Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng sinh lý hệ thần kinh tự chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 26 trang )

Sinh lí
hệ thần kinh tự chủ
Lê Đình Tùng MD, PhD.
Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội


Mục tiêu học tập


Trình bày được đặc điểm cấu tạo của
hệ thần kinh tự chủ.



Trình bày được chức năng và điều
hòa chức năng hệ thần kinh tự chủ.




Hệ thần kinh tự chủ: phần thần kinh
trung ương kiểm soát chức năng của
các tạng. (hệ TK thực vật, hệ TK dinh
dưỡng, hệ TK tạng).



Chức năng: điều hòa huyết áp ĐM,
cử động, bài tiết dịch ống tiêu hóa,
bài tiết hormon, co cơ bàng quang,


tiết mồ hôi, thân nhiệt,…
điều
hòa nội môi, thích nghi với môi
trường.


Sinh lý hệ thần kinh tự chủ


Đặc điểm cấu trúc - chức năng
• Chi phối, điều hòa hoạt động, dinh dưỡng các
tạng
• Hệ giao cảm: hạch giao cảm cạnh sống, hạch
tạng, hạch hạ vị
• Hệ phó giao cảm: thân não, dây III, VII, IX, X,
sừng bên tủy cùng 1-4.
• Cung phản xạ: 3 nơron




Dẫn truyền qua synáp ở hệ thần
kinh tự chủ


Sợi cholinergic và sợi adrenergic
• Sợi cholinergic: tiền hạch giao cảm, phó giao
cảm, hậu hạch phó giao cảm, hậu hạch giao
cảm đến tuyến mồ hôi, cơ dựng lông, một số
mạch máu.

• Sợi adrenergic: phần lớn hậu hạch giao cảm.




Các receptor ở cơ qua đáp ứng
• Tác dụng: thay đổi tính thấm màng, enzym nội bào
(nhờ cAMP)
• Receptor cholinergic:
 Muscarinic: cơ vân, cơ tim, hệ TKTW
 Nicotinic: hạch giao cảm, phó giao cảm, tấm vận
động cơ vân, tủy thượng thận, hệ TKTW.
• Receptor adrenergic:
 Alpha: hoạt hóa bởi adrenalin, ức chế bởi
phenoxybenzamin
• Alpha 1: tuyến nước bọt, cơ trơn
• Alpha 2: hệ TKTW, thận, tử cung, tuyến mang
tai, tụy, dưỡng bào, tiểu cầu, màng trước
synap phó giao cảm ống tiêu hóa.




Receptor beta: hoạt hóa bởi
isoproterenol, ức chế bởi propranolol.



Tác dụng của alpha hay beta phụ thuộc
vào ái lực của receptor tại cơ quan chi

phối với chất truyền đạt thần kinh.



Noradrenalin: mạnh trên alpha, yếu trên
beta. Adrenalin tác dụng trên alpha và
beta như nhau.


Cơ quan
Mắt: Đồng tử
Cơ thể mi
Các tuyến:
Tuyến nước bọt
Dạ dày
Tuyến tụy
Tim:
Cơ tim
Mạch vành
Phế quản
Ruột
Tiểu động mạch
Tạng ổ bụng
Cơ vân
Da
Máu
Đông máu
Glucose, lipid

Tác động giao cảm

Giãn
Giãn nhẹ
Bài tiết nhẹ

Tác động phó giao cảm
Co
Co
Tăng bài tiết về thể tích cũng
như nồng độ enzym

Tăng nhịp và lực co
Giảm nhịp và lực co
Giãn
(beta2),
co Giãn
(alpha)
Giãn
Co
Giảm co bóp và Tăng co bóp và trương lực
trương lực
Co
Giãn
Co

Không có tác dụng

Tăng
Tăng

Không có tác dụng



Đặc điểm của hệ thần kinh tự chủ


Gây ra đáp ứng với tần số kích thích rất thấp: 1
xung/giây. Tối đa 10- 20 xung/giây.



Trương lực giao cảm và phó giao cảm: mức hoạt
động cơ sở.
• Tăng hay giảm hoạt động
• Cắt phó giao cảm hay phó giao cảm: mất trương
lực, sau một thời gian trương lực nội tại tăng, nhạy
cảm hơn với noradrenalin hoặc achetylcholin.


Điều hòa hoạt động của hệ thần
kinh tự chủ


Ảnh hưởng của vỏ não: thay đổi nhịp tim, nhịp
thở, co giãn mạch nông, thay đổi hoạt động
tạng. Phản xạ do kích thích từ vỏ não: thích
nghi với ánh sáng của mắt, bài tiết dịch tiêu
hóa điều kiện hóa, bài xuất phân, nước tiểu.










Hành não, cầu não, não giữa: huyết áp, nhịp tim, bài
tiết ở ống tiêu hóa, nhu động ống tiêu hóa, co cơ bàng
quang.
Vai trò của vùng dưới đồi
Hormon
• Tuyến giáp: tăng tác dụng giao cảm
• Tủy thượng thận: bổ sung, thay thế tác dụng kích
thích giao cảm
Stress
• Stress tâm lý, thể xác: kích thích giao cảm – phản
ứng báo động, chiến đấu hay rút lui


Thuốc ảnh hưởng lên thần kinh tự chủ


Thuốc ảnh hưởng lên các cơ quan đáp ứng
adrenergic
• Thuốc giống giao cảm: adrenalin, methoxamin.
Phenylephrin (alpha), isoproterenol, albuterol
(beta).
• Giải phóng Noradrenalin ở cúc tận cùng:
ephedrin, tyramin, amphetamin.
• Kìm hảm hoạt tính adrenergic: ngăn chặn tổng

hợp và tích trữ, ức chế giải phóng (guanethidin),
ức chế beta (propranolol), beta 1 (metoprolol),
ức chế dẫn truyền tại hạch (Hexamethionum)




Thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng cholinergic
• Thuốc có tác phó giao cảm (muscarinic): pilocarpin,
metacholin (bài tiết mồ hôi, giãn mạch).
• Tăng tác dụng phó giao cảm (kháng
cholinesterase): neostigmin, pyridostigmin,
ambenonium.
• Ức chế hoạt tính cholinergic ở cơ quan đáp ứng
(kháng muscarinic): atropin, homatropin,
scopolamin




Thuốc có tác dụng lên hạch
• Thuốc kích thích hạch: Nicotin (kích thích
recetor nicotinic). Metacholin (recetỏ nicotinic
và muscarinic). Pilocarpin (receptor
muscarinic).
• Ức chế hạch: TEA (tetraethyl ammonium),
hexamethionum, pentholium ức chế dẫn
truyền trong hạch giao cảm và phó giao cảm.



Chức năng trí tuệ của vỏ não


Điều kiện hóa
• Khái niệm
Phản xạ: tự động, không tùy ý, tương đối
nhanh, định hình, chạy trên cung phản xạ
gồm 5 bộ phận.
 Điều kiện hóa
Phân loại điều kiện hóa (Baillet, Nortier)
Điều kiện hóa đáp ứng (type I)
Điều kiện hóa hành động (type II)



Trí nhớ


Định nghĩa



Phân loại
 Nhớ dương tính và âm tính


Nhớ âm tính: bỏ qua thông tin không liên
quan




Nhớ dương tính: các kích thích gây cảm
xúc dương tính.

Nhớ nguyên phát và thứ phát



Phân loại theo cách hình thành
trí nhớ


Trí nhớ hình tượng: thông qua các giác
quan.



Trí nhớ vận động



Trí nhớ cảm xúc: nói là một kích thíc quan
trọng, tồn tại rất lâu.



Trí nhớ ngôn ngữ - logic


Phân loại theo thời gian



Trí nhớ tức thời: vài giây-vài phút



Trí nhớ ngắn hạn: vài ngày – vài tuần



Trí nhớ dài hạn: vài năm, suốt đời.


Cơ chế của trí nhớ


Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn: tăng cường giải
phóng chất truyền đạt thần kinh, kéo dài thời
gian dẫn truyền xung động.



Cơ chế của trí nhớ dài hạn: thuyết điều kiện hóa
• Thay đổi cấu trúc thần kinh
• Thay đổi hoạt động thần kinh
Thuyết tổng hợp Protein, peptid nhớ


The seven stages of
neurotransmission!




Cơ sở sinh lý của hoạt động
cảm xúc



Định nghĩa
Phân loại
• Dựa vào biến đổi tâm lý do cảm xúc gây
ra
Hưng cảm
 Trầm cảm
Dựa vào mức độ phức tạp của về nội dung
Cảm xúc thấp
Cảm xúc cao



×