Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐÀ ĐIỂU ÚC (Tên khoa học: Casuarius casuarius) NHÍM ĐUÔI NGẮN (Tên khoa học: Hystrix Brachyurus)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
BÀI BÁO CÁO THẢO CẦM VIÊN
MÔN THỰC TẬP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Đối tượng:
ĐÀ ĐIỂU ÚC (Tên khoa học: Casuarius casuarius)
NHÍM ĐUÔI NGẮN (Tên khoa học: Hystrix Brachyurus)
GVHD: TRẦN THANH TÒNG
NGUYỄN HOÀI BẢO
NGUYỄN PHÚC BẢO HÒA
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
SVTH : Hồ Thị Kim Lan
MSSV: 0515283
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2009
MỤC LỤC
A. BÀI BÁO CÁO PHẦN CHIM.................................................................Trang 3
1. Giới thiệu...............................................................................................Trang 4
2. Phân loại................................................................................................Trang 7
3. Đặc điểm sinh học - sinh thái................................................................Trang 9
4. Ý nghĩa tiến hóa - ý nghĩa trong sinh thái - hiện trạng..........................Trang 10
5. Tài liệu tham khảo.................................................................................Trang 11
B. BÀI BÁO CÁO PHẦN THÚ....................................................................Trang 12
1. Giới thiệu...............................................................................................Trang 13
2. Phân loại................................................................................................Trang 15
3. Đặc điểm sinh học - sinh thái................................................................Trang 16
4. Ý nghĩa tiến hóa - ý nghĩa trong sinh thái - hiện trạng..........................Trang 18
5. Tài liệu tham khảo.................................................................................Trang 20
Trang 2
BÁO CÁO THẢO CẦM VIÊN
MÔN TT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG


A. BÀI BÁO CÁO PHẦN CHIM
Đối tượng: Đà điểu Úc - Tên khoa học: casuarius casuarius, tên thường gọi: Australian
Cassowary, Southern Cassowary
Tóm tắt: Có nguồn gốc từ lớp bò sát cổ Pseudosuchia tới loài chim cổ Archaeo pteryx, các loài
chim đã tiến hóa theo 3 hướng , trong đó có tổng bộ chim chạy mà đại diện được nêu trong bài
báo cáo này là Đà điểu Úc casuarius casuarius. (7). Với thân hình chắc khỏe, to lớn và sắc lông
sặc sỡ, Đà điểu Úc casuarius casuarius có thể được xem là loài đẹp nhất, to nhất trong thế giới
chim chạy. Các đặc điểm hình thái như mỏ nhọn, quắt; chân to khỏe, nanh vuốt sắc nhọn... đều
là những hình thái thích nghi với lối sống chạy trên miền đồng bằng, sa mạc, rừng hoang và lối
sống bị nhiều thú hoang dại ăn thịt đe dọa. Đà điểu đã thể hiện sự thích nghi tốt với điều kiện
khí hậu Việt Nam, và sau một thời gian, số lượng Đà điểu đã được nhập về Việt Nam với số
lượng lớn trong đó có Đà điểu Úc casuarius casuarius. Với giá trị kinh tế cao, sự tồn tại và phát
triển của các loài động vật hiện đang bị đe dọa, trong đó có Casuarius casuarius ở mức độ sắp
nguy cấp - VU theo sách đỏ IUCN.
Trang 3
1. Giới thiệu
Giới thiệu ngắn gọn về đối tượng nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu của đối tương
đó
Đà điểu Úc casuarius casuarius là 1 loài thuộc họ Struthionidae, Bộ đà điểu Úc
Casuariifomes, trong tổng bộ chim chạy. Là loài chim đứng thứ hai về kích thước to
nhất, cao tới 2 m và cân nặng khoảng 60 kg ,cánh không phát triển, chân sau khoẻ ít
ngón, lông phủ kín toàn thân. Giống như đà điểu châu Phi, nó chạy nhanh, là loài chim
đầy sức mạnh của đồng bằng và miền rừng. Đà điểu châu Úc phân bố ở các kiểu rừng
nhiệt đới của quần đảo Indonesia, ở độ cao 500 mét ở New Guinea and miền đông nam
Australia với độ cao 1100 mét. (4)
Hình 1: Mô tả hình dạng Đà điểu casuarius casuarius
Trang 4
Hình 2: Sự phân bố của Đà điểu trong địa phận nước Úc
Trang 5
Hình 3: Sự phân bố của Đà điểu ở vùng nhiệt đới ẩm

Trang 6
Lịch sử nghiên cứu đối tượng
Trên thế giới việc nghiên cứu mang tính điều tra phân loại, miêu tả ngoại hình,
tập tính và một số đặc điểm sinh học khác, như đời sống tình dục, nguồn thức ăn…
Ngoài ra, còn có các thí nghiệm nhiều trong điều kiện nhân tạo, nuôi dưỡng.
Riêng ở Việt Nam hiện nay ở nước ta Casuarius casuarius được nuôi chủ yếu ở
một số vùng có điều kiện nghiên cứu khoa học. Casuarius casuarius ít sống tập trung,
nên việc nuôi nhốt và nghiên cứu tren đối tượng này có phần phức tạp hơn, và chỉ đang
dừng ở mức độ.
+ Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học của Casuarius casuarius.
+ Khả năng sinh sản của Casuarius casuarius.
+ Khả năng sinh trưởng và phát triển.
+ Khả năng sử dụng một số loại thức ăn củ quả và côn trùng.
2. Phân loại chi tiết
o Domain - lĩnh giới: Eukaryota - Whittaker & Margulis,1978 - eukaryotes
o Kingdom - giới: Animalia - Linnaeus, 1758 - animals
o Subkingdom - phân giới: Bilateria - (Hatschek, 1888) Cavalier-Smith, 1983
o Branch - chi: Deuterostomia - Grobben, 1908
o Infrakingdom - cận giới: Chordonia - (Haeckel, 1874) Cavalier-Smith, 1998
o Phylum - ngành: Chordata - Bateson, 1885 - Chordates
o Subphylum phân ngành: Vertebrata - Cuvier, 1812 - Vertebrates
o Infraphylum cận ngành: Gnathostomata - Auct. - Jawed Vertebrates
o Superclass - tổng lớp: Tetrapoda - Goodrich, 1930
Trang 7
o Class - lớp: Aves - Linnaeus, 1758
- Birds
o Subclass - phân lớp: Neornithes - Gadow, 1893
o Infraclass - cận lớp: Eoaves
o Order - bộ: Struthioniformes - Latham, 1790 - Ostriches
o Suborder - phân bộ: Struthioni

o Infraorder - cận bộ: Struthionides
o Family - họ: Struthionidae - Vigors, 1825
o Tribe - tông: Casuariini
o Genus - giống: Casuarius - Brisson 1760
o Scientific name - tên khoa học: - Casuarius casuarius (Linnaeus) 1758
Như vậy, năm 1758, Linnaeus đã đặt danh pháp khoa học của Đà điểu châu Úc là
Casuarius casuarius (1)
Carl Linnaeus (23/5/1707 - 10/01/1778)
Trang 8

×