Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng sinh lý bài tiết nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.95 KB, 28 trang )

sinh lí bài tiết nước tiểu
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được quá trình lọc ở cầu thận.
2. Trình bày được hiện tượng tái hấp thu và bài
thiết ở từng phần của ống thận.
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tạo thành nước tiểu.
4. Nêu được nguyên tắc, ý nghĩa của một số
phương pháp thăm dò chức năng thận.


Hệ thống tiết niệu


1.Cấu trúc chức năng của thận (nephron)


Qúa trình tạo nước tiểu
Tiểu TM đến

Tiểu TM đi

MM cầu thận
Bao Bowman
Ống thận
Lọc
Tái hấp thu
Bài tiết
Bài xuất

%


MM quanh
ống thận


Hệ thống tiết niệu



1.1. Đơn vị thận
1.1.1. Cầu thận
1.1.2. Các ống thận

1.2. Mạch máu thận
1.3. Cấp máu cho thận
1.4. Bộ máy cận cầu thận
1.5. Thần kinh chi phối thận


1. Cấu trúc chức năng của thận (nephron)




2. Lọc ở cầu thận
2.1. Màng lọc cầu thận
2.2. Áp suất lọc
2.2.1. Các áp suất trong mạch máu
- Áp suất thủy tĩnh (PH)
- Áp suất keo huyết tương (PK)
2.2.2. Các áp suất trong bọc Bowman




Qúa trình tạo nước tiểu
Tiểu ĐM đến

Tiểu ĐM đi

MM cầu thận
Bao Bowman
Ống thận
Lọc
Tái hấp thu
Bài tiết
Bài xuất

%
MM quanh
ống thận


2.4. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lọc
2.4.1. Lưu lượng máu thận
- Lưu lượng tăng: tăng phân số lọc
- Phụ thuộc huyết áp động mạch –
lợi tiểu do huyết áp
2.4.2. Áp suất keo của huyết tương
2.4.3. Co tiểu động mạch đến
- Co: giảm lưu lượng lọc
- Giãn: tăng lưu lượng lọc

2.4.3. Co tiểu động mạch đi
- Co nhẹ: tăng áp suất lọc
- Co mạnh, kéo dài: lưu lượng lọc giảm


2.4.5. Các yếu tố khác
2.4.5.1. Tự điều hòa huyết áp tại thận
- Khi HATB < 70 mmHg
- Xảy ra tại phức hợp cạnh cầu thận
- Giãn tiểu ĐM đến, co tiểu ĐM đi
2.5.2. Thần kinh giao cảm
- Chi phối: tiểu ĐM đến, tiểu ĐM đi, một phần ống
thận.
- Kích thích nhẹ: không thay đổi.
- Kích thích mạnh: GFR = 0.
- Kích thích kéo dài: GFR trở về bình
thường.


2.4.5.3. Vai trò của Hormon
- Hormon gây co mạch: Adrenalin,
Noradrenalin, Angiotensin II, Adenosin.
- Hormon gây giãn mạch: PGE2, PGI2:
Giãn cả tiểu ĐM đi và đến,
tăng lưu lượng
máu.
2.4.5.4. Cân bằng chức năng cầu thận ống thận
2.5. Kết quả quá trình lọc ở cầu thận



3. Tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
3.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
3.1.1. Tái hấp thu ion Na
3.1.2. Tái hấp thu glucose
3.1.3. Tái hấp thu protein và acid amin
3.1.4. Tái hấp thu bicarbonat
3.1.5. Tái hấp thu kali, clo và một số ion khác
3.1.6. Tái hấp thu urê
3.1.7. Tái hấp thu nước
3.1.8. Bài tiết creatinin


Gian bào

Tế bào

Lòng ống
NaHCO3

Na+
HCO3-

Na+
HCO3-

H2O + CO2

H+

CA


Na+

HCO3H2CO3

H2CO3
CO2

H2O


3.2. Trao đổi chất ở quai Henle
- Nhánh xuống: Nước và Urê, không thấm Na
- Nhánh lên: hấp thu Na, phần đầu thụ động,
phần cuối tích cực.
- Nước tiểu ra khỏi quai Henle: nhược trương.
- Hấp thu 25% Na (15-20% tích cực), 15%


Nhân nồng độ ngược dòng tại quai Henle
Từ
ống
lượn
gần
Ngành
xuống
quai
Henle

Vào

ống
lượn
xa
Ngành
lên
quai
Henle


3.3. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn xa
3.3.1. Tái hấp thu ion natri
3.3.2. Tái hấp thu ion bicarbonat
3.3.3. Tái hấp thu nước
3.3.4. Bài tiết ion hydro
3.3.5. Bài tiết NH3
3.3.6. Bài tiết ion Kali
3.3.7. Bài tiết một số chất khác: phenol,
PAH, creatinin, acid mạnh, thuốc, độc chất.


Gian bào

Tế bào

Lòng ống
NaH2PO4

Na+
HCO3-


Na+
HCO3-

H2O + CO2

H+

CA

Na+

NaHPO4-

H2CO3
NaH2PO4


Gian bào

Tế bào

Lòng ống
NaCl

Na+
HCO3-

Na+
HCO3-


H2O + CO2

Glutamin

H+

CA

Na+

H2CO3

NH3

Acid glutamic

Cl-

NH4Cl

NH4+


3.4. Trao đổi chất ở ống góp
-Hấp thu nước: liên quan đến ADH,
hấp thu 9% nước
-Hấp thu 2-3% Na
-Hấp thu Urê: không đáng kể
-Bài tiết H+: vận chuyển tích cực



4. Khả năng vận chuyển của ống thận
4.1. Khả năng vận chuyển tối đa
- Lượng tối đa của chất được vận chuyển/phút
- Khả năng tái hấp thu tối đa (Tm hoặc Tr)
- Khả năng bài tiết tối đa: Tm – Ts
- Nồng độ ngưỡng
- Đo gián tiếp qua lượng lọc và lượng đào thải
4.2. Khả năng lọc của ống thận


×