Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sáng kién kinh nghiệm Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.75 KB, 8 trang )

Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
A. Cơ sở xuất phát
Phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi môn sinh
nói riêng là trách nhiệm, nhiệm vụ của xã hội, của nhà trờng và trực tiếp là giáo
viên bộ môn.
Trong đội ngũ học sinh có những học sinh có năng khiếu về môn này,
môn kia là do di truyền bẩm sinh cùng với sự ham thích ý thức học tập tốt.
Nhiệm vụ của xã hội, gia đình và nhà trờng phải quan tâm giúp đỡ , đầu t
cho những công dân này. Những nhà giáo dục học những giáo viên bộ môn phải
là huấn luyện viên xuất sắc giúp họ phát triển đợc năng khiếu của mình để trở
thành những nhân tài của đất nớc, của xã hội sau này. Nếu không đợc bồi dỡng
những năng khiếu đó dần dần bị thui chệt không phát triển đợc.
Là một giáo viên dạy sinh lâu năm ở trờng THCS . Trong quá trình giảng
dạy tôi đã có một số thành công trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh.
Một số học sinh do tôi trực tiếp dồi dỡng đã đạt đợc giải cao trong các kỳ thi học
sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh .
Ví dụ : Em Đặng Thuỳ Anh đạt giải khuyến khích trong kỳ thi học sinh giỏi cấp
huyện năm học 2000 2001. Lê Thị Tú Hạnh đạt giải nhì môn sinh cấp huyện
năm học 2001 2002
Đặc biệt năm học 2002 2003 đội tuyển học sinh môn sinh do tôi bồi dỡng có bốn em tham dự thì có 3 em đạt giải từ khuyến khích trở lên đó là những
em : Lê Thị Bích Hạnh , Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh .
Trong mấy năm gần đây, năm nào tôi cũng có một đội tuyển tham dự các
kỳ thi học sinh giỏi các cấp về môn sinh.

B. Một số kinh nghiệm phát triển

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 1



Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
và bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh
I. Cơ sở lý luận :
Bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh chủ yếu là rèn luyện cho học sinh phơng
pháp t duy, cách quan sát các mô hình , tranh vẽ , các mẫu vật thật để từ đó học
sinh nhanh chóng tìm ra đợc những kiến thức cơ bản đợc thể hiện trên những mô
hình, tranh ảnh, trên mẫu vật thật sau đó các em sẽ đối chiếu với lý thuyết giúp
học sinh nắm bài nhanh và nhớ lâu. Rèn cho học sinh phơng pháp, kỹ năng giải
các bài tập sinh học để các em tìm ra đợc hớng giải đúng, cách giải đúng, cách
giải hay nhất, ngắn gọn nhất. Bởi vậy muốn bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh trớc
hết phải phát hiện đợc những học sinh có năng khiếu về môn sinh . Đó là những
học sinh có khả năng t duy, suy luận sinh học tốt, nhanh chóng nắm bắt linh hội
những thông tin từ phía giáo viên trong khi nghe giảng .
Trong số học sinh khá về môn sinh, điểm số có thể đạt cao nhng không
phải em nào cũng có thể bồi dỡng thành học sinh giỏi đợc , có những em học
sinh do cần cù , chịu khó, chịu khó , chăm chỉ học tập hoặc biết vận dụng lý
thuyết vào giải các bài tập trong sách giáo khoa, còn những câu hỏi khó, những
bài tập khó đòi hỏi phải suy luận thì không trả lời đợc và không giải đợc.
Những học sinh giỏi môn sinh thờng ngày trong khi nghe giảng đã biết
phát hiện những vấn đề giáo viên gợi ý trả lời , những vấn đề giáo viên nêu ra
mang tính sáng tạo , mở rộng, những kiến thức có liên quan đến kiến thức trong
thực tế đời sống hàng ngày. Trong quá trình học các em biết kết hợp giữa lý
thuyết với thực hành. Đối với bài tập các em tự mình tìm ra cách giải đúng nhất,
ngắn gọn nhất chứ không lệ thuộc vào cách giải trong sách hoặc chờ sự hớng dẫn
của giáo viên.
Bởi vậy công việc phát hiện học sinh có năng khiếu về môn sinh là khâu
rất quan trọng trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh.

II. Một số kinh nghiệm của bản thân trong việc phát
hiện và bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh.


Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 2


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
1. Công tác phát hiện học sinh có năng khiếu về môn sinh :
Công việc này phải làm ngay từ bắt đầu năm học , tôi xây dựng ch ơng
trình kế hoạch và biện pháp thực hiện cụ thể trong vòng hai tháng đầu .
Phơng pháp phát hiện : Đầu tiên tôi dùng phơng pháp trắc nghiệm ra một
số câu hỏi trắc nghiệm đối với đối tợng học sinh có kết quả và học môn sinh từ
trung bình khá trở lên.
(1) Trong các môn học em thích học môn nào nhất ? Em có thích học môn
sinh không ?
(2) Đối với em học sinh :
Khó ?

Dễ ?

Hơi khó ?

(3) Khi học môn sinh em học nh thế nào ?
Học ở lớp .?
Học ở nhà .?
(4) Em đã quan sát đợc bao nhiêu hiện tợng sinh học trong thực tế ?
( nhiều , ít).
(5) Em tự giải đáp đợc bao nhiêu câu hỏi sinh học và hiện tợng sinh học ?
( nhiều , ít )
(6) Đối với những câu hỏi suy luận thì em trả lời nh thế nào ?

(7) Em hãy tự mình trả lời câu hỏi sinh học sau đây : Tôi ra một câu hỏi
cho học sinh trả lời nh sau :
Phản xạ là gì ? Vì sao nói phản xạ là cơ sở hoạt động của hệ thần kinh?
Cung phản xạ và vòng phản xạ khác nhau nh thế nào ?
Bao giờ tôi cũng chuẩn bị kỹ một hệ thống câu hỏi giành cho đối tợng học
sinh khá giỏi trong các tiết sinh đặc biệt là trong các tiết thực hành, các tiết ôn
tập. Khi học sinh nào trả lời mang tính suy luận sáng tạo tôi đều ghi nhận kỹ
theo dõi học sinh đó trong từng tiết học tạo điều kiện cho học sinh đó xây dựng
bài học .
Ngoài ra tôi còn tham khảo ý kiến của một số giáo viên dạy em đó trong
các năm học trớc.

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 3


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
Trong công tác , phát hiện học sinh giỏi tôi quan tâm ngay từ đầu cấp học.
Khi học sinh mới vào trờng, tôi thống nhất với giáo viên , bộ môn trong tổ kiểm
tra học bạ và tiến hành phơng pháp trắc nghiệm đối với những học sinh có kết
quả học môn sinh tốt. Khi phát hiện đợc học sinh có năng khiếu môn sinh tốt bồi
dỡng ngay từ đầu lớp 6 .
2. Một số kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh :
Trớc hết tôi nhận thức bản thân về phơng pháp bồi dỡng học sinh giỏi trớc
hết và chủ yếu là hớng dẫn cho các em biết quan sát và biết cách làm các tếi
nghiệm thực hành, gợi mở, hớng dẫn giảng giải cho học sinh biết cách khai thác,
mổ xẻ các yếu tố đặc thù , các hiện tợng, các khái niệm tổng quát để phân tích so
sánh rút ra kết luận .
Học sinh phải tự tìm ra kiến thức, tự giác tích cực và tự lực , chủ động

sáng tạo trong việc dành lấy trí thức thì mới thực sự xứng đáng là một học sinh
giỏi . Đây cũng là một biện pháp để dạy tốt, học tốt nhằm nâng cao chất lợng đại
trà tạo điều kiện cho nhân cách học sinh phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo
dục trung học cơ sở . Bắt đầu từ lớp 6 đến lớp 9 bồi dỡng theo chuyên đề :
Quá trình bồi dỡng đi theo các chuyên đề :
Chuyên đề 1 : Thực vật học
Chuyên đề 2 : Động vật học
Chuyên đề 3 : Giải phẫu sinh lý ngời và vệ sinh
Chuyên đề 4 : Cơ sở di truyền học và chọn giống
Chuyên đề 5 : Sinh vật môi trờng
Bồi dỡng thờng xuyên trong các tiết học sinh . Theo tôi đây là cách rèn
luyện, phát hiện kỹ năng tu duy sinh học tốt nhất đối với học sinh giỏi sinh.
Trong các bài giảng tôi luôn có một hệ thống câu hỏi nêu vấn đề để kích thích
năng khiếu t duy, suy luận sinh học ở các em . Đối với các em có năng khiếu về
môn sinh rất thích các câu hỏi tại sao ? Nh thế nào ? Muốn giải quyết yêu cầu
nào của đề sinh ta phải giải quyết đợc vấn đề gì ? Phải làm thế nào ?

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 4


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
Tôi thờng sử dụng những học sinh này nh một trợ lý đắc lực trong các tiết
học sinh đặc biệt trong các tiết ôn tập. Tiết thực hành và các em tỏ ra rất hứng
thú , rất ham thích học môn sinh.
Bồi dỡng ngoài giờ lên lớp. Trong các buổi bồi dỡng học sinh giỏi ngoài
giờ lên lớp tôi luôn xác định phơng châm là rèn cho các em phơng pháp t duy
sinh học tức là cách suy nghĩ khi trả lời một câu hỏi có liên quan đến quá trình
phát triển và tiến hoá, các đặc điểm thích nghi thờng học sinh yếu quá trình phát

triển và tiến hoá, các đặc điểm thích nghi thờng học yếu về môn này . Bằng hình
thức ra các câu hỏi cho học sinh nghiên cứu cách trả lời sau đó giáo viên chữ và
bổ sung, học sinh chép lại: Cách này hay dẫn tới tình trạng học sinh lời t duy,
tiếp tục thụ động . Bởi vậy ngay bớc đầu phải rèn luyện cho học sinh một thói
quen suy nghĩ độc lập, sự t duy sáng tạo khi học sinh. Theo cách nghĩ của tôi là
không cố nhồi nhét cho học sinh một mớ kiến thức tuy rằng kiến thức là cần
thiết điều chủ yếu là tôi rèn cho học sinh phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy
luận, phơng pháp diễn tả, phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp học tập .
Bằng cách khi ra đề sinh cho học sinh làm , tôi thờng tổ chức cho học sinh
tự làm , sau đó các em thảo luận với nhau. Trong quá trình đó giáo viên chỉ theo
dõi thấy chỗ nào các em còn bí thì có gợi ý nhỏ, hé mở cho các em hớng đi để
các em tìm cách giải . Theo cách này có thể một buổi học chỉ giải quyết đợc một
hoặc hai vấn đề nào đó những khi giải đáp xong các em cảm thấy rất phấn khởi.
Cần chú ý cho các em có kỹ năng t duy lô gíc biết sử dụng các kiến thức
quan sát đợc trong tự nhiên, trong cuộc sống để giải quyết các kiến thức trong
bài học.
Phơng pháp hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi khó mang tính chất tổng
quát, suy luận. Đối với học sinh giỏi ngoài việc củng cố bồi dỡng cho học sinh
nắm vững chắc hệ thống kiến thức ở dạng đại trà, cần phải bồi dỡng cho các em
kiến thức nâng cao. Giáo viên cha ra một số câu hỏi khó đòi hỏi học sinh phải
suy nghĩ tìm tòi cách trả lời giúp cho khả năng t duy học sinh đợc
rèn luyện phát triển.

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 5


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
Tập cho học sinh đào sâu kiến thức nắm vững kiến thức đó là yêu cầu góp

phần quan trọng vào việc học môn sinh học . Một số học sinh thờng chỉ bằng
lòng, nắm chung chung đại khái các kiến thức ít chịu khó đào sâu kiến thức vì
vậy học trớc quên sau, lúng túng khi trả lời các câu hỏi khó, không thấy đợc hiện
quan giữa các kiến thức . Vậy trong quá trình dạy sinh bồi dỡng học sinh nên cố
gắng tập cho học sinh đào sâu kiến thức, lật đi lật lại vấn đề để tìm mối liên quan
và luôn tự hỏi tại sao lại thế này trớc một khái niệm, một vấn đề nào đó.
Còn đối với các bài tập di truyên , đây là một vấn đề rất khó và mới đối
với học sinh do đó khi giảng về vấn đề này giáo viên cần cho học sinh hiểu đợc
cách giải đối với từng loại bài tập. Ví dụ : Sau một tính trạng : Bài tập thuộc gồm
mấy bớc, là những bớc nào ? Bài tập nghịch gồm mấy bớc? Là những bớc nào ?
Hoặc nắm chắc các dữ kiện đầu bài đã cho để giải đáp các vấn đề cần tìm .
Ngoài ra tôi còn hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết một số dạng bài tập
sinh học hay thờng gặp và cách giải các bài tập sinh học đó.
III. Một số thành công trong quá trình bồi dỡng học
sinh giỏi :
Sau một thời gian vận dụng các biện pháp phát hiện và bồi dỡng chất lợng
học sinh và đợc nâng lên rõ rệt. Nhiều học sinh do đợc bồi dỡng năng khiếu phát
triển các em đã đợc củng cố bổ xung, kỹ năng kiến thức, sáng tạo trong cách giải
các bài tập khó , các câu hỏi khó , tính tích cực của học sinh đợc phát huy các
em đã xây dựng cho mình đợc phong cách học tập, tiếp thu lĩnh hội kiến thức đại
trà và kiến thức nâng cao, sáng tạo.
Qua các kỳ thi học sinh giỏi các em đã đạt đợc kết quả trong các kỳ thi ở
cấp huyện, tỉnh là :

STT

1
2
3
4


Họ và tên
Đặng Thị Thuỷ Anh
Lê Thị Tú Hạnh
Phạm Thị Diệu Quỳnh
Lê Thị Bích Hạnh

Năm học
2000 2001
2001 2002
2001 2002
2002 2003

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Huyện
Tỉnh
Giải khuyến khích Giải khuyến khích
Giải Nhì
Giải khuyến khích
Giải Ba
Giải khuyến khích
Giải Ba
Giải khuyến khích

Trang 6


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
5

6
7
8
9
10
11
12

Nguyễn Ngọc Quỳnh
Nguyễn Quỳnh Trang
Lò Văn Trọng
Bạc Thanh Tuyền
Cầm Thị Phợng
Tạ Minh
Vì Thị Phơng Thảo
Cầm Thị Hồng Hoa

2002 2003
2002 2003
2004 2005
2004 2005
2004 2005
2005 2006
2005 2006
2005 2006

Giải khuyến khích Giải khuyến khích
Giải khuyến khích Giải khuyến khích
Giải ba
Giải khuyến khích

Giải ba
Giải khuyến khích
Giải khuyến khích
Giải nhì
Giải khuyến khích
Giải Nhì
Giải khuyến khích
Giải Ba

Ngoài ra còn một số em khác cũng có khả năng học sinh học tốt cũng đợc
ở trong đội tuyển dự thi học sinh giỏi các cấp huyện, tỉnh vòng 1, vòng 2 nh em
Nguyễn Thị Thuý Quỳnh .
Về phần giáo viên trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi đòi hỏi ngời giáo
viên phải tìm tòi sáng tạo trong việc xây dựng nội dung bồi dỡng. Đổi mới lựa
chọn phơng pháp, bồi dỡng giảng dạy cho phù hợp khoa học, nhằm phát huy tính
tích cực trong học tập của học sinh tạo điều kiện để giáo viên đợc rèn luyện trau
dồi nghiệp vụ nâng cao tay nghề.
Qua việc bồi dỡng học sinh giỏi giúp các em tự tin hơn khi lĩnh hội kiến
thức tạo cho học sinh niềm say mê học tập tìm tòi sáng tạo. Một số học sinh giỏi
chính là nòng cốt của phong trào. Chính các em sẽ tạo điều kiện giúp đỡ kèm cặp
bạn bè trong học tập thực sự là mạng lới cốt cán toả tác dụng đối với bạn bè gọi
phần nâng cao chất lợng của việc học tập .
Tóm lại : Muốn bồi dỡng học sinh giỏi sinh thầy giáo phải xác định đây là
một số nhiệm vụ không thể thiếu đợc trong công tác của mình đó là :
Để công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao trớc hết ngời giáo
viên phải có biện pháp phát hiện học sinh có năng khiếu, học sinh thực sự
giỏi và biết xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh, nội dung bồi dỡng cho phù
hợp từng giai đoạn, sáng tạo trong việc xây dựng nội dung.
Tích luỹ kinh nghiệm trong công tác bồi dỡng, biết sáng tạo, biết sàng lọc
nội dung nhằm phát huy cao đội trí thông minh sáng tạo của học sinh. Bồi dỡng

cho học sinh phơng pháp học tập môn sinh học .

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 7


Đề tài : Kinh nghiệm phát hiện , bồi dỡng học sinh giỏi
IV. Một số kiến nghị .
Qua việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi môn sinh học cấp THCS bản
thân tôi có một số kiến nghị với các cấp lãnh đạo nh sau :
Phòng Giáo dục cần tổ chức cho giáo viên đi thăm quan các trờng có
phong trào dạy và học tốt đặc biệt là công tác bồi dỡng học sinh giỏi để giáo
viên có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm của trờng bạn .
Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dỡng cho giáo viên có đủ
trình độ phù hợp với thực tế ngày nay.
Qua việc làm ở các cơ sở trờng, huyện ở phạm vi hẹp các cấp lãnh đạo nên
tổ chức những đợt tổng kết trao đổi kinh nghiệm của toàn huyện để giáo viên học
tập kinh nghiệm lẫn nhau của các trờng trong huyện .
Để có học sinh giỏi các nhà quản lý giáo dục đào tạo giáo viên bộ môn
phải đợc theo dõi bồi dỡng học sinh giỏi . Từ lớp đầu đến lớp cuối cấp học .
Muốn có học sinh giỏi thì học sinh phải nắm vững các thuật ngữ sinh học
thì giáo viên phải nắm chắc các thuật ngữ sinh học . Để giáo viên nắm vững chắc
các thuật ngữ sinh học thì cấp trên phải có những buổi tập huấn để bồi dỡng cho
giáo viên trực tiếp giảng dạy .
V. Phần Phụ lục
Tôi đã kham khảo các tài liệu :
- Tài liệu học tốt môn sinh học 6, 7, 8, 9
- Bộ đề thi học sinh giỏi môn sinh học THCS
- Phơng pháp giải bài tập di truyền

- Những bài tập di truyền chọn lọc.
- Hớng dẫn phơng pháp học môn sinh học ./.

Ngời thực hiện : Phạm Thị Nga

Trang 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×