Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Rủi ro hối đoái và quản lý rủi ro hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.79 KB, 32 trang )

Đề tài
Rủi ro hối đoái và
Quản lý rủi ro hối
đoái


Giới Thiệu
Sinh viên thực hiện : Nhóm 5
Lớp: Tài chính – Ngân hàng B K11


Lời mở đầu
Trong 20 năm trở lại đây, chúng ta đã chứng kiến những sự kiện làm
rung chuyển thế giới, đó là:
oCuộc

khủng hoảng đồng Peso Mexico 12/1994
oSự mất giá kỷ lục của USD năm 1995
oCuộc khủng hoảng Tài chính Đông Nam Á1997

Trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu nhất
định về Tài chính – tiền tệ, đặc biệt là lĩnh vực Quản lý ngoại hối.
Vậy, ngoại hối là gì?
Rủi ro ngoại hối có tác động như thế nào đến nền kinh tế?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu!


Nội dung trình bày

Chương 1


Tổng quan về rủi ro hối đoái

Chương 2

Thực trạng quản lý rủi ro ngoại
hối tại Việt Nam và một số bài
học thực tế

Chương 3

Các biện pháp hiệu quả trong
việc hạn chế rủi ro hối đoái


Chương 1: Tổng quan về
rủi ro hối đoái

I. Các khái
niệm

II. Đặc
điểm của
rủi ro hối
đoái

III. Nguyên
nhân dẫn
đến rủi ro
hối đoái


IV. Quản
trị rủi ro
trong kinh
doanh
ngoại hối


I. Các khái niệm

1. Ngoại hối
và thị trường
ngoại hối

2. Trạng thái
ngoại tệ và
rủi ro tỷ giá

3. Đo lương
rủi ro hối
đoái


1. Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Nghĩa
rộng

Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
Vàng tiêu chuẩn quốc tế


Ngoại
hối

Nội tệ do người k cư trú nắm giữ

Nghĩa
thực tế

Ngoại tệ


Thị trường ngoại hối: The Foreign
Exchange Market, viết tắt là Forex.
Nghĩa rộng

Bất kỳ đâu diễn ra
hoạt động mua bán
ngoại tệ

Nghĩa thực
tế

Thị trường ngoại tệ
Interbank

FOREX

Trong bài này, ngoại hối và thị trường ngoại hối được
hiểu và sử dụng theo nghĩa thực tế nêu trên.



Vai trò của hệ thống ngân hàng trên Forex hiện nay

FOREX = 100%

Interbank
= 85%

Non-Interbank
= 15%
Bank-KH
= 14%

VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG = 99%

KH – KH
= 1%


2. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá
 Henni van Greunung - Sonja Brajo vic Bratanovic (1996) cho

rằng: "rủi ro ngoai hối là rủi ro xuất phát từ thay đổi tỉ giá hối đoái
giữa tiền bản địa và ngoại tệ".
 Peter S.Rose (1999) định nghĩa: "rủi ro ngoại hối là khả năng

thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu do biến động giá cả tiền tệ
trên thị trường thế giới".

Rủi ro ngoại hối là rủi ro phát sinh do sự

biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến
giá trị kỳ vọng tương lai.


• Các giao dịch làm phát sinh
sự chuyển giao quyền sở
hữu về ngoại tệ làm phát
sinh trạng thái ngoại tệ
Trạng
thái
ngoại tệ

Doanh số
• Các giao dịch làm giảm
ngoại tệ
quyền sở hữu về một ngoại
tệ sẽ phát sinh doanh sốđoản
đoản của ngoại tệ đó

• Các giao dịch làm tăng
quyền sở hữu về một
ngoại tệ làm phát sinh
doanh số trường của
ngoại tệ đó
Doanh số
ngoại tệ
trường
Trạng
•thái
Là chênh lệch giữa Tài sản

Có tệ
(TSC) và Tài sản Nợ
ngoại
(TSN) của một ngoại tệ tại
ròng
một thời điểm


Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể:

Trạng thái
ngoại tệ
dương

Trạng thái
ngoại tệ
âm

Tỷ giá
tăng

Tỷ giá
giảm

Tỷ giá
tăng

Tỷ giá
giảm


Lãi

Lỗ

Lỗ

Lãi


3.
Đo
lường
rủi
ro
ngoại
hối
Trạng thái ngoại tệ ròng(i) = Trạng thái nội bảng(i) + Trạng thái
ngoại bảng(i)
= [Tài sản Có ngoại tệ(i) – Tài sản Nợ
ngoại tệ(i)]
+ [Doanh số mua vào(i) – Doanh số bán
ra(i)]

Nếu:
- Trạng thái ròng của ngoại tệ(i) > 0, thì ta gọi là trạng thái trường
(trạng thái dương).
- Trạng thái ngoại tệ(i) < 0, thì ta gọi là trạng thái đoản (trạng thái
âm).
- Trạng thái ngoại tệ(i) = 0, rủi ro ngoại hối không xuất hiện dù tỉ
giá ngoại tệ tăng hay giảm.

Trạng thái ngoại hối dù ở thế "trường" hay thế "đoản"
đều có nguy cơ gây tổn thất cho các nhà giao dịch.


II. Đặc điểm của rủi ro hối đoái
Là rủi ro
động

Mang tính
khách quan

Có tính chất
đa dạng và
phức tạp

Có tính tất
yếu

• Tỷ giá chịu
ảnh hưởng
của các tác
nhân "luôn
thay đổi"
• Rủi ro có thể
đem đến
"lợi", nhưng
cũng có thể
mang đến
"tổn thất".


Chúng ta
không thể loại
trừ hoàn toản
rủi ro mà chỉ
có thể hạn chế
sự xuất hiện
và những tác
hại mà chúng
gây ra

Đặc điểm này
thể hiện ở sự
đa dạng, phức
tạp của nguyên
nhân, hình
thức và hậu
quả của rủi ro
ngoại hối

Rủi ro ngoại
hối luôn tồn
tại và gắn liền
với hoạt động
kinh doanh
ngoại tệ của
NHTM.


III. Nguyên nhân dẫn đến
rủi ro hối đoái


Cho dù ở trạng thái "trường" hay "đoản" v ề m ột lo ại ngo ại tệ
nào đó ngân hàng cũng đều có thể gặp rủi ro hối đoái . Như vây
việc tạo ra trạng thái "trường" hay "đoản" chính là
nguyên nhân gây rủi ro hối đoái cho ngân hàng.

Nguyên nhân khách
quan

Cung
cầu về
ngoại tệ

Chính
sách
thương
mại

Năng
suất lao
động
của các
nước

Lợi tức
kỳ vọng

Tâm lý
của công
chúng


Khác


IV. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

1. Khái niệm
rủi ro và quản
trị rủi ro

2. Vì sao cần
quản lý rủi ro
trong kinh
doanh ngoại
hối?

3. Các biện
pháp hạn chế
rủi ro ngoại
hối hiện đang
được áp dụng
tại Việt Nam


1. Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro

Là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát,
nguy hiểm.
Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút
lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.



Đánh giá rủi ro
Tránh rủi ro
Kiểm soát rủi ro

Tiếp cận rủi ro một
cách khoa học, toàn diện

Có hệ thống nhằm
nhận dạng, kiểm soát và
giảm thiểu những tổn
thất, mất mát, những ảnh
hưởng bất lợi của rủi ro
 Tìm cách biến rủi ro
thành những cơ hội
thành công mang lại giá
trị gia tăng cho ngân
hàng


2. Vì sao cần quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối?

Hạn chế rủi
ro trong
kinh doanh
ngoại hối

Nâng cao
chất lượng

và hiệu quả
hoạt động
kinh doanh
của NHTM

Nâng cao
năng lực
hội nhập
quốc tế


3. Các biện pháp hạn chế rủi ro ngoại hối hiện đang được áp dụng ở Việt Nam

• Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006
• Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN ngày 11/7/2008 ban hành
quy chế Đại lý đổi ngoại tệ
• Thông tư số 03/2008/TT-NHNN ban hành ngày 11/8/2008

Nghiệp vụ giao dịch Hợp đồng giao sau
(Future)
kỳ hạn (Forward)
Cộng cụ
phái sinh
Ngiệp vụ quyền
Nghiệp vụ hoán đổi
chọn (Option)
lãi suất


CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO NGOẠI HỐI
TẠI VIỆT NAM
VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC THỰC TẾ

I. Thực trạng quản
lý rủi r o trong kinh
doanh ngoại hối

II. Bài học kinh
ngiệm quốc tế về
kinh doanh ngoại tệ


I. Thực trạng quản lý rủi ro ngoại hối tại Việt Nam

Trong một thời gian dài tỷ giá tại Việt Nam vẫn được giữ
ổn định tương đối với mức biến động bình quân 1 năm chỉ
khoảng 1%
Khi mà quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu ngày
càng trở nên sâu rộng. Sự “bảo hộ” tỷ giá của các ngân
hàng nhà nước dần nới lỏng
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) chính thức công nhận Việt Nam
thực hiện hoàn toàn việc tự do hoá các giao dịch vãng lai
cuối 2005

Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều chỉnh


Nguyên nhân khiến thị trường ngoại hối
Việt Nam kém phát triển


Một là, thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng
Hai là, thiếu cơ sở pháp lý
Ba là, thiếu kiến thức và sự hiểu biết về công cụ
phái sinh
Bốn là, cơ chế tỷ giá hiện nay chưa phản ánh được
quy luật cung cầu trên thị trường


II. Bài học kinh ngiệm quốc tế về kinh doanh ngoại tệ

1. Ngân hàng Herstatt (Đức)

Bài học kinh nghiệm rút ra từ ngân hàng
Herstatt:
.Một là, tầm quan trọng của việc quản lý tổng

trạng thái ngoại hối cũng như quản lý trạng thái
đối với từng loại ngoại tế kinh doanh.
.Hai là, vấn đề rủi ro thanh toán và vai trò của việc

phòng ngừa rủi ro này trong hoạt động kinh doanh
ngoại tệ.


2. Sự thua lỗ cuả Ngân hàng Barings

Bài học kinh nghiệm rút ra từ Barings:
 Một là, sự cần thiết phải có một bộ phận MO trong hoạt


động kinh doanh ngoại tệ.
 Hai là, vai trò của việc giám sát và quản lý nhân viên

trong công việc.
 Ba là, bài học kiến thức chuyên môn của các nhà lãnh

đạo.
 Bốn là, vai trò của kiểm toán nội bộ trong toàn hệ thống

ngân hàng.


CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ TRONG
VIỆC
HẠN CHẾ RỦI RO HỐI ĐOÁI

I. Giải pháp về công nghệ
II. Giải pháp về tổ chức và nhân sự
III. Giải pháp về kỹ thuật kinh doanh
IV. Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngoại tệ
V. Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ kinh doanh ngoại tệ


×