Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Cập nhật xử trí chấn thương sọ não ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 43 trang )

Tien Vu, MD
Associate Professor
Pediatric Emergency Medicine


Mục tiêu
 Mô tả dịch tễ học của chân thương sọ não ở trẻ

em
 Nhắc lại sinh lý bệnh của chấn thương sọ não ở
trẻ em
 Thảo luận về chiến lược và kết quả điều trị dựa trên
bằng chứng khoa học gần đây


Dịch tễ học
 Chấn thương sọ não trẻ em ở Hoa Kỳ
 Là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật.
 Mỗi năm khoa Cấp cứu tiếp nhận trên 600.000 bệnh

nhân đến khám, tuổi từ 0 đến 9 tuổi
 60.000 ca phải nhập viện điều trị
 Mỗi năm có khoảng 6000 ca tử vong vì chấn thương
đầu.

Faul, Xu, Wald et al. Traumatic Brain Injury in the US 2002-2006. CBC, National Center of Injury Prevention and
Control; Atlanta, GA: 2010


Rate per 100,000


Rates of TBI related ED visits by Age
Group and Year, 2001-2010 U.S.

/>

Percent distribution of TBI related deaths by age
group & injury mechanism, 2006-2010 U.S.

Assault

Falls

RTA*

0-4yrs

5-14

15-24

25-44

45-64

*Road Traffic Accidents; />
>65


Rates of TBI related ED visits, hospitalizations,
deaths 2001-2010, U.S.


Rate per 100,000

ED
Visits

Deaths


Định nghĩa chấn thương đầu
 Nhẹ – Glasgow Coma Scale (GCS) 14-15 hoặc 13-15
 Trung bình – GCS 9-13 hoặc 9-12
 Nặng – GCS 3-8


Điểm hôn mê Glasgow sửa đổi
Trẻ lớn và người lớn
Lời nói
Đúng mục đích
Không đúng mục đích
Từ không tích hợp
Không thể hiểu được
Im lặng
Vận động
Theo lệnh
Đúng điểm đau
Co lại khi kích thích đau
Co cứng mất vỏ
Duỗi cứng mất não
Không cử động

Mở mắt

Infant/toddler
5
4
3
2
1

6
5
4
3
2
1

Lời nói
Phù hợp
khóc, consolable
Liên tục bị kích thích
Bồn chồn, kích động
Im lặng
Motor
Cử động tự nhiên
Co lại khi chạm
Co lại khi kích thích đau

Mở mắt



PECARN Head Injury Decision Rule
 Nghiên cứu 42.000 trẻ với tổn chấn thương sọ não

nhẹ
 Xác định những trường hợp cần chụp CT sọ
 Tổn thương nhẹ và GCS 14-15
 NPV 100%, độ nhạy 96-100%, độ đặc hiệu 58%
 Best pediatric minor head injury rule for risk
stratification to date

Kuppermann et al. Lancet 2009 Oct 3(374). Easter et al. Ann Emerg Med 2014 Aug 64(2)


Chấn thương nhẹ, tuổi <2
GCS 14, thay đổi ý
thức, vỡ xương sọ rõ
ràng

CT


4.4% nguy
cơ có tổn
thương não

không

Chẩm, đỉnh hay trần da đầu tụ
máu, LOC>5 s, chấn thương
nặng mech

không

No CT
ciTBI=Clinically important TBI



CT or
Obs
0.9% risk of
ciTBI

<0.02% risk
of ciTBI
Kupperman et al. Lancet 2009


Chấn thương nhẹ, tuổi <2
GCS 14, thay đổi ý
thức, dấu hiệu của gãy
xương nền sọ

CT


4.3% nguy
cơ có tổn
thương não

Không


LOC, nôn, đau đầu nhiều,
hoặc chấn thương mech
không

No CT



CT or
Obs
0.9% risk of
ciTBI

<0.05% risk
of ciTBI
Kupperman et al. Lancet 2009



Tụ máu dưới da đầu


Extensive
Subgaleal
Bleeding


Giải phẫu xương sọ
 Xương sọ trẻ em


mỏng hơn so với
người lớn
 Khu vực cứng nhất
 trán

 Chẩm

 Khu vực yếu nhất
 Thái dương đỉnh


Vỡ xương sọ dạng đường thẳng


Điều trị vỡ xương sọ dạng đường
thẳng
 Rơi là cơ chế phổ biến nhất

 Thường không có dấu hiệu thần kinh khu trú
 Vỡ xương khu trú- nguy cơ tiến triển thấp
 Theo dõi khoảng 3-23 giờ
 Thường không cần thiết phải nhập viện điều trị

Powell et al. Pediatrics 2015 . Arrey et al. J Neurosurg Pediatr 2015 Sept 4:1-6.
Rollins et al. J Pediatr Surg 2011 July 46(7)..Holsti et al. Pediatr Emerg Care 2005
Oct 21(10). Adetago et al. J Craniofac Surg 2015 Sep 26(6).


Điều trị vỡ xương sọ dạng thẳng

 Trẻ <3 tuổi
 Theo dõi trẻ từ 1-3 tháng
 Đánh giá “ vỡ xương phát
triển” hoặc nang
leptomeningeal phát triển <1%

Wang et al. Neurol India 2013 Sept-Oct 61(5).


Vỡ xương dạng lún

“Ping Pong”
gãy


Vỡ kiểu “Ping Pong”


Vỡ xương nền sọ


Dấu hiệu của vỡ xương nền sọ

• Raccoon eyes- bầm máu
quanh hốc mắt
• Battle’s sign – bầm tím
xương chũm
• Máu tụ trong màng nhĩ
• Dò DNT qua tai và qua mũi



Biến chứng của vỡ nền sọ
 Vỡ xương sọ dạng Frontobasilar gây ra
 tổn thương sọ não
 tổn thương dây thần kinh sọ hoặc hốc mắt
 Dò dịch não tủy
 Biến chứng bao gồm: viêm màng não, tái nhập viên

và dò DNT < 0.5% gặp ở mọi lứa tuổi
 18-50% vỡ xương thái dương có tổn thương dẫn
truyền hoặc mất thính giác
 Trẻ em có ít biến chứng hơn so với người lớn
McCrutcheon et al. Otolaryngol Head Neck Surg 2013 Dec 149(6); Perheentupa et al. Int J Pediatr
Otorhinolaryngol 2012 May 76(5).


Điều trị vỡ nền sọ
 Nhập viện điều trị những trường hợp nôn kéo dài,

chóng mặt, tổn thương thần kinh khu trú, dò dịch
não tủy dai dẳng
 Yếu tố độc lập làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ bị
chấn thương sọ não nặng
 Y văn không ủng hộ việc sử dụng kháng sinh trong
vỡ nền sọ có hoặc không có dò dịch não tủy
 Đánh giá tai mũi họng và thính lực sau chấn thương
xương thái dương
Ratilal et al. Cochrane Database Systemic Review 2015 Apr 28(4). Lee at all. Laryngoscope.
1998 Jun 108(6). Alhelali et al. J Trauma Acute Care Surg 2015 Jun 78(6).



Tổn thương nội sọ - Chấn động não
Chấn động não

Điều trị

 Mất ý thức

 Nghỉ ngơi 1-2 ngày,

 Mất ký ức trong thời gian

sau đó tập vận động
nhẹ nh
 Cần nơi nghỉ nghơi ban
đầu tại trường
 Nghỉ ngơi tuyệt đối kéo
dài không có lợi, có thể
có hại








ngắn
Đau đầu
Mệt mỏi

Chóng mặt
Quá trình nhận thức chậm
hơn
Thay đổi theo từng cá thể

Thomas et al. Pediatrics 2015 Feb 135(2).


×