bảng
GV hỏi
GV yêu cầu

HS nghe

GV hỏi

HS trả lời

GV chỉ định
4 HS đọc
GV HD HS luyện Luyện thanh
thanh

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang


9


GV đọc mẫu 2 lần
GV hớng dẫn HS
đọc nhạc
- Nhận xét uốn
nắn.
GV hớng dẫn

Môn Âm nhạc Lớp 6
HS nghe
Đọc bài TĐN só 7
- Đọc nhạc theo - GV đọc từng câu 1 theo lối móc xích sau
HD Của GV
đó ghép từng câu cho đến hết bài.
- 1 dẫy đọc nhạc - Ghép lời.
1 dãy hát lời ca.
HS thực hiện

TĐN kết hợp với gõ phách, cần nhấn vào
phách mạnh trong mỗi ô nhịp. Nốt nhạc
cuối bài nhân ba phách, phải gõ đến đầu
phách thứ t mới hết ngân và ngừng gõ.
- Hát lời ca: Hát lời kết hợp với gõ nhịp.
Nốt nhạc cuối bài ngân một nhịp, phải gõ
đến đầu phách thứ t mới hết ngân và ngừng
gõ.

3. Củng cố:

- Nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại tập đánh nhịp 3/4, sau đó đổi lại
- Nhận xét đánh giá giờ học
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Ngày soạn: ngày 21 tháng 02 năm 2011

Tiết: 24

: Ngày đầu tiên đi học
Ôn tập tập đọc nốt nhạc: TĐN số 7
Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da

Ôn tập bài hát

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN Chơi đu để trình bày cho
thuần thục, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh, đạt kết quả tốt hơn khi GV kiểm tra.
- HS có sự hiểu biết sơ lợc về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một đại biểu rất u
tú, đó là nhạc sĩ Mô-da.
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

10



Môn Âm nhạc Lớp 6
- GD HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập vận dụng bài hát vào trong các
hoạt động hàng ngày ở nhà cũng nh ở trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đài và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học
- Đọc nhạc và hát thuần thục bài Chơi đu
- Bằng nhạc dùng để giới thiệu một vài bài hát hoặc bản nhạc của Mô-da.
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ.
? Hát bài Ngày đầu tiên đi học
? Đọc bài TĐN số 7
2. Bài mới
HĐ của GV

GV hớng dẫn

HĐ của HS

HS thực hiện

- GV y/c HS - HS trình bày
trình bày.
- Gọi 1 vài HS - Hát cá nhân
hát cá nhân
- Nhận xét đánh
giá.
GV hớng dẫn

HS thực hiện

GV chỉ định

HS trình bày

GV ghi lên bảng

HS ghi bài

GV chỉ định

HS đọc bài

đích cần đạt

Nội dung 1- Ôn bài tập
Ngày đầu tiên đi học
- Tiết trớc đã ôn 1 lần, nên lần này chỉ cần:
Nghe lại bằng mẫu 1-2 lần
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một lần
- Hát bài : Ngày đầu tiên đi học

Nội dung 2- Ôn TĐN: Chơi đu
TĐN và hát lời cả bài.
TĐN hát lời và đánh nhịp 3/4
Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS chỉ nên
yêu cầu các em TĐN và hát lời thêm đánh
nhịp sẽ rất khó.
Nội dung 3- Âm nhạc thởng thức:

Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.
Chia bài giới thiệu về Mô-da làm sáu phần,
đọc rõ ràng diễn cảm từng phần. Tóm tắt về
cuộc đời và sự nghiệp của Mô-da

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

11


GV giới thiệu

GV kể chuyện

GV điều khiển

Môn Âm nhạc Lớp 6
HS ghi bài
- Mô-da sinh ngày 27/1/1756 tại San-buốc-nớc áo.
- Đợc công nhận là một tài năng âm nhạc khi
mới 3-4 tuổi. Lúc đó đã có kỹ thuật biểu diễn
rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Clavơ-xanh đồng thời có những sáng tác đầu tay
khá đặc biệt
- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm
nhạc, từ nhỏ nh ca khúc thiếu nhi, các bài
luyện tập, đến thể loại lớn nh các bản giao hởng Công-xéc-tô, Sô-nát, các vở nhạc kịch.
- Đợc mệnh danh là Mặt trời của âm nhạc
do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo, tơi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng nh sự

nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao
chói lọi.
- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt (mắc
bệnh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại Viênthủ đô nớc áo
HS nghe
Sau khi tóm tắt, GV có thể tuỳ theo thời gian
còn lại mà kể cho HS nghe 1-2 câu chuyện dới đây về Mô-da.
HS nghe nhạc
Cuối cùng, cho HS nghe một vài bài hát hoặc
bản nhạc của Mô-da.

3. Củng cố:
- Nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại đánh nhịp 3/4, sau đó đổi lại
- Nhận xét đánh giá giờ học
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca của các bài hát và TĐN đã học để lần
sau kiểm tra
Ngày soạn: ngày 28 tháng 02 năm 2011

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

12


Môn Âm nhạc Lớp 6

Tiết 25


ôn Tập

I / mục tiêu.

- Củng cố khắc sâu kiểm thức cho HS, đánh giá kết quả học tập của hS
- Rèn kĩ năng nghe nhạc chính sác, làm bài khoa học
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Tính nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
- Gv : Đề bài, đáp án, thang điểm.
- Hs : Kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
III/ Tiến trình lên lớp

GV nêu nội dung yêu cầu của giờ kiểm tra Dặn dò HS làm bài nghiêm túc.
Phát đề kiểm tra cho HS Hs làm bài.

A, đề bài
I trắc nghiệm :
Đánh dấu ( x ) vào ô trớc câu trả lời đúng.
Câu 1. Bài hát Niềm vui của em là của nhạc sĩ?
Phong Nhã

Nguyễn Huy Hùng

Mộng Lân

Việt Anh

Câu 2. Bài hát Ngày đầu tiên đi học đợc viết theo nhịp ?
2/4


3/4

3/8

4/4

Câu 3. Nhịp 3/ 4 có mấy phách ?
1 phách

2 phách

3 phách
4 phách
Câu 4. Bài tập đọc nhạc số 7 ( Chơi đu ) là của nhạc sĩ ?
Hoàng Lân
Mộng Lân
Văn Cao
Việt Anh
II/ phần tự luận :
Câu 1. Thế nào là nhịp 3/ 4 ?
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 2. Nêu sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã ?

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

13



Môn Âm nhạc Lớp 6
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Đáp án Thang điểm
I/ phần trắc nghiệm ( 2 đ - mỗi ý đúng 0,5 đ )
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.

Nguyễn Huy Hùng
3/4
3 phách
Mộng Lân

( 0,5 điểm )
( 0,5 điểm )
( 05 điểm )
( 0,5 điểm )

II/ Phần tự luận ( 8 đ )
Câu 1. Thế nào là nhịp 3/ 4 ? ( 3điểm )
- Nhịp 3/4 có 3 phách, giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất là
phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Những bài hát, bản nhạc nhịp 3/4 thờng
uyển chuyển, nhẹ nhàng.
- Nốt trắng có chấm giọ là trắng chấm dôi có trờng độ bằng 3 nốt đen, vừa đủ
một nhịp 3/4.
Câu 2. Nêu sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã.

- Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày 4 - 4 1924, quê ở Duy Tiên Hà Nam. Cả cuộc
đời Ông gắn bó với hoạt động thiếu niên, nhi đồng. Ông đợc ghi nhận là nhạc sĩ
của tuổi thơ vì đã sáng tác những bài hát giá trị đóng góp cho phong trào ca hátcủa
trẻ em ngay từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám.
- Những bài hát dó để lại ấn tợng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ
Thiếu nhi Việt Nam trong hơn nửa thế kỉ qua. Một số những bài hát đẫ trở thành
những bài ca truyền thống của Đội Thiếu niên tiền phong nh : Cùng nhau ta đi lên,
Kim Đồng, Nhanh bớc nhanh nhi đồng, Đi ta đi lên...
- Ông đã đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Nhà nớc về Văn học nghệ thuật.
IV. Củng cố Dặn dò.

- Giáo viên thu bài, điếm bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

14


Môn Âm nhạc Lớp 6

Dạy lớp 6 a. Tiết : ........ Ngày...........tháng.........năm 2011
Tiết: 26

Tia nắng hạt ma
Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn
Học hát:

Âm nhạc thởng thức:

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, cao độ, trờng độ và lời ca bài hát Tia nắng hạt ma
- HS biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức
độ tơng đối hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn, luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghện thuật âm nhạc, vận dụng tham gia
các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát thuần thục bài Tia nắng hạt ma.
- Băng nhạc, đài, một tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn tiêu biểu, để làm dẫn chứng.
III. Tiến trình dạy học:

1. kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ của GV

Không
HĐ của HS

GV ghi lên bảng

HS ghi bài

GV giới thiệu


HS nghe

đích cần đạt

Nội dung 1
Học hát Tia nắng hạt ma
1. Giới thiệu về bài hát: Tia nắng hạt ma. là

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

15


Môn Âm nhạc Lớp 6
một bài thơ của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã
dùng thủ pháp nhân cách hoá hình ảnh tia
nắng hạt ma giống nh các bạn trai, rất tinh
nghịch, vô t, hạt ma để tợng trng cho các bạn
gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cơ. Đồng cảm
với bài thơ này, nhạc sỉ Khánh Vinh đã phổ
nhạc và bài hát Tia nắng hạt ma. ra đời. Bài
hát có dáng vẻ tơi tắn, long lanh, thơ ngây
của tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ớc. Bài
hát đợc nhiều HS đón nhận, yêu thích.
GV điều khiển
HS nghe
2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát.
GV hớng dẫn

HS nhắc lại
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn,
mỗi đoạn gồm hai câu.
GV hớng dẫn
Luyện thanh
4. Luyện thanh.
GV hớng dẫn
HS tập hát
5. Tập hát từng câu: Tập từng câu, mỗi câu từ
2-3 lần, sau đó nối hai câu thành đoạn. Đoạn
b chỉ yêu cầu hát bè chính (bè cao) đừng vội
tập hát ngay cả hai bè
GV hớng dẫn
HS thực hiện
6. Hát đầy đủ cả bài: 2 lần và nhắc lại câu
cuối.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
GV ghi bảng
HS ghi bài
Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức:
Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn
GV chỉ định
HS đọc bài
Giới thiệu sơ lợc (Tr-52)
GV điều khiển, HS nghe
- Giới thiệu bằng âm nhạc: Nghe một số bài
thuyết trình
hát (nhạc hát) và một vài tác phẩm âm nhạc
không lời (nhạc đàn)
3. Củng cố:

- Chỉ định từng nhóm trình bày lại bài hát Tia nắng hạt ma theo hớng dẫn của GV
(có hát lĩnh xớng).
- Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Xem trớc bài TĐN số 8.
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

16


Môn Âm nhạc Lớp 6

ạy lớp 6, Tiết :........ Ngày...........tháng.........năm 2011
Tiết: 27

Tia nắng hạt ma
TĐN số 8
Những kí hiệu thờng gặp
trong bản nhạc

Ôn tập bài hát:
Tập đọc nhạc:
Nhạc lí:
I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại bài Tia nắng hạt ma để hát cho thuần thục. Biết cách lấy hơi thể
hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8- Lá thuyền ớc mơ.
- HS ghi nhớ một số kí hiệu thờng gặp trong các bản nhạc, biết sử dụng các kí hiệu
âm nhạc thông dụng.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc, vận dụng tham gia
các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng. Đài, băng nhạc.
- Hát thuần thục bài Tia nắng hạt ma
- Tìm một bài hát có các kí hiệu nh: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi,
khung thay đổi, để làm dẫn chứng cho bài học.
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? Hát bài hát Tia nắng hạt ma ?
2. Bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS

GV hớng dẫn

HS thể hiện

GV điều khiển

HS nghe

GV hớng dẫn


đích cần đạt

Nội dung 1- Ôn tập bài hát
Tia nắng hạt ma.
Có thể tiến hành các bớc sau:
- Nghe băng mẫu 1-2 lần.
- Luyện thanh, trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
- Sửa những câu những chữ khi hát cha đạt yêu
cầu. Trình bày bài hát lần nữa.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

17


Môn Âm nhạc Lớp 6
GV chỉ định
HS trình bày Kiểm tra từng HS hoặc theo nhóm
GV ghi lên bảng HS ghi bài
Nội dung 2
TĐN số 8 - Lá thuyền ớc mơ
GV giới thiệu
HS theo dõi. 1. Chia từng câu: Bài gồm bốn câu nhng đợc
nhắc lại, lời hát cũng vậy.
GV chỉ định
4 HS đọc
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
GV hớng dẫn

Luyện thanh 3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng.
GV hớng dẫn
HS thực hiện 4. Đọc từng câu: không cần dịch giọng. Tập gõ
hình tiết tấu câu 1 và 4.
GV hớng dẫn.
5. Hát lời ca.
HS trình bày. 6. TĐN và hát lời: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát
lời, sau đó đổi lại.
GV ghi lên bảng HS ghi bài
Nội dung 3-Nhạc lí:
Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc
GV hớng dẫn, HS theo dõi. Dùng những bài hát đã học để lấy dẫn chứng cho
giải thích tác
các kí hiệu trong âm nhạc:
dụng
- Dấu nối: bài Quốc ca Việt Nam, trang 6.
- Dấu luyến: bài Đi cấy, trang 31
- Dấu nhắc lại: bài Tiếng chuông và ngọn cờ,
trang 7.
- Dấu quay lại (dấu hồi): bài Lúa thu, trang 62.
- Khung thay đổi: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
3. Củng cố bài:
- TĐN cả bài, có quay lại, sau đó hát đầy đủ hai lời.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 8.

Dạy lớp 6 a. Tiết : ........ Ngày...........tháng.........năm 2011

Tiết: 28

Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Âm nhạc thờng thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

18


Môn Âm nhạc Lớp 6

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn
tròn, lợn khéo
I. Mục tiêu:

- HS đọc đúng nhạc bài Ngày đầu tiên đi học.
- Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca. Kết hợp đọc với gõ phách, gõ nhịp.
- HS có thêm hiểu biết về một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới
Việt Nam.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc, vận dụng tham gia
các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.Đài, băng nhạc.
- Đọc nhạc thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
- Tìm băng nhạc in một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, trong đó có bài Lợn
tròn, lợn khéo.
III. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ:
- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
2. Bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS

đích cần đạt

Nội dung 1- TĐN
Ngày đầu tiên đi học
HS trả lời
1. Chia từng câu: Bài TĐN này gồm có mấy
câu so với toàn bộ bài hát đã học (hai câu)
HS thảo luận và Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu nào,
trả lời
mà trong bà học trớc vừa giới thiệu. Hãy giải
thích tác dụng của những kí hiệu đó.
Hai HS đọc
2. Tập đọc tên nốt nhạc
Luyện thanh
3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng.
HS thực hiện
4. Đọc từng câu: dịch giọng = -1. Tập đọc
nhạc mỗi câu khoảng 3-4 lần. Ghép cả hai câu.
5. Củng cố bài Nửa lớp hát lòi )Tr.45), nửa lớp

GV ghi lên bảng HS ghi bài
GV hỏi


GV yêu cầu
GV hớng dẫn
GV hớng dẫn

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

19


Môn Âm nhạc Lớp 6
đọc nhạc sau đó đổi lại. cả lớp TĐN đầy đủ cả
bài.
GV ghi lên bảng HS ghi bài
Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát
Lợn tròn, lợn khéo.
GV chỉ định
HS đọc
Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung
GV hát
HS nghe
Giới thiệu trích đoạn bài Đếm sao và Trăng
theo em rớc đèn của nhạc sĩ Văn Chung
GV chỉ định
HS đọc
Giới thiệu về bài hát Lợn tròn, lợn khéo
GV giới thiệu

HS nghe, có thể Nghe băng bài hát này khoảng 1-2 lần
hát theo.
3. Củng cố
- GV cho HS đọc lại bài TĐN số 9 hai lần.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài TĐN để đọc nhạc và hát một cách thuần thục.

Dạy lớp 6 a. Tiết : ........ Ngày...........tháng.........năm 2011
Tiết: 29

Hô - la - hê, Hô - la - hô
Bài đọc thêm: Trống đồng
thời đại Hùng Vơng

Học hát:

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hô-la-hô.
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

20


Môn Âm nhạc Lớp 6
- HS biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát , phát âm rõ lời, trình bày bài hát ở mức
độ tơng đối hoàn chỉnh.

- HS có những hiểu biết về trông đồng- một hiện vật tiêu biểu văn hoá dân tộc.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc, vận dụng tham gia
các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đài, băng nhạc và hát thuần thục bài Hô-la-hô.
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng đọc bài TĐN Ngày đầu tiên đi học
- 1 HS lên bảng nêu hiểu biết về nhạc sĩ Văn Chung
2. Bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS

GV ghi lên bảng

HS ghi bài

GV giới thiệu

HS nghe

GV điều khiển

HS nghe

GV hớng dẫn


HS theo
nhắc lại.

đích cần đạt

Nội dung- Học hát
Hô-la-hê, Hô-la-hô
1. Giới thiệu về bài hát: Nớc Đức có một
nền âm nhạc phát triển, rất mạnh, đợc lịch
sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nớc này
đã sản sinh ra nhũng nhạc sĩ cực kỳ nổi
tiếng nh J.S. Bach. L.V.Bết-tô-ven, F. Menđen-xơ, J.BramsMột trong nhiều nguyên
nhân làm âm nhạc Đức phát triển,là do nền
dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng
ta sẽ học một bài dân ca Đức, tên là Hô-lahê, Hô-la-hô, trong bài này, Hô-la-hê, Hôla-hô là những từ đệm, giống nh những
tiếng tình tang, tình bằngtrong dân ca
Việt Nam.
2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài
hát
dõi 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc
một đoạn, gồm bốn câu: Câu 1 có bốn ô

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

21



GV HD
luyên thanh
GV hớng dẫn

Môn Âm nhạc Lớp 6
nhịp, câu 2 có bốn ô nhịp, Câu 3, tiết tấu
dãn ra, có tám ô nhịp, câu 4 có bảy ô nhịp.
HS Luyện thanh
4. Luyện thanh

GV yêu cầu

GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV thực hiện

HS tập từng câu 5. Tập hát từng câu: dịch giọng = -3 hoặc
đệm ở giọng La Trởng. Vừa tập hát, vì bài
này có tiết tấu khá đa dạng. Hát nối hai câu
đầu tiên, rồi nối cả bốn câu.
HS thực hiện
6. Hát đầy đủ cả bài hát hai lần
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này:
Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát Hô-la-hê,
Hô-la-hô, sau đó đổi lại.
Thể hiện sắc thái vui tơi, sôi động. Kết
bằng cách nhắc lại câu Hô-la-hê, Hô-lahô thêm hai lần nữa.
HS ghi bài
Nội dung 2- Bài đọc thêm

Trồng đồng thời đại Hùng Vơng
2-3 HS đọc.
Đọc từng phần
GV giới thiệu thêm cho HS về trống đồng
và cho HS xem những tranh ảnh, t liệu liên
quan đến bài học

4.Củng cố:
- GV cho HS hát lại bài hát Hô-la-hê, hô-la-hô hai lần ở mức độ hoàn chỉnh
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

22


Môn Âm nhạc Lớp 6

Dạy lớp 6 a. Tiết : ........ Ngày...........tháng.........năm 2011
Tiết: 30

Hô-la-hê,Hô-la-hô.
Tập đọc nhạc: TĐN số 10

Ôn tập bài hát:
I. Mục tiêu:


- HS hát thuần thục, biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh, bìa Hô-la-hê, Hô-la-hô tập
sử dụng lối hát đối đáp.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Con kênh xanh xanh.
- Biết vận dụng tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đài, băng nhạc và hát thuần thục bài Hô-la-hê, Hô-la-hô.
- Đọc nhạc và hát thuần thục bài Con kênh xanh xanh.
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
2. Bài mới

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

23


Môn Âm nhạc Lớp 6
HĐ của GV

GV ghi lên bảng

HĐ của HS


HS ghi bài

đích cần đạt

Nội dung 1- Ôn tập bài
Hô-la-hê, hô-la-hô

GV điều khiển

HS thực hiện

GV ghi lên bảng

HS ghi bài

GV hớng dẫn

HS nhắc lại

GV hỏi

HS trả lời

GV chỉ định
2-3 HS
GV HD HS Luyện thanh
luyện thanh
GV hớng dẫn
Gõ tiết tấu


GV hớng dẫn

HS thực hiện

GV yêu cầu.

HS trình bày

Có thể tiến hành những bớc sau:
Nghe băng hát mẫu.
Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát
Sửa những chỗ cha đạt
Trình bày hoàn chỉnh bài hát thêm lần nữa.
Kiểm tra từng HS hoặc theo nhóm nếu kiểm
tra riêng thì chỉ nên yêu cầu mỗi HS hát một
lần.
Nội dung 2-TĐN
Con kênh xanh xanh
1. Chia từng câu: Bài gồm hai câu, mỗi câu
có năm ô nhịp nhng đợc nhắc lại lẫn nữa.
Bản nhạc có sử dụng những kí hiệu nào đã
học (Dấu chấm đôi và dấu nhắc lại)
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng
4. Đọc từng câu: Dịch giọng = +4. Tập gõ
hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cả
bài)
Mỗi câu đọc khoảng 3-4 lần. Khi đọc cả bài,
yêu cầu HS TĐN và gõ phách, nốt nhạc cuối
bài ngân ba phách, cần phải gõ sang đầu

phách thứ t mới hết ngân và ngừng gõ.
5. Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc
cuối bài ngân một nhịp, cần phải gõ sang đầu
nhịp sau mới hết ngân và ngừng gõ.
6. TĐN và hát lời: Nửa lớp TĐN, nửa lớp còn
lại hát lời sau đó đối lại.

4. Củng cố bài:

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

24


Môn Âm nhạc Lớp 6
- Cả lớp TĐN hát lòi cả bài. Từng tổ rồi một số bàn trình bày.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 10

Dạy lớp 6 . Tiết :........ Ngày...........tháng.........năm 2011

Tiết: 31

Ôn tập bài hát:

Hô-la-hê,Hô-la-hô.


Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10
Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
và bài hát Lúa thu
I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại để hát thuần thục bài Hô-la-hê, Hô-la-hê
- HS ôn tập để đọc nhạc bài Ngày đầu tiên đi học đợc tốt hơn.
- HS có thêm hiểu biết về nạhc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, ngời đợc mệnh danh là anh
cả của nền âm nhạc mới Việt Nam.
II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát thuần thục bài Hô-la-hê, Hô-la-hô.
- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài Con kênh xanh xanh.
- Hát đúng bài Con Voi và bài Hò kiến thiết, dùng để giới thiệu về nhũng bài hát
của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.
- Băng nhạc bài hát Lúa thu của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ

Giang

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×