Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 49 trang )

MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC
TẾ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Nhóm Siêu nhân gao_DH28KT03


KHÁI NIỆM VỀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI


I. KHÁI NIỆM.
Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền
khác.
Tỷ giá được quy ước như sau: Tỷ giá (E) là giá cả của 1 đơn vị ngoại tệ
được thể hiện bằng một số đơn vị nội tệ, tức ngoại tệ đóng vai trò là
đồng tiền yết giá, còn nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá. Hay nói
cách khác, tỷ giá (E) là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.



Các phương pháp yết tỷ giá

* Yết tỷ giá trực tiếp: "Tỷ giá là giá của 1 đơn vị ngoại tệ tính bằng số

đơn vị nội tệ". Hầu hết các nước trên thế giới đều dùng phương pháp
yết tỷ giá trực tiếp này, trong đó có Việt Nam.

* Yết tỷ giá gián tiếp: "Tỷ giá là giá của 1 đơn vị nội tệ tính bằng số

đơn vị ngoại tệ". Hiện nạy trên thế giới có 5 đồng tiền dùng phương


pháp yết tỷ giá gián tiếp gồm: GBP, AUD, NZD, EUR, SDR.



Chênh lệch tỷ giá (spread):
Spread = Ask rate – Bid rate


Trong hoạt động thương mại đều có giá mua vào, giá
bán ra. Trong giao dịch ngoại hối cũng vậy, có giá Bán và
giá Mua. Giá bán (còn gọi là giá Bid) là giá mà các nhà
tạo lập thị trường sẽ mua. Giá mua (còn gọi là giá Ask) là
nơi mà các nhà tạo lập thị trường sẽ bán. Ngược lại, đối
với nhà đầu tư Giá Bid là giá mà nhà đầu tư có thể bán,
trong khi giá Ask là giá mà nhà đầu tư có thể mua.


Nhà tạo lập thị trường cũng giống như bất kỳ
nhà đầu tư nào luôn muốn mua thấp và bán
cao. Từ đó suy ra rằng Giá Bid thì luôn luôn thấp
hơn giá Ask! Sự chênh lệch giữa giá Bid và giá
Ask (Bid/Ask) được gọi là Spread.


Tỷ giá chéo
A/B và B/C
Tỷ giá chéo

A/C = (A/B) .
(B/C)


A/B và C/B

B/C và B/A

A/C = (A/B) / A/C = (B/C) /
(C/B)
(B/A)

Ví dụ: Tại Paris, Ngân hàng Quốc gia Paris công bố tỷ giá:
USD/EUR = 0.8100
GBP/EUR = 1.4634
Xác định tỷ giá: USD/GBP
Ta có thể viết như sau:
USD/GBP = USD/EUR x EUR/GBP = (USD/EUR) x {1/(USD/EUR )}
= (0.8100) x 1/1.4634 = 0.5535


THỊ TRƯỜNG HỐI
ĐOÁI


NỘI DUNG:
1.
2.
3.
4.
5.

Khái niệm

Đặc điểm
Thành phần tham gia
Vai trò
Phân loại thị trường ngoại hối


1. KHÁI NiỆM
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch
mua bán, trao đỏi, gửi vay các loại ngoại tệ thông qua
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường, thông qua
việc xác định các điều kiện giao dịch.


2. ĐẶC ĐIỂM:
+Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế:
- Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế do chênh mức
giờ của từng khu vực, thị trường hoạt đọng liên tục trừ ngay
nghỉ truyền thống.
- Phạm vi hoạt động của thị trường ngoại hối không chỉ
dừng lại ở một quốc gia mà mở rộng trên phạm vi quốc tế
nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán ngoại tệ.


+ Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt
ngày đêm 24 giờ/ ngày trên các khu vực khác nhau
của thế giới.
+ Không có địa điểm cụ thể.
+ Các giao dịch mua bán thông qua phương tiện
thông tin như: telex, điện thoại, máy vi tính,...
+ Trong bất cứ giao dịch nào thì ít nhất có một

đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ.


+ Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường ngắn gọn
+ Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất
lớn.
+ Giá cả hàng hóa của thi trường ngoại hối chính là
tỷ giá hối đoái hình thành dựa trên quan hệ cung cầu
trên thị trường.


3. THÀNH PHẦN THAM GIA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI

DOANH
NGHIỆP

NHÀ MÔI GIỚI
NGOẠI HỐI

NGÂN HÀNG
TRUNG
ƯƠNG

CÁC NHÂN
HAY CÁC NHÀ
KINH DOANH



4. VAI TRÒ:
+ Cân đối nhu cầu mua bá ngoại tệ
Thị trường ngoại hối tạo ra cơ chế hữ hiện đáp ứng
nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động
kinh tế đối ngoại.


+ Phòng chống rủi ro tỷ giá
Sự biến động của tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích
của các chủ thể. Các công ty xuất nhap khẩu, các cong
ty đa quốc gia chịu ảnh hưởng rủi ro rấy lớn về sự biến
dộng của tỷ giá hối đoái. Do vậy, các nước trên thế
giới đều áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi nhằm hạn chế
nhừng rủi ro này


+ Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ
Các ngân hàng chủ yếu tiến hành hoạt động kinh
doanh chênh lệch giá giữa các thị trường để thu lời qua
việc mua ở thị trường này giá rẻ hơn và bán cho thị
trường kia giá cao hơn. Không chỉ có các ngân hàng mà
các công ty, doanh nghiệp cũng có thể thu lời thông qua
hoạt động đầu cơ ngoại tệ.


5. PHÂN LOẠI:
+ Theo hình thức tổ chức::
- Thị trường có tổ chức

- Thị trường không có tổ chức
+ Phân loại theo nghiệp vụ giao dịch
- Thị trường giao ngay
- Thị trường kỳ hạn
- Thị trường hoán đổi
- Thị trường giao sau
- Thị trường quyền chọn


HỢP ĐỒNG HỐI ĐOÁI
Các loại thỏa thuận giao dịch hối đoái cơ bản:

*Hợp đồng Giao Ngay
*Hợp đồng Kỳ Hạn
*Hợp đồng Hoán Đổi
*Hợp đồng Tương Lai
*Hợp đồng Quyền chọn


* A. HỢP ĐỒNG GIAO NGAY (spot)
* Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ
theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh
toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo
* Đối tượng: cá nhân và các tổ chức kinh tế
* Được xác định bởi cung cầu trên thị trường ngoại hối
* Là công cụ đơn giản nhất để xử lí các yêu cầu và trạng thái
ngoại tệ của doanh nghiệp.


B. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (FORWARD)

 Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau
một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc
thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong
tương lai.

Ft = S ( 1 + ft )

Ft : Tỷ giá kỳ hạn
S : Tỷ giá giao ngay
ft : Điểm kỳ hạn


Ví dụ :

*Ngày 22/3/2008 có tỷ giá giao ngay USD/SGD =

1,6225 nhưng tỷ giá kỳ hạn đã xác định 1 năm là
1,6015
*Sau 1 năm, giá trị của SGD tăng thêm 0,021
*Mức độ chênh lệch giá trị sau 1 năm, giữa USD và
SGD là hiệu số giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
*Chỉ số này gọi là điểm một phần trăm của đơn vị
(0,021 tức là 210 điểm)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×