Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Phản ứng truyền máu ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 51 trang )

Phản ứng truyền máu
Shakila Khan M.D
Division Chair Pediatric
Hem/Onc/BMT
Mayo Clinic

No financial
disclosures

Pediatric Symposium Bach Mai
11/2015

©2015 MFMER | slide-1


Phản ứng truyền máu
• Máu và các chế phẩm từ máu được sử dụng nhiều
trong phẫu thuật và y học.

• 22 % dân số có nhu cầu truyền máu vào thời điểm
nào đó trong cuộc đời
• Chỉ 5 % người đủ điều kiện tình nguyện hiến máu!
• Số người tình nguyện hiến máu giảm đi trong khi
nhu cầu truyền máu không ngừng tăng lên!

• Cần phải hiểu về các phản ứng và biến chứng khi
truyền máu

©2015 MFMER | slide-2



Nguy cơ mắc các bệnh lây truyền
qua truyền máu
• HBV
• HCV
• HIV
• HTLV I/II
• HAV
• Sốt rét
• Bệnh Chagas
• Parvovirus B19

1 / 220,000 đơn vị
1 / 1,800,000 đơn vị
1 / 2,300,000 đơn vị
1 / 2,993,000 đơn vị
1 / 1,000,000 đơn vị
1 / 1,000,000 đơn vị
<1/1,000,000 đơn vị
1 / 10,000 đơn vị

©2015 MFMER | slide-3


Phản ứng truyền máu

Nhiwwmx trùng nặng do truyền tiểu cầu
BC Tử vong do truyền tiểu cầu
BC Tử vong do tan máu cấp tính

Phản ứng khi truyền khối hồng cầu bị nhiễm khuẩn


From: Busch MP, Kleinman SH, Nemo GJ. Current and emerging infectious risks of blood transfusion. JAMA 2003;289:959-962. Modified after
James AuBuchon. Emily Cooley Memorial Lecture. Blood safety in the new millennium. AABB 53rd Annual Meeting, Washington, D.C.

©2015 MFMER | slide-4


Phản ứng truyền máu

From: Carson JL, et al. Red blood cell transfusion: A critical practice guideline from the AABB. Ann Intern Med 2012;157:49-58.

©2015 MFMER | slide-5


Các phản ứng nghiêm trọng của truyền
máu (SHOT)
• Thông báo về tử vong và các phản ứng
chủ yếu của truyền máu tại Anh và Ailen.

• Từ 1996 đến 2011 có thông báo 9925
trường hợp.

©2015 MFMER | slide-6


Các phản ứng nghiêm trọng của truyền
máu (SHOT)

1996
to

2011,
n
=
6665
52
69
274

75
163

139

595

3084
2331

IBCT (46.3%)
ATR (35%)
HTR (8.9%)
TRALI (4.1%)
TACO (2.4%)
TAD (1.1%)
TTI (1%)
PTP (0.8%)
TA-GVHD (0.2%)
Unclassified (0.1%)

©2015 MFMER | slide-7



Các phản ứng nghiêm trọng của truyền
máu (SHOT)
• Truyền nhầm nhóm máu 3084 ca (46.3%) trong
đó 306 ca là do ABO không tương thích (9.9%).
• 17 ca tử vong do ABO không tương thích
(5.6%)
• 67 bệnh nhân bệnh nặng (22%)
• 69 ca lây truyền qua đường truyền máu với 43
loại vi khuẩn (62%).
• Không có ca nào lây truyền qua đường
truyền máu năm 2010, 2011

©2015 MFMER | slide-8


Tử vong sau truyền máu ở Hoa Kỳ
• FDA công bố 212 ca tử vong từ 2007 đến 2011
• Hội chứng TRALI 91 (43%)
• TACO 32 (15%)
• HTR non-ABO 28 (13%)
• Nhiễm khuẩn 24 (11%)
• HTR ABO 22 (10%)
• Shock phản vệ 12 (6%)

©2015 MFMER | slide-9


Phân loại

• Cấp tính – Xẩy ra < 24 giờ kể từ khi truyền
• Miễn dịch
• Không miễn dịch
• Muộn - Xẩy ra > 24 giờ kể từ khi truyền
• Miễn dịch
• Không miễn dịch

©2015 MFMER | slide-10


Phản ứng miễn dịch cấp tính
• Tan máu trong lòng mạch
• Dị ứng

• Phản ứng phản vệ
• Sốt không do tan huyết

• Tổn thương phổi cấp tính do truyền máu (Hội
chứng TRALI)

©2015 MFMER | slide-11


Phản ứng cấp tính không miễn dịch
• Quá tải tuần hoàn (TACO)
• Shock nhiễm khuẩn

©2015 MFMER | slide-12



Phản ứng dị ứng muộn
• Tan máu muộn
• Không phù hợp giữa người cho và người nhận

• Phát ban sau truyền máu
• Truyền liên quan đến điều tiết miễn dịch (TRIM)

©2015 MFMER | slide-13


Phản ứng muộn không liên quan miễn
dịch
• Quá tải sắt

©2015 MFMER | slide-14


Phản ứng tan máu trong lòng mạch
• Tần suất: 1/250,000 đến 1/1,000,000
• TCLS: sốt, ớn lạnh, đau ngực/ tay/ lưng, nôn,
flushing, khó thở, shock/tụt huyết áp, đái máu, thiểu
niệu/vô niệu, DIC
• Nguyên nhân: Bất đồng nhóm máu ABO
• 86% nguyên nhân do không tuân thủ các quy
định hành chính, chỉ 10% xảy ra ở phòng xét
nghiệm!
• Tử vong xảy ra ở 1/ 30 bệnh nhân truyền nhầm
nhóm máu ABO!

©2015 MFMER | slide-15



©2015 MFMER | slide-16


Phản ứng tan máu trong lòng mạch

Nước tiểu sau khi dùng lợi tiểu

©2015 MFMER | slide-17


Phản ứng tan máu trong lòng mạch
• Xét nghiệm: Kiểm tra thủ tục hành chính, kiểm
tra bằng chứng tan huyết trong huyết trong huyết
thanh, test lại trước và sau truyền máu
• Điều trị:
• Ngừng ngay truyền máu!
• Truyền dịch nâng huyết áp
• Duy trì tưới máu thận(Furosemide)
• Kiểm soát DIC

©2015 MFMER | slide-18


Phản ứng tan máu trong lòng mạch

From: Elliot K, Sanders J, Brecher ME. Visualizing the hemolytic transfusion reaction. Transfusion
2003;43:297.


©2015 MFMER | slide-19


Phản ứng dị ứng
• Tần suất: 1/333
• Lâm sàng: Mày đay,
ngứa, ban dị ứng

• Nguyên nhân: dị ứng
với dị nguyên trong
huyết tương của
người cho, RANTES
tạo ra từ tiểu cầu.
Image from Bristol Biomed Image Archive
©2015 MFMER | slide-20


Phản ứng dị ứng
• Xét nghiệm: Không
• Điều trị:
• Dừng truyền máu
• Kháng histamine
• Có thể truyền lại

©2015 MFMER | slide-21


Phản ứng phản vệ
• Tần suất: 1/17,000
• Lâm sàng: Ho, co thắt

phế quản, suy hô hấp,
shock/tụt huyết áp,
nôn, buồn nôn, đau
bụng, tiêu chảy

Image from Bristol Biomed Image Archive

©2015 MFMER | slide-22


Phản ứng phản vệ
• Nguyên nhân: Thường xẩy ra ở các bệnh nhân
thiếu hụt IgA bẩm sinh và có kháng thể kháng
IgA
• Xét nghiệm: Tìm kháng thể kháng IgA
• Thiếu tất cả yếu tố trình diện kháng nguyên
IgA với các trình diện kháng thể
• Thiếu hụt chỉ một trình diện kháng nguyên
IgA (1 hoặc 2) hoặc một allotype [2m(1)
hoặc 2m(2)] với dưới nhóm hoặc allotype
kháng thể cụ thể và IgA bình thường

©2015 MFMER | slide-23


Phản ứng phản vệ
• Điều trị:
• Dừng ngay truyền máu
• Epinephrine, truyền dịch, đảm bảo hô hấp
• Phòng tránh: Với những người thiếu IgA có thể

truyền hồng cầu rửa, hoặc truyền huyết tương
từ những người thiếu IgA (<0.05 mg/dl IgA),
truyền máu tự thân

©2015 MFMER | slide-24


Sốt không do tan máu
• Tần suất: từ 1% với truyền khối hồng cầu đến
30% với truyền khối tiểu cầu

• Lâm sàng: sốt (>1ºC), ớn lạnh
• Nguyên nhân: có kháng thể kháng bạch cầu hạt
ở người nhận hoặc các cytokine trong chế
phẩm
• Xét nghiệm: Bắt buộc phải loại trừ tan máu
trong lòng mạch!

©2015 MFMER | slide-25


×