Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 38 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu sự phát thải CO2 từ đất rừng ngập mặn trồng tại xã Kim Đông, huyện
Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
SVTH: NGUYỄN THỊ NGUYÊN
LỚP: LĐH3M


NỘI DUNG CHÍNH

1.

MỞ ĐẦU

2.

ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ




1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
- Việt Nam là một nước có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ hai trên thế giới, đem lại nhiều giá trị cao
về KT - XH.

Rừng ngập
mặn


- Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam cũng như trên thế giới có xu hướng bị suy giảm.


+
- Để tham gia REDD & REDD nhằm hạn chế việc mất rừng và suy thoái rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu,
Việt Nam cần phải tính toán được trữ lượng cacbon lưu giữ của rừng.

- Theo IPCC 2006 và CIFOR, để định lượng cacbon khi tham gia chương trình REDD & REDD+ thì có 5 bể
chứa cacbon trong rừng được xác định:
(1) Bể chứa cacbon trong thực vật trên mặt đất.
(2) Bể chứa cacbon trong thực vật dưới mặt đất.
(3) Bể chứa cacbon trong thảm mục hay lượng rơi.
(4) Bể chứa cacbon trong thân cây gỗ chết.
(5) Bể chứa cacbon trong đất dưới dạng cacbon hữu cơ.

Với khuôn khổ của một đồ án tốt nghiệp, em đã lựa chọn bể chứa (1) với tên đồ án: “Nghiên cứu định lượng
cacbon trong sinh khối trên mặt đất của cây rừng ngập mặn trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình”.



1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khối trên mặt đất của cây rừng ngập mặn để đánh giá
khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của cây rừng ngập mặn trồng tại xã Nam Phú, huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Cung cấp thông tin và số
liệu khoa học cho việc triển
khai các chương trình REDD
+
và REDD tại Việt Nam.

Ảnh 1: Rừng hỗn giao trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình


1.3. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu sinh khối trên mặt đất của rừng trồng hỗn giao giữa hai loài: trang (Kandelia
obovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris) rừng 13 tuổi (R13T), rừng 11 tuổi (R11T), rừng 10
tuổi (R10T) trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

2. Nghiên cứu hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối trên mặt đất của cây rừng trồng hỗn giao
(R13T, R11T, R10T) tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng hỗn giao (R13T,
R11T, R10T) trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.


2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Rừng trồng hỗn giao giữa hai loài: trang (Kandelia obovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris)

trồng vào các năm 2000, 2002, 2003 (R13T, R11T, R10T) tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình.

Ảnh 2: Cây trang (Kandelia obovata) & cây bần chua (Sonneratia caseolaris)


2.2. Địa điểm nghiên cứu
Rừng trồng hỗn giao giữa hai loài: cây trang (Kandelia obovata) và cây bần chua (Sonneratia
caseolaris) 10 tuổi, 11 tuổi và 13 tuổi trồng tại xã Nam Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.


huyện

Nam

Phú,

Tiền

Hải,

tỉnh Thái Bình

Ảnh 3: Bản đồ địa điểm nghiên
cứu - Nguồn: google map


2.3. Thời gian nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04/2014 đến đầu tháng 06/2014. Trong đó:


-

Từ tháng 04/2014 đến đầu tháng 05/2014: tiến hành nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, lấy

mẫu và phân tích mẫu.

- Cuối tháng 05/2014 đến đầu tháng 06/2014: xử lý số liệu và viết luận văn.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phương pháp bố trí ô thí nghiệm

100m

100m

R10T

100m

100m

R11T

100m
R13T


Ghi chú:

Ô thí nghiệm 25 m x 25m

100m




Phương pháp nghiên cứu sinh khối

Chặt hạ cây

Sinh khối khô

Phân chia từng bộ phận cây

Sấy khô đến khối lượng không
đổi

0
Thân, cành 105 C

Cân tổng khối lượng tươi của
từng loại

Lấy mỗi bộ phận 1 túi mẫu tươi

0

Lá 85 C




Xác

định

phương pháp Tiurin

hàm

lượng

cacbon

trong

cây

theo


Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý

Các bước tính toán cũng như


theo phương pháp thống kê

vẽ đồ thị được thực hiện trên

toán học

phần mềm Excell của máy tính


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Sự tích luỹ sinh khối trên mặt đất của rừng hỗn giao – cơ sở để đánh giá khả năng tích luỹ
cacbon
- Sinh khối thực vật là lượng chất hữu cơ mà cây tích
luỹ được trong các bộ phận như thân, cành, lá, rễ… của
cây trên một đơn vị diện tích tại một thời điểm nhất
định, được tính bằng trọng lượng khô (kg/ha) hoặc
(tấn/ha).

- Việc tính sinh khối nhằm xác định sự tích luỹ
cacbon của rừng
Ảnh 4: Mẫu cành và lá cây bần chua đem đi xác định sinh
khối


4.1.1. Sinh khối của cây trang (Kandelia obovata)
- Kết quả nghiên cứu sinh khối khô trên mặt đất của cá thể cây trang được tổng hợp trong bảng
dưới:

Tuổi rừng


Sinh khối khô (kg/cây)



Thân

Cành

Bạnh gốc

Tổng

10

0,397

1,653

0,935

0,739

3,724

11

0,541

1,778


1,173

0,844

4,336

13

0,722

2,127

1,184

0,937

4,970


- Ở cả ba rừng, sinh khối khô của các bộ phận cây trang đều giảm dần theo thứ tự: Thân  cành 
bạnh gốc  lá.
- Lượng sinh khối khô trên mặt đất của cây trang đều tăng theo tuổi rừng: R10T  R11T  R13T.

R10T
R11T

Sinh khối khô (kg/cây)

6
5

4
3
2
1
0



Bạnh gốc

Cành

Thân

Tổng


4.1.2. Sinh khối của cây bần chua (Sonneratia caseolaris)
- Kết quả nghiên cứu sinh khối khô trên mặt đất của cá thể cây bần chua được tổng hợp trong bảng
dưới.

Tuổi rừng

Sinh khối khô (kg/cây)



Cành C1

Cành C2


Cành C3

Thân

Tổng

10

0,500

6,910

10,792

7,544

12,919

38,665

11

0,511

9,149

10,808

7,984


17,433

45,885

13

0,714

13,667

13,274

11,304

24,896

63,855


- Ở cả ba rừng, sinh khối khô của các bộ phận cây bần chua đều giảm dần theo thứ tự: thân  cành
 lá.
- Lượng sinh khối khô trên mặt đất của cây bần chua đều tăng theo tuổi rừng: R10T < R11T <
R13T.

R10T
R11T
R13T

Sinh khối khô (kg/cây)


30
25
20
15
10
5
0



Cành C1 Cành C2

Cành C3

Thân


4.1.3. Sinh khối của rừng hỗn giao giữa hai loài: trang và bần chua

Kết quả nghiên cứu sinh khối khô trên mặt đất của quần thể rừng hỗn giao giữa hai loài: trang và
bần chua được tổng hợp trong bảng dưới:

Tuổi rừng

Sinh khối TB của cây

Mật độ cây

Sinh khối của rừng


Tổng sinh khối khô

(kg/cây)

(cây/ha)

(tấn/ha)

của quần thể rừng
hỗn giao (tấn/ha)

Cây trang

Cây bần

Cây trang

Cây bần chua

Cây trang

chua

Cây bần
chua

10

3,724


38,665

14400

1600

53,630

61,860

115,490

11

4,336

45,885

7200

400

31,220

18,350

49,570

13


4,970

63,855

16800

1200

83,500

76,630

160,130


- Ở cùng một độ tuổi rừng thì cây bần chua có tổng lượng sinh khối trên mặt đất cao hơn so với
cây trang

70

R10T, tổng sinh khối của cây

bần chua cao hơn so với tổng sinh
khối của cây trang nhưng ở R11T và
R13T thì ngược lại.

Sinh khối khô (kg/cây)

-Ở


Cây trang

63.86

60
50
40

45.89
38.67

30
20
10
0

3.724

R10T

4.336

R11T

4.970

R13T

- Trong quần thể rừng hỗn giao, R13T có tổng sinh khối khô trên mặt đất cao nhất, tiếp đó là đến

R10T và thấp nhất là R11T.


4.2. Sự tích luỹ cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng trồng hỗn giao giữa hai loài: trang
và bần chua
4.2.1. Hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối của cây trang (Kandelia obovata) trong rừng hỗn
giao
Tuổi rừng

Hàm lượng cacbon tích luỹ (kg/cây)



Thân

Cành

Bạnh gốc

Tổng

10

0,195

0,605

0,330

0,252


1,382

11

0.216

0,633

0,412

0,327

1,588

13

0,271

0,722

0,446

0,441

1,880


- Hàm lượng cacbon tích luỹ trong từng bộ phận cây trang tăng theo tuổi của rừng: R10T 
R11T  R13T

- Ở cả 3 tuổi rừng nghiên cứu, hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối ở thân cây là cao nhất,
sau đó đến cành, bạnh gốc và thấp nhất là ở lá.

Hàm lượng cacbon tích luỹ (kg/cây)

R10T
2 R11T
1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0



Bạnh gốc

Cành

Thân

Tổng


4.2.2. Hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối của cây bần chua (Sonneratia caseolaris) trong

rừng hỗn giao
Kết quả nghiên cứu hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối trên mặt đất của cá thể cây bần
chua (Sonneratia caseolaris) được tổng hợp trong bảng:

Tuổi rừng

Hàm lượng cacbon tích luỹ (kg/cây)


Cành C1

Cành C2

Cành C3

Thân

Tổng

10

0,223

2,809

3,852

2,501

4,904


14,289

11

0,225

4,405

4,056

2,959

7,081

18,726

13

0,367

5,374

4,721

3,933

10,354

24,809



- Hàm lượng cacbon tích luỹ trong từng bộ phận cây bần chua tăng theo tuổi của rừng: R10T R11T
 R13T.
- Ở cả ba tuổi rừng nghiên cứu, hàm lượng cacbon tích luỹ trong sinh khối ở thân cây là cao nhất,
sau đó đến cành và thấp nhất là ở lá.

R10T
R11T
R13T

Hàm lượng cacbon tích luỹ (kg/cây)

12
10
8
6
4
2
0



Cành C1Cành C2 Cành C3 Thân


×