Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHUYEN DE NHAN BIET 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 6 trang )

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
I. THUỐC THỬ MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH :
Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một
hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch.
NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)
CATION
Thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích
Li+
Na+
K+
Ca2+
Ba2+
Ca2+
NH+4

Đốt cháy hợp chất
trên ngọn lửa vô
sắc
Dung dịch chứa
ion SO42– hay CO32–
Dung dịch kiềm
(OH-)
dd H2SO4 loãng

Ba2+

dd K2CrO4
hoặc K2Cr2O7


Al3+

Dung dịch kiềm
(OH-)

Ngọn lửa màu đỏ thẫm
Ngọn lửa màu vàng tươi
Ngọn lửa màu tím hồng
Ngọn lửa màu đỏ da cam
Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)
Kết tủa trắng
Có khí mùi khai thoát ra làm
xanh quì tím
Tạo kết tủa trắng không tan
trong thuốc thử dư.
- Tạo kết tủa màu vàng tươi.

tạo kết tủa sau đó kết tan
trong kiềm dư

Cr3+
Fe

3+

1. dd chứa ion
thioxianat SCN2. dung dịch kiềm
1.dung dịch kiềm

Fe2+

2. Dung dịch
thuốc tím
Ag

+

HCl, HBr, HI

Ni2+
dd màu
xanh lá cây

Dung dịch kiềm

Cu2+
dd xanh lam

Dung dịch NH3

Pb2+
Hg2+
Pb2+
Hg2+
Cd2+
Zn2+
Ag+
Mg2+

dd KI
Na2S, H2S

dd NH3

Pb

dd Kiềm( NaOH)

2+

Ba2+

+ SO42-

→ BaSO4



Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓
Ba2+ + Cr2O72-+ H2O → BaCrO4 ↓+ 2H+
Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3 ↓trắng
Al(OH)3 + OH-→ [Al(OH)4] trong suốt
Cr3+ + 3 OH- → Cr(OH)3 ↓xanh
Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4] xanh
+ SCN-→Fe(SCN)3 màu đỏ máu

tạo ion phức có màu đỏ máu

Fe3+

tạo kết tủa màu nâu đỏ
tạo kết tủa trắng xanh, kết tủa

chuyển sang màu nâu đỏ khi
tiếp xúc với không khí

tạo kết tủa màu nâu đỏ

làm mất màu dung dịch thuốc
tím trong H+
AgCl ↓ trắng
AgBr ↓ vàng nhạt
AgI ↓ vàng đậm

5Fe2++ MnO4-+ 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O

Dd màu xanh lá cây chuyển
sang xanh lục
Kết tủa màu xanh tan trong
NH3 dư tạo ion phức
[Cu(NH3)4]2+ xanh lam đậm
PbI2 ↓ vàng
HgI2 ↓ đỏ
PbS ↓ đen
HgS ↓ đỏ
CdS ↓ vàng
↓ trắng, tan trong dd NH3 dư
↓ trắng, tan trong dd NH3 dư
↓ trắng

Zn2+
Be2+


Ca2+ + SO42– → CaSO4 ↓
Ca2+ + CO32– → CaCO3 ↓
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O.

↓ trắng
tan trong kiềm dư

Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2

↓ trắng

4Fe(OH)2 +2H2O+ O2 → 4 Fe(OH)3

↓ nâu đỏ

Ag+ + Cl− → AgCl ↓ Tan trong NH3
Ag+ + Br− → AgBr ↓ Tan ít trong NH3
Ag+ + I− → AgI ↓
Không tan trong NH3
Ni2+ + 2OH– → Ni(OH)2 ↓
Ni(OH)2 không tan trong kiềm dư nhưng tan
trong NH3 tạo ion phức màu xanh :
Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OH–
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH–
Pb2+ +2I− → PbI2 ↓
Hg2+ + 2I− → HgI2 ↓
Pb2+ +S2− → PbS ↓
Hg2+ + S2− → HgS ↓
Cd2+ + S2− → CdS ↓

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
AgOH +2NH3 → [Ag(NH3)2]OH
Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2 ↓
Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2 ↓
Zn(OH)2 + 2OH− → ZnO22− + 2H2O
Be2+ + 2OH− → Be(OH)2 ↓
Be(OH)2 + 2OH− → BeO22− + 2H2O
Pb2+ + 2OH− → Pb(OH)2 ↓
Pb(OH)2 + 2OH− → PbO22− + 2H2O

NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

Trang1


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
ANION

Thuốc thử

dd BaCl2 trong môi
trường axit loãng dư
dd AgNO3 trong môi
trường HNO3loãngdư
Dung dịch axit và nước
vôi trong

Hiện tượng
tạo dd màu xanh, có khí
không màu (NO) dễ hóa nâu

trong không khí (NO2).
tạo kết tủa trắng không tan
trong axit
tạo kết tủa trắng không tan
trong axit
tạo ra khí làm đục nước vôi
trong

Quì tím

Hóa xanh

-

NO3

Cu, H2SO4 l

SO42ClCO32OH -

Giải Thích
3Cu + 8H++2NO3- → 3Cu2++ 2NO+4H2O
2NO + O2 → 2NO2 màu nâu đỏ
Ba2+

+ SO42- → BaSO4

Ag+

+ Cl- → AgCl


↓ trắng

↓ trắng

CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓trắng + H2O.

↓ vàng nhạt
↓ vàng đậm
↓ vàng
↓ đen
↓ trắng

Br− + Ag+→ AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)
I− + Ag+ → AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)
PO34− + 3Ag+
→ Ag3PO4↓
S2− + 2Ag+
CO32 − + Ba2+

→ Ag2S↓
→ BaCO3↓ (tan trong HCl)

↓ trắng

SO23 − + Ba2+

→ BaSO3↓ (tan trong HCl)


CrO4

↓ vàng

CrO24− + Ba2+

→ BaCrO4↓

S

↓ đen

Br
I-

-

PO43-

AgNO3

S 2CO32SO32-

BaCl2
2−

2−

Pb(NO3)2


SO 3

2−

S

Sủi bọt khí

2−

HCl

SiO 3

2−

2−

→ PbS↓

2+

S + Pb
2−
3

SO + 2H
2−

→ SO2↑ + H2O (mùi hắc)


+

Sủi bọt khí

S

↓ keo

SiO + 2H

→ H2S↑ (mùi trứng thối)

+ 2H+

2−
3

→ H2SiO3↓

+

II. Nhận biết một số Chất khí :
Khí
Thuốc thử
CO2không màu, ddBa(OH)2,
không mùi)
Ca(OH)2 dư
SO2 không màu, dd brom;iot hay
mùi hắc, độc

cánh hoa hồng
Cl2 màu vàng
Giấy tẩm dd KI
lục,mùi hắc độc và hồ tinh bột
NO2 màu nâu
H2O, Cu
đỏ, độc
H2S
(mùi trứng thối)
NH3 không màu
mùi khai
NO
CO
H2
O2

Giấy lọc tẩm dd
muối chì axetat
Giấy quì tím ẩm

Hiện tượng
tạo kết tủa trắng
nhạt màu brom; iot;
cánh hoa hồng.
Giấy chuyển sang màu
xanh
Tạo dd xanh lam và có
khí bay ra
Có màu đen trên giấy
lọc

quì tím chuyễn sang
màu xanh
Không màu → nâu

- Oxi không khí
- dd FeSO4
Màu đỏ thẫm
20%
- dd PdCl2
↓ đen, bọt khí CO2
- CuO (t0)
Màu đen → đỏ
Đốt có tiếng nổ.Cho sản phẩm vào CuSO4
khan không màu tạo thành màu xanh
- CuO (t0)
CuO(đen)→ Cu (đỏ)
- Que diêm đỏ
Bùng cháy
- Cu (t0)

Cu(đỏ)→ CuO (đen)

HCl

- Quì tím ẩm

Hóa đỏ

O3


dd KI + hồ tinh
bột

Xanh hồ tinh bột

Phản ứng
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3

↓ + H 2O

SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
4 NO2 + O2 + 2 H2O→ 4 HNO3
8HNO3+3Cu→3Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O
H2S + Pb2+ → PbS

2NO + O2 → 2NO2
NO + ddFeSO4 20% → Fe(NO)(SO4)
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2
t
CO + CuO (đen) 

→Cu (đỏ) + CO2
0

CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
H2 + CuO(đen)

t



→Cu(đỏ)
0

+ H2O

0

t
Cu + O2 
→ CuO

O3 + 2KI + H2O

O2 + 2KOH + I2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng

Trang2


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 2: Để nhận biết ion Fe2+ không dùng ion
A. OH-/không khí .
B. NH3/không khí.

C. SCN-.
D. MnO4-.
2+
22Câu 3: Để nhận biết ion Ba không dùng ion:
A. SO4 .
B. S .
C. CrO42-.
D. Cr2O72-.
2+
3+
Câu 4: Để phận biệt Fe và Fe không dùng thuốc thử:
A. NH3.
B. NaSCN.
C. KMnO4/H2SO4.
D. H2SO4 (loãng).
Câu 5: Cho các ion Na+, K+, NH4+, Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng thử màu ngọn lửa là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Cho các chất bột Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 7: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng thì số kim loại có thể nhận ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 8: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na 2O, ZnO, CaO, MgO?
A. C2H5OH.
B. H2O.
C. dung dịch HCl.
D.dung dịch CH3COOH.
Câu 9: Có 6 gói bột: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, có thể nhận ra được số gói đựng
từng chất là: A. 6. B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu10:Có 6 gói bột:CuO,FeO,Fe3O4,MnO2,Ag2Ovà Fe+FeO.Để nhận ra từng gói bột, cần quan sát các hiện tượng
A. sự tạo khí.
B. sự tạo kết tủa.
C. màu của sản phẩm.
D. cả A, B, C.
Câu 11: Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
B. Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na 2CO3.
D. Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4.
Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH 4)2SO4, NH4Cl có thể dùng:
A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch Ba(OH)2.
Câu 13: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên?
A. Quì tím.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch BaCl2.
Câu 14: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phát hiện được dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4?

A. Dung dịch KMnO4/H2SO4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3.
D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 15: Có 2 dung dịch HCl và Na2CO3. Cách nào sau đây không xác định được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch này vào dung dịch kia.
B. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch CaCl2.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch FeCl3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO 3
Câu 16: Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd NaOH
cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 17: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M): Fe2+,
Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 18: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung
dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 19: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd NH 3 (2); dd
Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự
A. (1) (lấy dư). B. (2) (lấy dư), (1).
C. (3), (1).
D. (4), (3).

Câu 20: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên làA. dung dịch
Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch H2SO4.
D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu21:Có 5 lọ đựng từng dd NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl.Bằng cách đun nóng có thể nhận ra dd
A. KHCO3.
B. NaHSO4.
C. Na2SO3.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 22: Có 5 ống nghiệm đựng riêng rẽ từng dung dịch NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl. Bằng dung dịch Ba(HCO3)2
có thể nhận ra được dung dịch:A. NaHSO4. B. Na2SO3.
C. KHCO3.
D. NaHSO4 và Na2SO3.
Câu 23: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 . có thể dùng thêm
A. dung dịch HNO3.
B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch AgNO3.
D. giấy quì tím.
Câu 24: Có 5 dung dịch chứa từng chất riêng rẽ sau: BaCl2, Ba(HCO3)2, K2SO3, K2S, KCl. Người ta cho từng dung dịch tác dụng
với thuốc thử H2SO4 loãng thì có các hiện tượng sau :
- không có hiện tượng gì.
- tạo kết tủa.
- tạo khí không màu.
- tạo khí làm mất màu dung dịch brom.
- tạo khí, khí tạo kết tủa với dung dịch CuCl2.
Hiện tượng xác định Ba(HCO3)2 là
A. tạo kết tủa B. tạo khí không màu C. tạo khí, tạo kết tủa với dd CuCl2 D. tạo kết tủa và khí không màu
Câu 25: Có 5 dung dịch chứa từng chất riêng rẽ sau: BaCl2, Ba(HCO3)2, K2SO3, K2S, KCl. Người ta cho từng dung dịch tác dụng
với thuốc thử H2SO4 loãng thì có các hiện tượng sau
- không có hiện tượng gì.

- tạo kết tủa.
- tạo khí không màu.
- tạo khí làm mất màu dung dịch brom.

Trang3


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
- tạo khí, khí tạo kết tủa với dung dịch CuCl2. Số chất tối đa có thể phân biệt được là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Cho 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation trong số: Al3, Fe3+, Zn2+, Cu2+. Có thể nhận ra cation Zn2+ bằng 1
dung dịch với hiện tượng quan sát được là:
A. tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư.
B. tạo kết tủa màu trắng.
C. tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu.
D. tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu.
Câu 27: Cho 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation trong số: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Zn2+. Có thể nhận ra từng cation
bằng 1 dung dịch (trong điều kiện không có không khí), hiện tượng là
A. tạo khí và tạo kết tủa.
B. tạo các kết tủa có màu khcá nhau.
C. tạo kết tủa có màu khác nhau trong không khí và khả năng tan trong thuốc thử dư khác nhau.
D. tạo khí, tạo kết tủa có màu khác nhau và khả năng tan trong thuốc thử dư khác nhau.
Câu 28: Để phận biệt CO2 và SO2 không dùng thuốc thử
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch I2 C. Dung dịch nước vôi. D. Dung dịch H2S.
Câu 29: Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng
A. nước và giấy quì tím.

B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím.
C. giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở.
D. giấy quì tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO 3)2.
Câu 30: Có 4 dd chứa riêng rẽ từng chất: AlCl3, CrCl3, ZnCl2, MgCl2. Để nhận ra từng dd làm các thí nghiệm :
(1) Cho tác dụng với dung dịch nước brom.
(2) Cho tác dụng với dung dịch NaOH tới dư.
(3) Cho tác dụng với dung dịch NH3 từ từ đến dư.
Thứ tự thí nghiệm để xác định được dung dịch CrCl3 là:
A. 1, 2. 3.
B. 2, 1.
C. 2, 3, 1.
D. 3, 2, 1.
Câu 31 Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
C. Dung dịch Na2CO3 dư.
D. Dung dịch AgNO3 dư.
32

Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau?
A. Dung dịch KMnO4 trong nước B. Dung dịch Br2 trong nước
C. Dung dịch Br2 trong CCl4
D. Dung dịch NaOH trong nước
33Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170oC thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất
nào sau đây để loại bỏ tạp chất?
A. Dung dịch Br2 trong Br2
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch K2CO3
D. Dung dịch KOH
Câu 34: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 35: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
36 Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO 3)2,
K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân
biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
37.Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư.B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
C. Dung dịch Na2CO3 dư.D. Dung dịch AgNO3 dư.
38. Để xác định hàm lượng của FeCO 3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một
quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO 4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn
KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO 3 trong quặng là
A. 12,18%
B. 60,9%
C. 24,26%
D. 30,45%
39 Có các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl.
Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong
số các dung dịch kể trên?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch

C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 40: Sự chuẩn độ là
A. sự đo thể tích dd thuốc thử có nồng độ đã biết.
B. xác định nồng độ của dd tác dụng với thuốc thử.
C. sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch.
D. sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng.
Câu 41: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự
A. đổi màu của chất chỉ thị.
B. thay đổi về trạng thái chất tương ứng với ion chuẩn độ.
C. thay đổi đột ngột về giá trị pH.
D. thay đổi màu của dung dịch.
Câu 42: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu
được dung dịch có pH = 2,0?
A. 43,75 ml
B. 36,54 ml
C. 27,75 ml
D. 40,75 ml
Câu 43: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là
A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng oxi hóa-khử. C. phản ứng thế. D. phản ứng hóa hợp.
Câu 44: Chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dd chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch là
A. > 7.
B. < 7.
C. = 7.
D. không xác định được.

Trang4


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG

Câu 45: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit xảy ra phản ứng sau
3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2 SO4  3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dd K2Cr2O7 0,005M cần dùng là (ml)
A. 25
B. 20
C. 15
D. 10
Câu 46: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr3+ thành Cr2O72-. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha
loãng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dd K2Cr2O7
0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dd K2Cr2O7. Thành phần % của crom trong quặng là
A. 10,725%
B. 21,45%.
C. 4,29%.
D. 2,145%.
Câu 47: Thể tích dd NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M làA. 30ml.
B. 40ml.
C. 50 ml.
D. 60 ml.
Câu 48: Chuẩn độ 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,00.10-3M và Ca(OH)2 2,00.10-3M bằng dd HCl 5,00.10-3M. pH của hỗn hợp
sau khi thêm 49,95 ml dung dịch HCl là:A. 10,6
B. 9,4
C. 4,6
D. 5,4
Câu 49: Chuẩn độ 50 ml hỗn hợp KOH 0,010M và NaOH 0,005M bằng dung dịch HCl 0,010M. pH của dung dịch thu được khi
thêm 74,50 ml và 75,50 ml dung dịch HCl là:A. 9,0 và 4,4.
B. 9,6 và 4,4.
C. 9,0 và 5,0.
D. 9,6 và 5,0.
Câu 50: Để xác định nồng độ các chất trong dd A chứa chất tan là Na 2SO4 và H2SO4 người ta làm như sau: Lấy 25 ml dung dịch
A, nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. Thêm từ từ vào dung dịch A một lượng dung dịch NaOH 0,01M cho đến khi thấy dung dịch

bắt đầu chuyễn màu hồng thì dừng lại, thấy hết 50 ml dung dịch. Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, lọc
kết tủa, sấy khô được 0, 87375 g chất rắn. Nồng độ của H2SO4 và Na2SO4 tương ứng là
A. 0,02 M và 0,013M.
B. 0,01 M và 0,005M.
C. 0,0M và 0,125M.
D. 0,01M và 0,015M.
Câu 51: Khối lượng H2C2O4.2H2O (M= 126,067 g/mol) cần lấy để pha được 100 ml dd chuẩn H2C2O4 0,01M làA. 0,063 gam.
B. 0,73 gam.
C. 0,36 gam.
D. 0,37 gam.
Câu 52: Hòa tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch X. Khi chuẩn độ dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch KMnO 4
0,05M (có H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là(g): A. 1,39
B. 2,78.
C. 1,93.
D. 2,87.
Câu 53: Một dd FeSO4 (A) để lâu trong không khí bị oxi hóa một phần thành Fe2(SO4)3. Chuẩn độ 25,00 ml dd A trong H2SO4 hết
50,00 ml dd K2Cr2O7 0,0100M. Nếu lấy 25,00 ml dd A, khử Fe3+ thành Fe2+ rồi thêm H2SO4 và chuẩn độ bằng KMnO4 thì hết
40,00 ml dd KMnO4 0,016M. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong A là :
A. 1,2 và 1,8.
B. 1,2 và 0,04.
C. 0,12 và 0,08.
D. 0,12 và 0,04.
Câu 54: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo
một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dd thu được bằng dd chuẩn KMnO4 0,025M thì
dùng vừa hết 25,2 ml dd chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO 3 trong quặng là:
A. 12,18%
B. 60,9%
C. 24,26%
D. 30,45
Câu 55: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây

ung thư có trong thuốc lá là:
A. aspirin.
B. moocphin.
C. nicotin.
D. cafein.
Câu 56: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.
57.Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm
môi trường? A. Than đá
B. Xăng, dầu
C. Khí butan (gaz)
D. Khí hiđro
58 Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
59.Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hoà bình,
đó là: A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thuỷ điện.
C. Năng lượng gió.
D. Năng lượng hạt nhân.
60 Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?
A. Penixilin, amoxilin
B. Vitamin C, glucozơ.
C. Seduxen, moocphin
E. Thuốc cảm pamin, paradol.
61Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng fomon, nước đá
B. Dùng phân đạm, nước đá

C. Dùng nước đá và nước đá khô
D. Dùng nước đá khô, fomon.
62 Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng
lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích
sinh trưởng cho một loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng đảm bảo an toàn thường là:
A. 1 – 2 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 12 – 15 ngày
D. 30 – 35 ngày
63. Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78%N2, 21%O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
B. Không khí chứa 78%N2, 18%O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78%N2, 20%O2, 2% CH4, bụi và CO2.
D. Không khí chứa 78%N2, 16%O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2.
64. Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm?
A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học.
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+.
C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt, … quá mức cho phép.

Trang5


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION- ANION- KHÍ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
65 Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng
và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển.
B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn.

66. Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, …
Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vôi dư.
B. HNO3.
C. Giấm ăn.
D. Etanol.
67. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau:
Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen.
Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ không khí đã có khí nào trong các khí sau đây:
A. H2S
B. CO2
C. SO2
D. NH3
68Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày
đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là
A. 1420 tấn
B. 1250 tấn
C. 1530 tấn
D. 1460 tấn
69Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb ...
B. các anion: NO3-; PO43-; SO42-.
C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học.
D. cả A, B, C.
70 Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong
chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp
nhận được là 0 – 15 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất
này tối đa là:
A. 12mg
B. 10mg

C. 1500mg
D. 900mg
71.Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 113
700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO 2 thải vào môi trường là:
A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2.
B. 0,04 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2.
C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2.
D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2.

Trang6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×