Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề thi vào lớp 10 môn lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.78 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS SỐ 2
BÌNH NGUYÊN

ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10
Môn: TOÁN - Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ THI THỬ 17

(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức:

(

x= 5 2+2 5

)

5 − 250

3
3

3 −1
3 +1
x x+y y
A=
x− y
x − xy + y
y=



(

)

Câu 2: (2,5 điểm)
Cho phương trình (m + 1)x2 – 2(m – 1) + m – 2 = 0 (ẩn x, tham số m).
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trìn


h có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:

1
1 7
+
=
x1 x 2 4

Câu 3: (1,0 điểm)
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 60 km. Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A tới
bến B, nghỉ 1 giờ 20 phút ở bến sông B và ngược dòng trở về A. Thời gian kể từ lúc khởi hành
đến khi về bến A tất cả 12 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước biết vận tốc
riêng của ca nô gấp 4 lần vận tốc dòng nước.
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng (d) không đi qua tâm O cắt đường tròn (O; R) tại
hai điểm phân biệt A, B. Điểm M chuyển động trên (d) và nằm ngoài đường tròn (O; R), qua M
kẻ hai tiếp tuyến MN và MP tới đường tròn (O; R) (N, P là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng tứ giác MNOP nội tiếp được trong một đường tròn, xác định tâm
đường tròn đó.

b) Chứng minh MA.MB = MN2.
c) Xác định vị trí điểm M sao cho tam giác MNP đều.
d) Xác định quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.
Câu 5: (1 điểm)


4 5
+ ≥ 23
x y
6
7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B = 8x + + 18y +
x
y

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn:

---------------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!


TRƯỜNG THCS SỐ 2

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10

BÌNH NGUYÊN

Môn: TOÁN - Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ THI THỬ 17


(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức:

(
=(5

)
5)

x= 5 2+2 5
2+2

(

5 − 5 5. 2

=5 2 5 2 +2 5 −5 2
= 10
A=

(

( ) ( )
x

=
=


x x+y y
x − xy + y

(

3

+

y

x − xy + y
x+ y

)(

x− y

)

x− y =

)

)

=

3


(

3
3

3 −1
3 +1

) − 3(

3 +1

3 −1
3 ( 3 − 1)
=
=3
2

)

3 −1
3 −1

)

3

(

y=


5 − 250

(

)(

x + y x − xy + y
x − xy + y

x − y = x − y = 10 − 3 = 7

Câu 2: (2,5 điểm)
a) Xét phương trình (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0
Khi m = 2 phương trình trở thành: 3x2 – 2x = 0

)

(

x− y

)


x = 0
⇔ x ( 3x − 2 ) ⇔ 
2
x =
3



b) Để phương trình là phương trình bậc 2 thì trước tiên m ≠ −1
2
∆ ' = ( 1 − m ) − ( m + 1) ( m − 2 ) = 3 − m
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ ' > 0 hay m < 3
(1)
Áp dụng định lý Viet cho phương trình ta có:

2(m − 1)

S
=
x
+
x
=
1
2

m +1

P = x .x = m − 2
1 2

m +1

Xét biểu thức

1

1 7
x + x2 7
+
= ⇔ 1
=
x1 x 2 4
x1.x 2
4

(2)

(3)

Thế (2) vào (3)
2(m − 1) m − 2 7
2(m − 1) 7

:
= ⇔
= ⇔ 8m − 8 = 7m − 14
m +1 m +1 4
m−2
4
⇔ m = −6 Kết hợp với điều kiện (1): Kết luận m = −6
Câu 3: (1,0 điểm)
* Gọi vận tốc của dòng nước là: x (km/giờ) (ĐK: x>0)
Vận tốc thực của ca nô là: 4x (km/ giờ)
* Khi ca nô xuôi dòng từ A đến B vận tốc của ca nô so với đường là: 4x+x (km/giờ)
60
12

=
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là:
(giờ).
4x + x x
* Khi ca nô ngược dòng từ B về A vận tốc của ca nô so với đường là: 4x-x (km/giờ)


Thời gian ca ngược dòng từ B về A là:

60
20
=
(giờ).
4x − x x

* Thời gian ca nô nghỉ ở B là 1 giờ 20 phút hay

4
giờ.
3

* Vì tổng thời gian hết 12 giờ nên ta có phương trình
12 20 4
8 1
+
+ = 12 ⇔ + = 3 ⇔ x = 3
x
x 3
x 3
* Kết luận: Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ.

Vận tốc thực của ca nô là 3 x 4=12 km/giờ.
Câu 4: (3,5 điểm)
a) CM tứ giác MNOP nội tiếp:
Xét tứ giác MNOP có
MN ⊥ ON (Tính chất tiếp tuyến ⊥ dây cung)
·
⇒ ONM
= 900
MP ⊥ OP (Tính chất tiếp tuyến ⊥ dây cung)
·
⇒ OPM
= 900
·
·
⇒ ONM+OPM
= 1800
Vậy tứ giác MNOP nội tiếp trong đường
Tròn đường kính OM, tâm là trung điểm OM
(Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800).
b) CM: MA.MB = MN2 :
Xét 2 tam giác ∆ AMN và ∆ NMB có
·
Góc AMN
chung.
·
·
= ABN
(Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cung chắn
ANM



» của đường tròn tâm O).
cung AN
⇒ ∆AMN đồng dạng với ∆ NMB
MA MN

=
⇔ MA.MB = MN 2 (Điều phải chứng minh).
MN MB

c) Xác định vị trí điểm M sao cho tam giác MNP đều:
* Xét ∆MNP có MN=MO (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau).
Nên ∆MNP cân tại M.
·
* Giả sử ∆MNP đều thì góc NMP
= 600
·
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có OM là phân giác của góc NMP
nên
·
⇒ OMN
= 300
·
·
* Lại có tam giác ∆ OMN vuông tại N và OMN
= 300 nên ⇒ NOM
= 600
Gọi I là trung điểm OM thì IN = IM = IO (NI là trung tuyến ứng cạnh huyền
của tam giác vuông OMN)
⇒ Tam giác ∆ONI đều

Vậy IN = IM = IO = R hay OM = 2R
* Kết luận: Vậy để tam giác MNP đều thì OM=2R.
d) Tìm quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP:
* Kẻ OH vuông góc vớ (d) tại H
Gọi K là trung điểm của OH
* Đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP cũng ngoại tiếp tứ giác MNOP (Tâm I)
⇒ IK là đường trung bình của tam giác MOH.
* Xét: khi M ≡ A thì I ≡ Trung điểm OA
khi M ≡ B thì I ≡ Trung điểm OB
M nằm ngoài đường tròn O (tức nằm ngoài AB) thì I cũng nằm ngoài tam giác AOB.


* Kết luận: Quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là đường thằng d’ đi qua
K và song song với đường thẳng d (trừ các điểm ở bên trong tam giác AOB) như hình vẽ.
Câu 5: (1 điểm)
B = 8x +

6
7 
2 
2 4 5
+ 18y + =  8x + ÷+ 18y + ÷+  + ÷
x
y 
x 
y x y

Áp dụng BĐT Côsi và BĐT của đầu bài đã cho ta có

1 1

 2 3

B ≥ 8 + 12 + 23 = 43 Dấu bằng xảy ra khi ( x; y ) =  ; ÷.
1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 43 khi ( x; y ) =  ; ÷
 2 3

***************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×