Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Cấp cứu tim mạch nhi khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 35 trang )

CẤP CỨU TIM MẠCH
NHI KHOA

Dr. Yves Ouellette
Pediatric Critical Care Medicine, Mayo Clinic
Bach Mai Pediatric Symposium, Hanoi, Vietnam
November 5-6, 2015

©2015 MFMER | slide-1


Các cấp cứu về tim mạch
• Suy tim sung huyêt
• Ngất

• Đột tử do tim
• Cơn tím

©2015 MFMER | slide-2


Ca lâm sàng
• Trẻ 4 tháng tuổi vào phòng cấp cứu với triệu
chứng cảm cúm
• Bệnh 5 ngày trẻ ho tăng dần, sốt, không chảy
mũi, không liên hệ với bệnh gì.
• Tiền sử không có gì đặc biệt, trẻ vẫn ăn tốt
cho tới 2 ngày cuối.
• Bố trẻ bị hở van tim nhưng vẫn khỏe

©2015 MFMER | slide-3




Khám lâm sàng
• Nhịp tim 165, nhịp thở 60, huyết áp bình thường, SaO2
86%, thở oxy 1/4l thì tăng lên 97%
• Nhỏ so với tuổi, không có dị dạng, tím nhẹ, tăng công
hô hấp vừa
• Tim đập mạnh, có tiếng thổi
• Gan to 4cm dưới bờ sườn

• Mạch rõ

©2015 MFMER | slide-4


Điện tâm đồ

Nghĩ tới Phì đại tâm thất và tâm nhĩ

©2015 MFMER | slide-5


X- quang ngực

©2015 MFMER | slide-6


Suy tim sung huyết
Các biểu hiện lâm sàng:


• Trẻ còn bú







Bú kém
Kém linh hoạt
Vã mồ hôi
Nhịp tim nhanh
Nhịp thở nhanh

• Trẻ lớn







Khó thở
Nhịp tim nhanh
Nhịp thở nhanh
Phù
Diện tim to

©2015 MFMER | slide-7



Suy tim sung huyết ở trẻ sơ sinh
• Rối loạn chức năng





Viêm cơ tim
Bệnh cơ tim bẩm sinh do rối loạn chuyển hóa
Bất thường động mạch vành
Rối loạn nhịp tim

• Quá tải thể tích



Thông liên thất lớn
Thân chung động mạch

• Quá tải áp lực




Hội chứng thiểu sản tim trái
Hẹp van động mạch chủ nặng
Hẹp động mạch chủ nặng

©2015 MFMER | slide-8



CHF ở trẻ còn bú và trẻ lớn
• Rối loạn chức năng






Viêm cơ tim
Bệnh cơ tim bẩm sinh do rối loạn chuyển hóa
Bất thường động mạch vành
Bệnh tim bẩm sinh nhẹ
Rối loạn nhịp tim

• Quá tải thể tích






Thông liên thất lớn
Rối loạn chức năng van nhĩ thất nặng
Thân chung động mạch
Bệnh tim bẩm sinh nhẹ

©2015 MFMER | slide-9



Làm thế nào để biết bạn đang đối mặt
với tổn thương thực thể nào?...
• Tuổi
• Một trẻ sơ sinh nhìn có vẻ khỏe mạnh nhưng xuất hiện suy
tim sung huyết lúc 1 – 2 tuần tuổi, xem xét một bệnh tim
phụ thuộc ống động mạch
• Một trẻ lớn khỏe mạnh chưa phát hiện bệnh tim trước đây
xuất hiện suy tim sung huyết, xem xét có phải viêm cơ tim
• Tiền sử thai nhi có nhịp tim không đều

• Thời gian xuất hiện các triệu chứng
• Tiền sử phẫu thuật
• Tiền sử gia đình
• Tiền sử du lịch

©2015 MFMER | slide-10


Đánh giá – khám lâm sàng
• Nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng của suy
tim sung huyết

• Huyết áp
• Độ bão hòa oxy

• Tiếng tim có thể hữu ích

©2015 MFMER | slide-11



Điều trị
• Thuốc lợi tiểu, ức chế men chuyển, chẹn beta
• Điều trị hỗ trợ chung trong giai đoạn cấp tính bào gồm
đặt nội khí quản và thở máy, truyền vận mạch và cân
bằng dịch, cân bằng toan kiềm
• Điều trị nhiễm trùng.
• Điều trị thiếu máu.

©2015 MFMER | slide-12


Thuốc
• Lợi tiểu




Furosemide: 0.5-1.0 mg/kg/dose
Chlorothiazide: 20-50 mg/kg/day
Spironolactone: 1-2 mg/kg/day

• Giảm hậu gánh




Captopril: 0.1-0.5 mg/kg/dose t.i.d.
Enalapril: 0.1 mg/kg/day


• Chẹn beta




Labetolol
Carvediolol

©2015 MFMER | slide-13


Viêm cơ tim
• Nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh cơ tim giãn
và là một trong những nguyên nhân phổ biến
nhất gây CHF ở trẻ em
• Nguyên nhân: vô căn, virus, vi khuẩn, ký sinh
trùng

• Được xác định khi có suy tim sung huyết
• Không đáp ứng với thuốc giãn phế quản ở trẻ
khò khè

©2015 MFMER | slide-14


Đau ngực
• 4% đau ngực ở trẻ em do nguyên nhân tim
mạch

• Còn lại: cơ xương, phổi ( hen phế quản, viêm

phế quản, viêm phổi), trào ngược dạ dày
• Nguyên nhân tim: viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim, các bất thường cấu trúc như bệnh
tim bẩm sinh hoặc bệnh cơ tim phì đại

©2015 MFMER | slide-15


Một vài thuật ngữ về tổn thương tắc
nghẽn bên trái nguy kịch…

©2015 MFMER | slide-16


Cản trở nghiêm trọng tới cung lượng tim
• Hội chứng thiểu sản thất trái
• Hẹp van động mạch chủ nặng

• Hẹp động mạch chủ nặng
Điểm cuối của 3 tổn thương trên thường làm mất
cung lượng tim hệ thống khi ống động mạch
đóng….

©2015 MFMER | slide-17


Quản lý
• Prostaglandin - PGE1
• Nong ống động mạch bằng dụng cụ


• Cơ chế đóng ống động mạch
• ảnh hưởng bởi nồng độ oxy máu cao
• Sư lưu hành các prostaglandin
• Di truyền

©2015 MFMER | slide-18


Ca lâm sàng
• Trẻ nam 14 tuổi gục xuống bàn khi đang trong
lớp học

• Không đáp ứng trong 1 phút
• Các bộ phận đều cảm thấy khỏe

• Tiếp cận?

©2015 MFMER | slide-19


Ngất
• 20-50% thanh thiếu niên trải qua ít nhất một lần
ngất - hầu hết các trường hợp lành tính

• Sinh lý bệnh
• Mạch máu
• Thay đổi tư thế, thể tích tuần hoàn
• Các chất trung gian thần kinh
• Giảm oxy máu: thuyên tắc phổi, suy nhược
thần kinh trung ương

• Tim

©2015 MFMER | slide-20


Ngất do tim
• Rối loạn nhịp tim
• Rối loạn nhịp nhanh
• Rối loạn nhịp chậm
• Tắc nghẽn đường ra

• Rối loạn chức năng cơ tim
• 25% trẻ bị đột tử có tiền sử ngất

©2015 MFMER | slide-21


Đột tử nguyên nhân tim mạch
• Nguyên nhân












Viêm cơ tim
Bệnh cơ tim phì đại
Tim bẩm sinh có tím và không tims
Bệnh lý van tim
Block hoàn toàn bẩm sinh
WPW
Hội chứng QT kéo dài
Hội chứng marfan
Bệnh lý mạch vành
Bất thường cấu trúc động mạch vành
©2015 MFMER | slide-22


các yếu tố nguy cơ cho các nguyên nhân
nguy hiểm của ngất
• Tiền sử bệnh lý tim mạch của bệnh nhân
• Tiền sử gia đình đột tử, bệnh tim, điếc

• Những lần tái diễn
• Có gắng sức không
• Nằm nghiêng
• Khoảng thời gian mất ý thức
• Đau ngực kết hợp hoặc hồi hộp trống ngực

• Các loại thuốc có thể làm thay đổi dẫn truyền trong tim

©2015 MFMER | slide-23


Cần tìm kiếm gì trong EKG

• Hội chứng QT kéo dài
• WPW và các rối loạn nhịp tim khác

• Block nhĩ thất: thường là mắc phải hiếm khi
bẩm sinh
• Hội chứng suy nút xoang

©2015 MFMER | slide-24


Ca lâm sàng
• Trẻ 2 tháng tuổi
• Mẹ không có mối lo ngại nào: cho ăn tốt, không
thở nhanh, thi thoảng trông xanh xao
• Tiền sử gia đình chưa phát hiện gì đặc biệt

©2015 MFMER | slide-25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×