Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Viêm phổi kẽ ở trẻ sơ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 32 trang )

Bệnh phổi kẽ nặng ở trẻ sơ sinh

PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng
Khoa Nhi BV Bạch mai


Ca lâm sàng
 Cháu Nguyễn Như Duy M 1 tháng tuổi
 Bệnh sử: Trẻ là con thứ 1, đẻ non 33 tuần, mẹ ối
vỡ sớm, cân nặng lúc đẻ 1900g, sau đẻ cháu phải
thở oxy gọng mũi 1 ngày. Hai ngày trước khi vào
viện, trẻ ho, khò khè, bú kém nên đưa đến khoa
nhi-bệnh viện bạch mai ngày 11/12/2013
 Khám lúc vào viện
 Trẻ thở nhanh 65nhịp/phút, co rút lồng ngực,
phổi rales ẩm, tim 160ck/ phút, SpO2 = 95%


1. Bạn chẩn đoán M bệnh gì? Tại sao?
A. Viêm tiểu phế quản
B. Viêm phổi
C. Viêm phế quản

D. Bệnh phổi mãn tính ở trẻ đẻ non
E. Khác


Ca lâm sàng
 X-quang có hình ảnh viêm phổi thông thường
 Chẩn đoán viêm phổi


 Điều trị
 ampicillin + gentamycin không đỡ nên đổi
 cefotaxime.


Diễn biến
 Sau 7 ngày vào viện (17/12/2013)
 Trẻ nặng lên với biểu hiện

 khó thở hơn
 thở nhanh,

 co rút lồng ngực nặng
 tím tái


2. Xử trí tiếp theo của bạn thế nào?
Tại sao?
A. Đổi kháng sinh sang Meropenem
B. Đổi kháng sinh sang Vancomycine

C. Chụp lại phổi
D. Thở oxygen và theo dõi tiếp

E. Khác


Diễn biến
 Sau 7 ngày vào viện
(17/12/2013)

 Trẻ được tiến hành
 Chụp lại X-quang phổi

 CT ngực


3. Bạn hãy đọc và phân tích kết quả 2
phim này


3. Bạn hãy đọc và phân tích kết quả 2
phim này
 X-quang phổi: tổn thương mờ lan tỏa 2 phổi

 CT ngực: Xơ và tổn thương tổ chức kẽ hai phổi


Diễn biến
 Ngày thứ 12 nhập viện ( 22/12/2013)
 SHH nặng, thở nhanh, co rút lồng ngực nặng, tím
tái, phổi thông khí rất kém, rales ẩm, rales rít
 Nhịp tim 180 ck/ phút

 Khí máu PH 7,253; PCO2 90mmhg,3; PO2
40,5mmhg; HCO3 39mmol/l; BE 7,8; SaO2 67,6%
 Siêu âm tim và thóp bình thường
 Xét nghiệm TORCH, EBV, herpes (-)


4. Bạn xử trí tiếp cho bệnh nhân thế

nào? Vì sao?
A. Thở máy
B. Truyền dịch
C. Kết hợp kháng sinh

D. Corticoide
E. Khác


Điều trị
 Thở máy SIMV sau đó
 Chuyển sang HFO


Diễn biến
 Bệnh vẫn suy hô hấp nặng, SpO2 50- 55%
 suy tim
 Sốc


Điều trị (tiếp)
 Corticoide
 clarithromycine (Klacid) liều thấp kéo dài
 kết hợp Ceftazidime + Gentamicine
 dobutamin và dopamin,
 truyền máu, điều trị các rối loạn điện giải,
thăng bằng toan kiềm


Diễn biến

 Sau đó tình trạng hô hấp được cải thiện dần

 Toàn trạng khá hơn
 Khí máu cải thiện dần theo bảng dưới đây


Diễn biến
 Sau 20 ngày điều trị, trẻ thở máy ổn định.
 Ngày 31/12 có kết quả PCR dịch ty hầu CMV (+)
 Ganciclovir (cymevene) trong 2 tuần
 Diễn biến bệnh trẻ ngày tốt dần lên
 Sau 35 ngày điều trị (14/01) trẻ được rút NKQ

 Ngày thứ 49, cai oxygen
 Xuất viện sau 62 ngày điều trị


Hình ảnh X- quang và CT phổi trong quá
trình điều trị


Hình ảnh CT phổi trước và sau điều trị


Nguyên nhân
 Viêm tắc tiểu phế quản (Bronchiolitis Obliterans)
 Rối loạn surfactant
 Viêm phổi tăng mẫn cảm
 Hội chứng xuất huyết phổi
 Phơi nhiễm với thuốc, dược phẩm, phóng xạ


 Nhiễm trùng như nhiễm EBV, CMV…
 Suy giảm miễn dịch mắc phải hoặc bẩm sinh…


Nguyên nhân- Các bệnh hệ thống
 Bệnh của mô liên kết
 Viêm mạch phổi
 Bệnh lý rối loạn chuyển hóa
 Bệnh u hạt
 Bệnh của tổ chức bào tế bào Langherans

 Viêm phổi kẽ phối hợp với bệnh các cơ quan khác…


Biểu hiện lâm sàng
 Triệu chứng thay đổi theo nguyên nhân
 Ho ko dài, khò khè, thở ngắn hơi hoặc khó thở,
thở nhanh, co kéo cơ hô hấp, suy hô hấp và độ
bão hòa oxy thấp khi gắng sức
 Viêm phổi, viêm tiểu phế quản tái phát
 Ngón tay ngón chân dùi trống

 Bóng mờ trên CT ngực
 Thay đổi chức năng phổi


Biểu hiện lâm sàng
Vijayasekava theo dõi 16 bệnh nhi 2000- 2004



Chẩn đoán
 Sinh thiết phổi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn
đoán bệnh phổi kẽ ở trẻ em không có rối loạn
miễn dịch
 Tuy nhiên rất ít nơi làm được và chủ yếu trong
nghiên cứu

 Đa số các trường hợp dựa vào
-Lâm sàng
- X quang và CT ngực


Điều trị
 Oxy , chống suy hô hấp và nhiễm trùng kèm theo
 Thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch như
- steroid
- hydroxychloroquin
- azathioprine

- cyclophosphamide
- cyclosporine hoặc methotrexate


Vai trò của Macrolides
Hiệu quả kép trên tế bào miễn dịch và vi khuẩn


×