Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án Toán 6 ( cực chuẩn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.65 KB, 108 trang )

Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 58

Ngày soạn : 10/ 01/ 2011

§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
+ Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
+ Nếu a = b thì b = a.
2. Kỹ năng :- HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyêbr vế: khi chuyển một số
hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
3 Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi chuyển vế .
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu.
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng
thức.
GV: Giới thiệu cho HS thực hiện như hình
50/85 (SGK).
Có một cân đóa, đặt trên hai đóa cân 2 nhóm
đồ vật sao cho cân thăng bằng.
Tiếp tục đặt lên mỗi đóa cân một quả cân


1kg, hãy rút ra nhận xét.
HS: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho
thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào hai
đóa cân thì cân vẫn thăng bằng.
GV: Ngược lại:Đồng thời bỏ từ hai đóa cân 2
quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng
nhau, rút ra nhận xét.
HS: Ngược lại, nếu đồng thời bớt hai vật có
khối lượng bằng nhau ở hai đóa cân thì cân
vẵn thăng bằng.
GV: Tương tự như đóa cân, nếu ban đầu ta
có hai số bằng nhau, kỳ hiệu: a = b ta được
một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế
trái là biểu thức ở bên trái “=”, vế phải là
biểu thức ở bên phải “=”.

Nội dung
1. Tính chất của đẳng thức.
?1 Nhận xét
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho
thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào hai
đóa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- Ngưïc lại, nếu đồng thời bớt hai vật có
khối lượng bằng nhau ở hai đóa cân thì cân
vẵn thăng bằng.
* Tính chất:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp
dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a = b

Nếu a = b thì b = a.

140


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

GV: Từ phần thực hành trên đóa cân, em có
thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của
đẳng thức?
HS: Nêu phần đóng khung SGK
GV: Nhắc lại các tính chất của đẳng thức.
Hoạt động 2: p dụng
2. Ví dụ
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS thực Tìm số tự nhiên x, biết: x – 2 = -3
hiện
Giải: x – 2 = -3
HS: Thực hiện VD trên bảng
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
GV: Yêu câu HS làm ?2
HS: Đọc và trình bày ?2 trên bảng
?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2
Giải: x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 -4
x + 0 = -2 – 4
GV: Nhận xét.

x = -6
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế
3. Quy tắc chuyển vế
GV: Giớ thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
SGK. Và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
a. x – 2 = -6
b. x – (-4) = 1
GV: Cho HS làm VD (SGK).
x = -6 + 2
x+4=1
HS: Thực hiện VD trên bảng.
x = -4
x=1–4
GV: Tổng kết.
x = -3
GV: Yêu cầu HS làm ?3
?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4
HS: Thực hiện ?3 trên bảng.
Giải:
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
GV: Nhận xét.
x = -9
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các Mở rộng:
số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép toán Gọi x là hiệu của a và b
này quan hệ với nhau như thế nào?
Ta có: x = a – b
GV: Trình bày trên bảng.
Áp dụng quy tắc chuển vế:

GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x mà khi lấy
x+b=a
x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép Ngược lại nếu có: x + b = a theo quy tắc
toán ngược của phép cộng.
chuyển vế thì: x = a – b
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tắc chuyển vế.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 61 trang 87 SGK
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 62; 63; 64; 65 trang SGK;
– Chuẩn bò bài “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU”.
141


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 60

Ngày soạn : 11/1/ 01/ 2011

§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân thành phép
cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ nă ng :- HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
3. Thái độ : Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế.

3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ
các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp phé
nhân hai số nguyên.
Em đã biết phép nhân là phép cộng các số
hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng
phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?2
HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 và ?2
GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số
nguyên khác dấu em có nhân xeta gì về giá
trò tuyệt đối của tích? Về dấu của tích?
HS: Nhận xét,
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân
bằng cách khác.
GV: Đưa ví dụ lên bảng.

1. Nhận xét mở đầu
?1 Hướng dẫn
(-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12

?2 Hướng dẫn
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15
2.(-6) = (-6)+(-6) = -12
?3 Hướng dẫn
Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
+ Giá trò tuyệt đối bằng tích các gí trò tuyệt
đối.
+ Dấu là dấu “-”.

GV: Hãy giải thích các bước làm?
HS: Giải thích:
- Thay phép nhân bằng phép cộng
- Cho các số hạng vào trong ngoặc
thành phép nhân.

Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
= - (5+5+5)
= -5.3
= -15

142


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

- Nhận xét về tích.
GV: Tổng kết.
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên

khác dấu
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu
HS: Nêu quy tắc (SGK)/88
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc
phép nhân?
HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
- Trừ hai giá trò tuyệt đối.
- Dấu là dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn
hơn (có thể “+”, có thể “-“).
GV: Nêu chú ý (SGK) và cho ví dụ trên
bảng.
HS: Làm ví dụ
GV: Nhận xét.

2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Quy tắc:
(SGK)

 Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0
bằng 0.
a ∈ Z thì a . 0 = 0
Ví dụ: Tính: 15 . 0 và (-15).0
15 . 0 = 0
(-15) . 0 = 0
Tóm tắt b toán:
GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 và tóm 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
tắc đề bài.
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ

GV: Hướng dẫn HS giải VD
Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy
HS: Trình bày VD trên bảng
cách và 10 sản phẩm sai quy cách
Tính lương tháng?
Giải:
Cách 1: Lương công nhân A tháng vừa quả
là:
40 . 20000 + 10 . (-10000)
GV: Còn có cách giải nào khác nữa hay
= 800000 + (-100000) = 700000đ.
không?
Cách 2:(Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng
HS: Có và trình bày cách 2 trên bảng
số tiền bò phạt).
40 . 20000 – 10 . (10000) = 800000 – 100000
GV: Nhận xét:
= 700000.
GV: Yêu cầu HS làm ?4
?4 Hướng dẫn
HS: Trình bày ?4 trên bảng
a. 5 . (-14) = -70
GV: Tổng kết.
b. (-25) . 12 = -300
4. Củng cố :Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73 trang 89 SGK

a. (-5).6 = -30
b. 9.(-3) = -27

c. (-10).11 = -110

d. 150.(-4) = -600

– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
5. Dặn dò
143


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74; 75; 76; 77 SGK

Tiết: 61

Ngày soạn: 17/ 01/ 2011

§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các
số.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
3. Bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân hai số
nguyên dương
GV: Nhân hai số nguyên dương chính là
nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm ?2 trên bảng
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2:Nhân hai số nguyên âm.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Viết trên bảng đề bài và yêu cầu HS
lên điền kết quả
HS: Điền kết quả trên bảng và nhận xét kết
quả.
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số
(-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vò,
em thấy các tích như thế nào?
HS: Trả lời,
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết
quả hai tích cuối.
GV: Khẳng đònh (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 là

1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai
số tự nhiên khác 0.
?1 Hướng dẫn

a. 12.3 = 36
b. 5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm
?2 Quan sát và dự đoán kết quả.
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
* Các tích tăng dần 4 đơn vò (hoặc giảm (-4)
đơn vò).
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8

144


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

đúng, vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta
làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90
GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS trình
bày bài giải trên bảng.
GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một
số như thế nào?
HS: tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên dương.
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm

thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân
2 giá trò tuyệt đối của nhau.
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế
nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2
giá trò tuyệt đối của nhau.
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu
ta chỉ việc nhân hai giá trò tuyệt đối với
nhau.
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS làm VD
trên bảng.
GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên cùng dấu?
Nhân hai số nguyên khác dấu?
HS: Lần lượt nêu quy tắc
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Nếu chú ý (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Trình bày ?4 trên bảng
GV: Tổng kết:

Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100
(-12).(-10) = 12.10 = 120

* Tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên dương.


3. Kết luận
Ví dụ: a. 3.0 = 0.3 = 0
b. (-2).(-4) = 2.4 = 8
c. (-3).5 = -15
Quy tắc:
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = a . b
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = −( a . b )
 Chú ý: (SGK)
?4 Cho a là 1 số nguyên.
Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên
âm:
a. Tích a.b là một số nguyên dương
b. Tích a.b là một số ngyuên âm.
Giải:
a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm.

4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 78 trang 91 SGK
– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK
– Chuẩn bò bài tập phần luyện tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM
145



Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

.............................................................................................................................................

Tiết: 62

Ngày soạn: 18/ 01/ 2011

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của
một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
3. Th¸i ®é - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán
chuyển động).
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa

số chưa biết.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số
nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4
“dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 2 và 3.
GV: Nhận xét.

Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số
chưa biết.
Bài 84 trang 92 SGK
(1)
(2)
(3)
(4)
Dấu của Dấu của Dấu của Dấu của
a
b
a.b
a.b2
+
+
+
+
+
+

+
+
Bài 86 trang 93 SGK
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu.

GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết
quả của các cột (1), (2), (3), (4), (5),(6) tìm
được.
GV: Tổng kết.
Bài 87 trang 93 SGK.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho 2
3 = (-3)2 = 9
bài toán.
HS: Lên bảng trình bài giải.
146


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 * Mở rộng:
dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
25 = 52 = (-5)2
HS: Trình bài bảng.
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi 0 = 02
số?
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều
HS: Bình phương của mọi số đều khồn âm
không âm.
Dạng 2: So sánh các số
Hoạt động 2: So sánh các số

Bài 82 trang 92 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài
a. (-7).(-5) > 0
GV: Bài toán yêu cầu gì?
b. (-17).5 < (-5).(-2)
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như thế nào
c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi
so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
Bài 88 trang 93 SGK
GV: Yêu cầu HS đọc đề
x nguyên dương: (-5) . x < 0
GV: x có thể nhận những giá trò nào?
x nguyên âm:
(-5) . x > 0
HS: x có thể nhận những giá trò: Nguyên x = 0
(-5) . x = 0
dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 89 trang 93 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài
a. (-1356) . 7 = - 9492
GV: Bài toán yêu cầu gì?
b. 39 . (-152) = - 5928

GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. Nêu c. (-1909) . (-75) = 143175.
cách đặt số âm trên máy.
HS: Tự đọc SGK và làm phép tính trên máy
tính bỏ túi.
GV: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để
tính.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Nhận xét.
4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK
– Chuẩn bò bài mới “Tính chất của phép nhân”

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................

147


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 63

Ngày soạn: 20/ 01/ 2011

§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp,
nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu co ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính
nhanh các giá trò biểu thức.
3. Th¸i ®é : RÌn lun tÝnh linh ho¹t khi thùc hiƯn phÐp tÝnh .
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất giao hoán
GV: Đưa VD trên bảng và yêu cầu HS Lên
bảng trình bày
GV: Nhận xét.
GV: Hãy rút ra nhận xét?
HS: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không
thay đổi.
GV: Tổng kết bằng cách viết công thức trên
bảng.

1. Tính chất giao hoán
Ví dụ: Hãy tính

2.(−3) = −6 
 2.( −3) = ( −3).2
(−3).2 = −6 
(−7).(−4) = 28
 (−7).(−4) = (−4).(−7)
(−4).(−7) = 28

Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích
không thay đổi.
a.b=b.a
2. Tính chất kết hợp
Ví dụ: Tính

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất kết hợp
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS lên
bảng trình bày?
[ 9.(−5)] .2 = (−45).2 = −90
GV: Hãy rút ra nhận xét.
9.[ (−5).2] = 9.(−10) = −90
HS: Rút ra nhận xét, GV: tổng kết trên bảng. ⇒ 9.(−5) .2 = 9. (−5).2
[
]
[
]
GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát?
Nhận xét: Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với
HS: Nêu công thức, GV: Tổng kết trên bảng.
thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất
GV: Để tính nhanh các tích của nhiều số ta
nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3.

có thể dựa vào các tính chất giao hoán và
(a . b) . c = a . (b . c)
kết hợp để thay đổi vò trí các thừa số, đặt
dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách
148


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

thích hợp.
GV:Nếu có tích của nhiều thừa số bằng
nhau, ví dụ: 2 . 2 . 2 ta có thể viết gọn thư
thế nào?
HS: Ta có thể viết gọn: 2 . 2 . 2 = 23
GV: Tương tự hãy viết dưới dạng luỹ thừa:
(-2) . (-2) . (-2)
HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
GV: Yêu cầu HS đọc phần “chú ý mục 2”
trang 94 (SGK).
GV: Chỉ vào bài tập 93 câu a/95 (SGK) trong
tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích
mang dấu gì?
HS: Trong tích trên có 4 thừa số âm, kết quả
mang dấu dương.
GV: Còn (-2) . (-2) . (-2) trong tích trên có
mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
HS: Trong tích đó có 3 thừa số âm, kết quả
mang dấu âm.

GV: Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ chú ý SGK.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 và ?2
HS: Nghiên cứu và lần lượt hai HS lên bảng
trình bày bài giải.
GV: Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên
âm là số như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Là một số nguyên dương: (-3)4 = 81
GV: Luỹ thừa bậc lẽ của một số nguyên âm
là số như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Là một số nguyên âm: (-4)3 = - 64
GV: Nêu nhận xét (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất nhân với 1
GV: Nêu công thức nhân với số 1
GV: Yêu cầu HS làm ?3 và ?4
HS: Lần lượt làm ?3 và ?4 trên bảng
GV: Tổng kết.

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Nêu công thức và chú ý (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm ?5

 Chú ý: (SGK)

?1 Hướng dẫn
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có
dấu dương.

?2 Hướng dẫn
Tích một số lẽ các thừa số nguyên âm có

dấu âm.
Nhận xét: (SGK)
3. Nhân với 1
a.1=1.a=a

?3 Hướng dẫn
a . (-1) = (-1) . a = -a
?4 Hướng dẫn
Bạn Bình nói đúng.
vì: a ≠ −a nhưng a2 = (-a)2
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.

149


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

HS: Làm ?5 theo yêu cầu.
GV: Tổng kết.

a(b + c) = ab + ac
Nhận xét: (SGK)
?5 Hướng dẫn
Tính bằng hai cách và só sánh:
a. (-8).(5+3) = -8.8 = -64
(-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3
= -40 + (-24) = -64

b. (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0
(-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5)
= 15 + (-15) = 0

4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh nắm vững các tính chất của phép nhân các số nguyên.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 90; 91 trang 95 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 92; 93; 94 SGK
– Chuẩn bò bài tập phần luyên tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

150


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 64

LUYỆN TẬP

Ngày so¹n: 22/ 01/ 2011


I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân
nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.
2.Kü n¨ng - Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh
giá trò biểu thức biến đổi biểu thức, xác đònh dấu của tích nhiều số.
3.Th¸i ®é : RÌn lun tÝnh cÈn thËn .
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên?
3. Bài luyện tập .
Hoạt động

Nội dung

Dạng 1: Tính giá trò của biểu thức.
Bài: 92b trang 95 SGK
Hướng dẫn
Cách 1:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.33-67.(-23)
= -1881 + 1541
= -340
Cách 2:
GV: Có thể giả cách nào nhanh hơn?
(-57).(67-34)-67.(34-57)
HS: Áp dụng tính chất phân phối để giải.
= -57.67 – 57.(-34) – 67.34 – 67.(-57)

GV: Gọi HS lên bảng làm.
= -57(67-67) – 34(67-57)
HS: Lên bảng trình bày.
= -340.
GV: Nhận xét.
Bài 96 trang 95 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài
a)237.(-26) + 26.137
GV: Bài toán yêu cầu gì?
= (137 + 100).(-26) + 26.137
GV: Để giải bài toán trên ta cần thực hiện = 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137
như thế nào?
= 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26)
GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phép = 137.(26 – 26) + 100.(-26)
nhân các số nguyên?
=100.(-26) = - 2 600
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
Hoạt động 1: Tính giá trò của biểu thức.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Ta có thể thực hiện bài này như thế
nào?
HS: Có thể thực hiện theo thứ tự: Trong
ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

151


Gi¸o ¸n To¸n 6


Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
GV: Nhận xét
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Để tính giá trò của biểu thức ta cần làm
như thế nào?
GV: Thay giá trò a; b bằng những giá trò nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
Hoạt động 2: Làm quen về luỹ thừa
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
GV: Cho bài toán
GV: Yêu cầu đọc đề và làm bài tập.
HS: Lên bảng trình bài theo yêu cầu.


b) 63.(-25) + 25.(-23)
= 63.(-25) + 23.(-25)
= (63 + 23).(-25)
= 86.(-25)
= - 2150
Bài 98 trang 96 SGK
Tính giá trò của biểu thức:
a) Thay a = 8 ta có :
(-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13)
= 1000.(-13) = -13 000
Thay b = 20 ta có :
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= -2400.

Dạng 2: Luỹ thừa
Bài 95 trang 95 SGK.
Hướng dẫn
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1).
Còn có: 13 = 1
03 = 0.
Bài 141a trang 72 SBT.
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số
nguyên.
a. (-8).(-3)3.(+125)
= (-2)3.(-3)3.53
= [ (−2).(−3).5] .[ (−2).(−3).5] .[ (−2).(−3).5]
= 30.30.30
= 303
Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số.
Hoạt động 3: Điền số vào ô trống, dãy số.

Điền số thích hợp vào ô trống:
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
a) -7 . (-13) + 8 . (-13)
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu.
= (-7 + 8) . (-13) = -13
GV: Theo dõi, hướng dẫn, quan sát.
b) (-5) . (-4 - -14 )
HS: Đại diện mõi nhóm 1 HS lên bảng điền
= (-5) . (-4) - (-5) . (-14) = - 50
vào ô trống, các HS còn lại nhận xét.
GV: Nhận xét.
4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK
– Chuẩn bò bài “BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN”
152


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiết: 65

Ngày so¹n: 23/ 01/ 2011


§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
– Biãút cạc khại niãûm bäüi v ỉåïc ca mäüt säú ngun, khại niãûm "chia hãút cho".
Hiãøu âỉåüc ba tênh cháút liãn quan våïi khại niãûm "chia hãút cho".
– Biãút tçm bäüi v ỉåïc ca mäüt säú ngun.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:
Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:
Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Hãy nêu bội và ước của một số tự nhiên?
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoảt âäüng 1 :Tçm hiãøu khại
niãûm Bäüi v ỉåïc ca mäüt säú
ngun.
GV: Phạt phiãúu hc táûp, u
cáưu HS lm ?1.
HS: Trçnh by låìi gii.
GV: Thu mäüt säú phiãúu, cho HS
nháûn xẹt, âạnh giạ.
HS: Nháûn xẹt, âạnh giạ.
GV:Phạt phiãúu hc táûp, u
cáưu HS lm ?2, Gi nhọm cọ

kãút qu nhanh nháút trçnh by
låìi gii.
HS: Nhọm xong trỉåïc trçnh by
låìi gii.
Nhọm khạc nháûn xẹt,
âạnh giạ.
GV: u cáưu HS Nhàõc lải khại
niãûm “chia hãút cho” trong N.
HS: Tr låìi cáu hi.
GV: Tỉång tỉû, hy phạt biãøu
khại niãûm chia hãút cho trong Z.
HS: Tr låìi.
GV: Chênh xạc hoạ khại niãûm.
GV: Cho HS lm VD1, phạt phiãúu
hc táûp v u cáưu HS lm ?3

1. Bäüi v ỉåïc ca mäüt säú
ngun.

?1 Hướng dẫn
6=1.6=(-1).(-6)=2.3=(-2).(-3)
(-6)=(-1).6=1.(-6)=(-2).3=2.(-3)

?2 Hướng dẫn
a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho
a=bq
Định nghĩa
SGK

?3 Hướng dẫn

Bội của 6 và (-6) có thể là: 0; ±6; ±12...
Ước của 6 và (-6) là: ±1; ±2; ±3; ±6

153


Gi¸o ¸n To¸n 6
Lm VD 1
Lm ?3.
GV: Giåïi thiãûu
trong SGK

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

HS:

cạc

chụ



 Chú ý:
SGK
2. Tênh cháút

Hoảt âäüng 2 : Tçm hiãøu cạc
tênh cháút
GV: Giåïi thiãûu cạc tênh cháút.
GV: u cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ.


(SGK)

?4 Hướng dẫn
Bội của (-5) là: ±5; ±10; ±15 ; . . .
Ước của (-10) là: ±1; ±2; ±5; ±10

HS: Sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt ba
tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết
cho”. Mỗi tính chất lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Phạt phiãúu hc táûp v u
cáưu HS lm ?4
HS: lm ?4
GV: Nhận xét.

4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
– GV: Khi no thç säú a chia hãút cho säú b? cạc tênh
cháút ca sỉû chia hãút.

5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK
– Chuẩn bò bài tập phần ôn tập chương II
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

154



Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 66

Ngày soạn : 29/ 01/ 2011

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: - Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trò tuyệt đối
của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng,
phép nhân số nguyên.
2.Kü n¨ng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực
hiện phep tính, bài tập về giá trò tuyệt đối của số nguyên.
3.Th¸i ®é : RÌn lun tÝnh cÈn thËn , t duy l« gÝc trong qu¸ tr×nh «n tËp , kh¶ n¨ng tỉng hỵp kiÕn
thøc trong qu¸ tr×nh «n tËp .

II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung


Hoạt động 1 : Trả lời các câu hỏi
GV: u cầu Hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5.
HS: 1 HS làm trên bảng.
Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Thơng qua các câu trả lời cho HS hệ
thống lại các kiến thức đã học
HS: - Phát biểu số ngun âm; ngun dương.
-1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 2. Cho ví dụ
vời mỗi câu trả lời.
- Lớp nhận xét, đánh giá.

1. Trả lời các câu hỏi
Câu 1.
Z = {… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

Câu 2.
a) Số đối của số ngun a là:
-a
b) Số đối của một số ngun có thể là :
+ Số ngun dương.
(VD: số đối của -2 là 2)
+ Số ngun âm
(VD: số đối của 3 là -3)
GV: u cầu Hs đứng tại chỗ trả lời.
+ Số 0. (VD: số đối của 0 là 0)
HS: - 1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 3. Cho ví c) Chỉ5 cố số 0 bằng số đối của nó.
dụ minh hoạ.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
Câu 3.

a) Giái trị tuyết đối của một số ngun là
khoảng cách từ điểm biểu diễn số ngun đó
đến điểm 0 trên trục số.
155


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

GV: u cầu Hs trả lời.
HS: 1 vài Hs trả lời câu 4. Mỗi câu cho 1 ví dụ
minh hoạ.
GV: u cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 4.
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: u cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 5.
- Lớp nhận xét, đánh giá

b) Giái trị tuyết đối của một số ngun có thể
là số ngun dương hoặc bằng 0.
Câu 4.
(SGK)
Câu 5.
a) các tính chất của phép cộng: (a, b, c ∈ Z)
+) a + b = b + a
+) (a + b) + c = a + (b + c)
+) a + 0 = 0 + a = a
b) các tính chất của phép nhân: (a, b, c ∈ Z)

+) a . b = b . a
+) (a . b). c = a . (b . c)
+) a . 1 = 1 . a = a
+) a . (b + c) = a.b + a.c
Hoạt động 2 : Giải các bài tập.
2. Giải các bài tập
GV: Vẽ ba truc số (H53) lên bảng và gọi 3 HS Bài 108.
lên bảng trình bày lời giải.
* Nếu a < 0 thì –a > a; -a > 0
HS: - Cả lớp làm ra nháp
* Nếu a > 0 thì –a < a; -a < 0
- Ba HS trình bày trên bảng.
Số đối của một số âm là một số dương
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Số đối của một số dương là một số âm
GV: Nếu a là số ngun khác 0 thì có thể xảy
ra mấy trường hợp đối với a ?
HS: Trả lời : Hai trường hợp
a < 0 và a > 0
- Cả lớp làm ra bảng con.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
Bài 109.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 109 lên bảng -642; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
và u cầu HS lên bảng điền theo số thứ tự.
HS:- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét, đánh giá.
GV: u cầu HS trả lời miệng.
HS: -1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng.

Bài 110
- Lớp nhận xét, đánh giá.
Các câu a; b; d đúng
Câu c sai.
Bài 111 Tính các tổng
a) = -36
b) = 390
c) = -279
d) = 1130
4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK
– Chuẩn bò bài tập phần còn lại.

156


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiết: 67


Ngày soạn: 8/ 2/ 2011

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc
chuyển vế, bội ước của một số nguyên.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trò biểu thức, tìm x,
tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Tâh¸i ®é : - Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Hoạt động 1 : Điền số thích hợp
GV: Treo bảng có sẵn nội dung bài 113.

Nội dung
Dạng 1: Điền số thích hơp vào ơ trống
Bài 113 SGK

GV: u cầu HS lên bảng trình bày lời giải và giải Kết quả
thích cách làm ?
2
HS: 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: Cách làm :

−3
- Tính tổng tất cả các số đã cho : (bằng 9).
- TB mỗi ơ có giá trị bằng 1
4
- Mỗi hàng (cột, đường chéo) đều có tổng bằng 3.
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.

3 −2
1
−1

5
0

Hoạt động 2 : Liệt kê và tính tổng tất cả các Dạng 2: Tìm số và tính tổng
số ngun x thoả mãn.
Bài 114 SGK
GV: u cầu HS làm bài tập 114. và giải thích Hướng dẫn
cách làm.
HS: Cả lớp làm vào vở
GV: Làm thế nào để tính nhanh tổng trên?
HS: Một HS lên bảng trình bày lời giải.
* Trả lời :
- Bài tốn có 2 u cầu : Liệt kê và tính tổng
- Nhóm các số hạng đối nhau.
* Một HS nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3 : Tìm số chưa biết

a) -8 < x < 8
- Liệt kê :

x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.
- Tính tổng :
M = -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0
+1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
M = (7 – 7) + (6 – 6) + …+ 0
M=0

Dạng 3: Tìm số chưa biết
157


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

GV: u cầu HS làm bài tập
HS: Một HS lên bảng trình bày lời giải.

Bài 115 SGK
Hướng dẫn

a) | a | = 5 ⇒ a = ± 5
b) | a | = 0 ⇒ a = 0
c) | a | = -3 ⇒ Khơng có giá trị nào của a
d) | a | = | -5 |
|a|=5⇒a=±5
e) -11| a | = -22
-11| a | = -11.2
⇒|a|=2⇒a=±2
Bài 117

a) (-7)3. 24 = -343 . 16 = 5 488
b) 54. (-4)2 = 625 . 16 = 10000
Bài 118
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50 ⇒ x = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = 2 – 17
3x = -15 ⇒ x = -5
c) | x – 1 | = 0
x–1 =0⇒ x=1
Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp
GV: Làm thế nào để xác định được có bao nhiêu
tích? Bao nhiêu tích lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0? …
HS: 1 vài HS trả lời :
- Với mỗi số a ∈ A lập được các tích với lần lượt
các số b ∈ B. ( A có 3 pt; B có 4 pt). Do đó có 3.4
= 12 tích.
- Tích của 2 số cùng dấu lớn hơn 0; hai số khác
dấu nhỏ hơn 0.
- Số chia hết cho cả 3 và 2 thì chia hết cho 6. A có
1 số chia hết cho 3; B có 3 số chia hết cho 3 mà
khơng chia hết cho 6, 1 số chia hết cho 6. Vậy số
các tích chia hết cho 6 là : 1. 3 + 1. 3 = 6.
GV: Mỗi thừa số của tích phải là một ước của 20.

Dạng 4: Bài tốn tổng hợp
A = { 3; -5; 7}
B = {-2; 4; -6; 8}
Giải

a) Số tích a.b được tạo thành:
3. 4 = 12 (tích)
b) Số tích lớn hơn 0:
2 . 2 + 1. 2 = 6
Số tích nhỏ hơn 0:
1.2+2.2=6
Số các tích chia hết cho 6 là :
1 . 3 + 1 . 3 = 6.
d) Số tích là ước của 20
1.2=2

4. Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK
– Chuẩn bò bài kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

158


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 68


Ngày soạn : 8/ 02/ 2011

KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
– Đánh giá qúa trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động
nhận thức của học sinh.
– Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài
toán.
– Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, ph tô đề.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài kiểm tra

Ở mỗi ô: số ở phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, số ở phía dưới bên phải là trọng số điểm tương
ứng
159


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 69

Ngày soạn: 8/2/2011


CHƯƠNG III
PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học
ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
- Thấy được số ngun cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2. Kỹ năng :- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số ngun.
3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm phân số
1. Khái niệm phân số
GV: Hãy nêu vài ví dụ về phân số và ý nghĩa của
tử và mẫu mà các em đã học ở Tiểu học?
HS: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng Ví dụ: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng
nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng: “đã lấy ¾ cái nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng: “đã lấy ¾ cái
bánh”.
bánh”.

GV: Vậy –¾ có phải là phân số khơng?
HS: Ta có phân số ¾.
- 4 là mẫu chỉ số phần bằng nhau được chia ra.
- 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau đã được lấy.
GV: Với việc dùng phân số, ta có thể ghi được kết
quả của phép chia hai số tự nhiên cho dù số bị chia
có chia hết hay khơng chia hết cho số bị chia.
Chẳng hạn 6 : 3 = 6/3 = 2
6 : 5 = 6/5
GV: Hãy tính : -6 : 3 ; -6 : 5
HS: tính vào nháp
160


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

GV: Làm thế nào để biểu diễn thương phép chia –
6 cho 5? Hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết.
a
Tổng
qt
:
Người
ta
gọi
với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là
HS: Trả lời và nêu cách giải quyết vấn đề : Dùng
b

phân số –6/5
một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của
GV: Phân số –6/5 có tử và mẫu như thế nào?
phân số
HS: Tử và mẫu là các số ngun.
GV: Hãy nêu dạng tổng qt của phân số đã học ở
Tiểu học?
HS: 1 HS phát biểu
GV: Qua ví dụ trên, hãy phát biểu lại dạng tổng
qt của các phân số?
HS: 1 Hs khác phát biểu dạng tổng qt của phân
số a/b với a;b ∈ Z.
GV: Chính xác hố khái niệm. Và ghi bảng.
GV: Cho HS nêu một số VD về phân số
HS: nêu VD
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ
2. Ví dụ.
GV: Nêu ví dụ GSK
−2 3 1 −2
0
;
;
;
;
... Là những phân
GV: Tại sao mẫu số khơng thể bằng 0?
3
5 4
−1 − 3
HS: Vì số 0 nằm dưới mẫu thì phân số khơng số.

xác định.
?1 Hướng dẫn
GV: u cầu HS làm ?1 ; ?2 ; ?3
Học sinh tự trình bày
HS: HS làm vào nháp
GV: Chính xác hố câu trả lời và thơng báo nhận ?2 Hướng dẫn
xét (SGK).
Cách viết đúng là a và c.

?3 Hướng dẫn
Mọi số ngun đều viết được dưới dạng phân số
có mẫu là 1.
a
Nhận xét : Số ngun a có thể viết là
1

4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm phân số
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1; 2 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 3; 4; 5 trang 6 SGK
– Chuẩn bò bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

161



Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 70

Ngày soạn: 14/2/2011

§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau.
2.Kỹ năng : HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau, lập được
các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
3. Thái độ : : Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Phân số là gì? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Vẽ hình trên bảng và giải thích : Có một

1. Định nghĩa


cái bánh hình chữ nhật. Ta chia cái bánh thành 3
phần bằng nhau và lấy 1 phần.
1
HS: Số bánh lấy đi lần đầu là cái bánh
3
GV: Có một cái bánh hình chữ nhật. Ta chia cái
bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần.
2
HS: Số bánh lấy đi lần sau là cái bánh.
6
GV: Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi lần
đầu; lần sau. (phần tơ đậm trong hình).
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? HS:
1
2
Ta có =
3
6
GV: Chúng bằng nhau. Vì sao?
HS: Vì cùng biểu diễn số bánh bằng nhau.
GV : Ở lớp 5 các em đã học 2 phân số bằng nhau.
Nhưng với phân số có tử và mẫu là các số ngun
4
−8
VD:

. Làm thế nào để biết chúng có
−5
10

bằng nhau khơng?
Đó là nội dung bài hơm nay.
GV: Hãy lấy VD về hai phân số bằng nhau

a) Nhận xét :
1
2
+) =
3
6
ta có : 1 . 6 = 3 . 2 (=6)
3
6
+)
=
4
8
ta có : 3 . 8 = 4 . 6 (=24).
2
1
+)

3
5
ta có : 2 . 5 ≠ 3 . 1

b) Định nghĩa: Hai phân số

162


a
c
và gọi là
b
d


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

HS: HS lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học
3
6
ở lớp 5.
=
4
8
GV: Hãy lấy VD về hai phân số khơng bằng nhau.
HS: HS tự lấy VD về hai phân số khơng bằng nhau
đã học ở lớp 5.
GV: Qua các ví dụ trên em có rút ra nhận xét gì ?
HS nhận xét :
+ Với hai p/s bằng nhau thì tích của tử phâ snố này
với mẫu của p/s kia bằng tích của mẫu phân số này
với tử của p/s kia.
+ Với 2 p/s khơng bằng nhau thì hai tích trên
khơng bằng nhau.
a
c

GV: Vậy hai phân số

được gọi là bằng
b
d
nhau khi nào ?
a
c
HS: HS suy nghĩ và trả lời :

được gọi là
b
d
bằng nhau nếu a.d = b.c
GV : nhắc lại và khẳng định :
- Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu
là các số ngun.
HS: đọc đn (SGK).
Hoạt động 2 : Các ví dụ
Giới thiệu VD1 :
GV: Tại sao khơng cần tính cụ thể khẳng định
ngay hai p/s này khơng bằng nhau ( 3/5 và –4/7)
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm
u cầu HS làm ?1 và ?2 (SGK).
HS làm bài vào nháp

bằng nhau nếu a.d = b.c
c) Ví dụ :

4

−8
=
vì 4 . 10 = (-5).(-8).
−5
10

2. Các ví dụ
(SGK)
?1 Hướng dẫn
1 3
−3
9
=
a) = ; c)
4 12
5 −15
?2 Hướng dẫn
−2
2
4
5
−9
7
và ;

;

5
5 −21
20 −11

−10

Khẳng định ngay các cặp số đó khơng bằng
nhau vì 1 phân số là dương và một phân số là
âm nên chúng khơng bằng nhau

4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm hai phân số bằng nhau
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 6; 7 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 trang 9 SGK
– Chuẩn bò bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

163


Gi¸o ¸n To¸n 6

Ngêi so¹n : Phan ThÞ T©m T

Tiết: 71

Ngày soạn: 15/2/2011

§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc : Häc sinh n¾m v÷ng tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè .
2. Kü n¨ng : Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n ,
viÕt ph©n sè cã mÉu sè ©m thµnh ph©n sè cã mÉu sè d¬ng .
3. Th¸i ®é : Có thái độ nghiêm túc trong học tập , rèn luyện tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số.
2. Bài cũ: Hai phân số bằng nhau khi nào?
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét
GV: Ta có

−1
4
: 3 = −12

1. Nhận xét

Hãy xét xem: ta đã

nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với

bao nhiêu để được phân số thứ hai?
HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số
−1
với
3

(SGK)

–4 để được phân số thứ hai.
−4

2

GV: Hãy làm tương tự với : −12 = 6

GV: -2 có mối quan hệ như thế nào? đối với
–4 và –12?
HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số
−4
−12

cho (-2) để được phân số thứ hai.

GV: Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhận xét .
HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12).
GV: yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2
HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích .
Hoạt động 2:Tính chất cơ bản của phân sôá 2. Tính chất cơ bản của phân sôá
GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số
đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ với các

164


×