1
LI M U
Sau khi gii phúng min Nam, thng nht t nc, c nc ta ó bt tay
vo cụng cuc khụi phc nn kinh t v xõy dng t nc tin lờn ch ngha xó
hi. Trong giai on u, chớnh sỏch kinh t k hoch hoỏ tp trung ca ng v
Nh nc t ra rt cú hiu qu vi tc tng trng kinh t nhanh, nhng cng
v sau, nú cng bc l nhng yu kộm, lc hu, khụng phự hp vi s phỏt trin
ca thi i, kỡm hóm s phỏt trin ca nn kinh t Vit nam. Do ú, bt kp
vi xu th ca thi i, nm 1986, ng v Nh nc ta ó cú chớnh sỏch mi,
chuyn i nn kinh t nc ta t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c ch th
trng nhm hot ng cú hiu qu hn.
S chuyn i ny cú rt nhiu vn bc xỳc cn phi gii quyt v mt
lớ lun v thc tin, t qun lớ v mụ n qun lớ vi mụ ca nn kinh t. Mt
trong nhng vn cp bỏch ú l: phi m bo cỏc thụng tin kinh t qua li
trong cỏc mi quan h kinh t gia cỏc phỏp nhõn, th nhõn, trong hot ng
qun lớ v mụ v vi mụ ca Nh nc v cỏc hot ng kinh t xó hi phi ỏng
tin cy, phi cú s m bo v mt phỏp lớ v kinh t i vi tin cy cỏc
thụng tin ú.. õy chớnh l vn then cht nht hn ch cỏc mt tiờu cc
ca nn kinh t th trng. gii quyt vn ny, ng thi vi vic chuyn
i c ch qun lớ ca Nh nc trong nn kinh t th trng, h thng b mỏy
t chc kim toỏn Vit Nam ó ra i.
Vy trong hn mt thp k qua, h thng b mỏy t chc kim toỏn Vit
Nam ó hot ng ra sao gúp phn vo cụng cuc xõy dng v phỏt trin t
nc? tr li cho cõu hi ny, v cng tỡm hiu rừ hn v vn ny, em
ó chn ti: S hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc b mỏy t chc kim
toỏn Vit Nam
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
I. KHÁI QT VỀ KIỂM TỐN
1. Bản chất, chức năng, ý nghĩa và tác dụng của kiểm tốn.
Bản chất của kiểm tốn
Bản chất của kiểm tốn , nếu xét ở góc độ chung nhất, chính là sự kiểm tra
độc lập từ bên ngồi được thực hiện bởi một lực lượng có trình độ kĩ năng
chun mơn cao, chịu trách nhiệm hồn tồn về mặt pháp lí và kinh tế đối với
các nhận xét của mình về độ tin cậy của các thơng tin được thẩm định. Nhà nước
cũng như xã hội sẽ quản lí và giám sát hoạt động kiểm tra này trên ba mặt chủ
yếu: - Các thơng tin cơng khai phải tn thủ các ngun tắc và chuẩn mực chung
được xã hội thừa nhận.
- Hoạt động kiểm tốn phải dựa vào các chuẩn mực chung.
- Mọi cá nhân, tổ chức có liên quan đến các sai sót hoặc xun tạc các
thơng tin cơng khai để đánh lừa các pháp nhân hoặc thể nhân trong các mối quan
hệ kinh tế xã hội gây ra các thiệt hại thì pháp luật sẽ can thiệp để buộc các cá
nhân tổ chức có hành vi trên phải chịu trách nhiệm của mình cả về kinh tế và
pháp lí đối với sự sai lệch về thơng tin và các thiệt hại đó.
Kiểm tốn trong giai đoạn đầu của sự phát triển chủ yếu là kiểm tra, xác
nhận độ trung thực của báo cáo tài chính cơng khai nên có quan điểm cho rằng
kiểm tốn là kiểm tra kế tốn, tài chính độc lập. Nhưng sự phát triển của nền
kinh tế thị trường đã làm cho hoạt động của kiểm tốn khơng ngừng mở rộng
phạm vi của mình. Từ chỗ chỉ kiểm tra các báo cáo tài chính và cho nhận xét,
kiểm tốn đã tiến hành thẩm định và nêu nhận xét về độ tin cậy các thơng tin có
liên quan đến cả hiệu quả các hoạt động quản lí cũng như độ tn thủ các quy
tắc, quy định của các nhà kinh tế - tài chính trong hoạt động của mình ở mức độ
nào. Do đó, khái niệm về kiểm tốn được nhiều nhà khoa học thừa nhận, đó là:
“Kiểm tốn là q trình mà theo đó một cá nhân độc lập có thẩm quyền thu thập
và đánh giá các bằng chứng về các thơng tin số lượng có liên quan đến một tổ
chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa
các thơng tin số lượng đó với các chuẩn mực đã xây dựng “
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Chức năng của kiểm tốn:
Từ bản chất của kiểm tốn có thể thấy kiểm tốn có chức năng cơ bản là
xác minh và bày tỏ ý kiến.
Chức năng xác minh:
Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu,
tính pháp lí của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính.
Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển
của hoạt động kiểm tốn. Bản thân chức năng này khơng ngừng phát triển và
được thể hiện khác nhau tuỳ đối tượng cụ thể của kiểm tốn. Đối với kiểm tốn
báo cáo tài chính, việc xác minh được thực hiện theo 2 mặt:
- Tính trung thực của các con số.
- Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.
Đối với các thơng tin đã được lượng hố: Thơng thường, việc xác minh
được thực hiện trước hết qua hệ thống kiểm sốt nội bộ. Kết quả cuối cùng khi
đã xác minh được điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thơng tin tin cậy và lập các
bảng khai tài chính. Theo đó, kiểm tốn trước hết là xác minh thơng tin.
Đối với các nghiệp vụ (hoạt động), chức năng xác minh của kiểm tốn có
thể được thực hiện bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm. Sản phẩm của hoạt
động xác minh này thường là những biên bản. Ở lĩnh vực này, kiểm tốn hướng
vào việc thực hiện chức năng thứ hai là bày tỏ ý kiến.
Chức năng bày tỏ ý kiến
Bày tỏ ý kiến là đưa ra ý kiến nhận xét của kiểm tốn viên về tính trung
thực, mức độ hợp lí của các thơng tin tài chính kế tốn. Chức năng bày tỏ ý kiến
có thể được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượng thơng tin và cả pháp
lí, tư vấn qua xác minh:
- Tư vấn cho quản lí nhà nước trong việc phát hiện sự bất cập của chế độ tài
chính kế tốn, qua đó kiến nghị với các cơ quan quản lí nhà nước xem xét,
nghiên cứu, hồn thiện cho phù hợp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
- Tư vấn cho việc quản lí của các đơn vị được kiểm tốn. Thơng qua việc chỉ
ra những sai sót, yếu kém của hệ thống kiểm sốt nội bộ, cơng tác quản lí tài
chính, kiểm tốn viên gợi mở, đề xuất các biện pháp khắc phục hồn thiện đối
với đơn vị. Trong nhiều trường hợp, thơng qua kiểm tốn, các tổ chức đơn vị
doanh nghiệp đã kịp thời chấn chỉnh hệ thống kiểm sốt nội bộ, chế độ quản lí
tài chính ở đơn vị mình. Qua đó khai thác có hiệu quả hơn năng lực tài chính
phát triển đơn vị.
1.3. Ý nghĩa và tác dụng của kiểm tốn trong quản lí:
Kiểm tốn khơng phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”. Kiểm tốn sinh
ra từ u cầu của quản lí và phục vụ cho u cầu của quản lí. Từ đó có thể thấy
rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm tốn trên nhiều mặt:
Thứ nhất, kiểm tốn tạo niềm tin cho “những người quan tâm”. Trong cơ
chế thị trường, có nhiều người quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh
của nó trong tài liệu kế tốn, bao gồm:
- Các cơ quan nhà nước
- Các nhà đầu tư
- Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác
- Người lao động
- Khách hàng, nhà cung cấp và những người quan tâm khác.....
Có thể nói việc tạo ra niểm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết
định sự ra đời và phát triển của kiểm tốn với tư cách là một hoạt động độc lập.
Thứ hai, kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt
động tài chính kế tốn nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm tốn nói chung.
Mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm những mối quan hệ
đa dạng, ln biến đổi và được cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể. Tính
phức tạp của hoạt động này càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệ
tài chính với lợi ích con người. Trong khi đó, thơng tin kế tốn là sự phản ánh
của hoạt động tài chính. Ngồi việc chứa đựng những phức tạp của các quan hệ
tài chính, thơng tin kế tốn còn là sản phẩm của q trình xử lí thơng tin bằng
phương pháp kĩ thuật rất đặc thù. Do đó, nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
cố nề nếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thường xun và ở mức độ cao
hơn.
Thứ ba, kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Kiểm
tốn khơng chỉ xác minh rõ độ tin cậy của thơng tin mà còn tư vấn về quản lí.
Vai trò tư vấn này được thấy rõ trong kiểm tốn hiệu năng và hiệu quả quản lí.
2. Phân loại kiểm tốn theo hệ thống bộ máy tổ chức
Kiểm tốn nhà nước ( KTNN )
KTNN là hệ thống bộ máy chun mơn của nhà nước thực hiện các chức
năng kiểm tốn tài sản cơng. Theo đó, chức năng, nhiệm vụ của KTNN là:
- Thực hiện việc kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu,
số liệu kế tốn, báo cáo quyết tốn của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự
nghiệp, các đơn vị kinh tế nhà nước và các đồn thể, các tổ chức xã hội có sử
dụng kinh phí do ngân sách cấp.
- Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tốn đã được thủ tướng
chính phủ phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm tốn đột xuất do thủ tướng chính
phủ giao, báo cáo kết quả kiểm tốn cho thủ tướng chính phủ, quốc hội và uỷ
ban thường vụ quốc hội, cho các cơ quan nhà nước khác theo quy định của
chính phủ.
- Thơng qua việc kiểm tốn, thực hiện cơng tác tư vấn, góp ý kiến với các
đơn vị được kiểm tốn sửa chữa, khắc phục sai sót, vi phạm, chấn chỉnh cơng
tác kế tốn của đơn vị để đảm bảo chỉ tiêu tiết kiệm và hiệu quả nhất. Đồng thời
đề xuất với thủ tướng chính phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lí tài chính kế
tốn cần thiết.
2.2. Kiểm tốn độc lập ( KTĐL )
KTĐL là q trình kiểm tra các số liệu, tài liệu của các doanh nghiệp
(DN) do các kiểm tốn viên độc lập thực hiện để xác nhận tính trung thực, hợp lí
của các báo cáo tài chính và cung cấp kết quả kiểm tốn cho những người trả phí
kiểm tốn
Các số liệu, tài liệu kế tốn và báo cáo quyết tốn của đơn vị đã được
kiểm tra, xác nhận của KTĐL là căn cứ tin cậy đáp ứng u cầu của đơn vị, của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
các cơ quan quản lí nhà nước và của tất cả các tổ chức, cá nhân có quan hệ và
quan tâm tới hoạt động của đơn vị. Ngồi chức năng chính là kiểm tra xác nhận
tính trung thực, hợp lí của các thơng tin trong BCTC, các tổ chức KTĐL còn
được thực hiện các chức năng như:
- Giám định tài chính kế tốn
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn về quản lí tài chính kế tốn, thuế
- Xác định giá trị vốn của DN trong các trường hợp góp vốn liên doanh, cổ
phần hố, phá sản......
2.3 . Kiểm tốn nội bộ (KTNB)
KTNB là một tổ chức kiểm tốn do các đơn vị tổ chức (Bộ, ngành, đơn
vị, tổ chức, DN......) tự lập ra trong bộ máy quản lí của mình nhằm mục đích
phục vụ cho các u cầu quản lí, điều hành của các nhà quản lí của đơn vị.
Nhiệm vụ của KTNB:
- Quản lí và bảo vệ tài sản của đơn vị
- Rà sốt lại hệ thống kế tốn và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên quan và
hồn thiện hệ thống này.
- Kiểm tra, thẩm định tính xác thực của các thơng tin tài chính mà các bộ
phận hữu quan đã cung cấp cho các nhà quản lí.
- Tuỳ theo u cầu của người lãnh đạo, KTNB sẽ thực hiện việc kiểm tốn
tn thủ, kiểm tốn hoạt động hay kiểm tốn tài chính.
II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BỘ MÁY
TỔ CHỨC KIỂM TỐN VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải hình thành các bộ máy tổ chức kiểm tốn VN
Đi vào cơng cuộc đổi mới, Đảng ta đã khẳng định kinh tế thị trường
khơng phải riêng có của CNTB, mà là sản phẩm, là thành tựu chung của xã hội
lồi người. Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo
định hướng XHCN. Điều khác cơ bản so với nền kinh tế thị trường nói chung ở
chỗ, nền kinh tế nước ta do nhà nước XHCN quản lí và hướng đi lên CNXH.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Vai trũ qun lớ ca nh nc l gi ỳng nh hng phỏt trin ca nn kinh t
theo mc tiờu, quan im v ng li ca ng, phỏt huy nhng mt tớch cc,
ng thi hn ch n mc thp nht nhng tỏc ng tiờu cc vn cú ca nn
kinh t th trng. Hn 10 nm qua ó chng t ng li i mi ỳng n ca
ng ta. Nn kinh t nc ta ó ra khi khng hong v t c nhng thnh
tu ỏng k, nhõn dõn phn khi, th gii ỏnh giỏ cao v khớch l. Tuy nhiờn,
nhng mt trỏi ca c ch th trng cng ngy cng bc l rừ nột v gõy nh
hng khụng nh, thm chớ cú mt s biu hin ỏng lo ngi v kinh t xó hi.
Mc dự chỳng ta cú nhiu c gng ngn chn v x lớ, song tỡnh trng buụn lu,
tham nhng, hot ng kinh doanh trỏi phỏp lut, trn thu,...gõy tht thoỏt ngõn
sỏch, ti sn nh nc ngy cng ln v khỏ ph bin nhiu ni. Vớ d : V
Tamexco tht thoỏt khong 400 t ng, v Tõn Trng Sanh khong vi nghỡn
t ng, v Epco-Minh Phng ti nhiu nghỡn t ng...
Mt nguyờn nhõn ch yu ca tỡnh hỡnh trờn, ú l: Khi i vo kinh t th
trng chỳng ta ó quỏ chm v cha tp trung ỳng mc cn thit cho vic
hỡnh thnh v tng nng lc h thng kim toỏn bao gm: KTNN, KTL v
KTNB cỏc n v kinh t c s, trc ht l doanh nghip nh nc. Kinh
nghim th gii cho thy l mi nc kinh t th trng phỏt trin u cn phi
cú h thng kim toỏn mnh. Cú th núi õy l mt cụng c c lc khụng th
thiu qun lớ kinh t ca mi quc gia.
Bờn cnh ú, chng ng gn hai mi nm chuyn t nn kinh t hot
ng theo c ch tp trung quan liờu bao cp sang nn kinh t hot ng theo c
ch th trng cú s qun lớ ca nh nc, tuy ngn ngi nhng ó to ra sc
sng cho nn kinh t, m ra nhng c hi mi, nhng thỏch thc mi cho cỏc
nh doanh nghip Vit Nam. Cỏc DN phi hot ng theo nhng quy lut ca
nn kinh t th trng cú th tn ti v phỏt trin. Trong quỏ trỡnh hot ng,
cỏc DN cn phi cú trỏch nhim trong vic t chc v huy ng vn sao cho cú
hiu qu nht trờn c s tụn trng cỏc nguyờn tc ti chớnh tớn dng v chp
hnh lut phỏp. Vic thng xuyờn tin hnh phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh s
giỳp cho cỏc DN, cỏc c quan cp trờn, c quan ch qun, nhng nh u t,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
những cơng ty liên doanh liên kết....thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác
định đầy đủ và đúng đắn ngun nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
tình hình tài chính của đơn vị. Mà đứng ở những góc độ khác nhau, mỗi cơ quan
đơn vị tìm hiểu về khía cạnh tài chính khác nhau nhằm có những quyết định
đúng đắn và thiết thực cho đơn vị, cơ quan của mình.
Nhưng đứng trước thực trạng của nền kinh tế Việt Nam, liệu những con
số trong báo cáo tài chính có đủ để làm n lòng những cơ quan chủ quản và
những nhà đầu tư khơng? Như vậy thì việc phân tích các BCTC có cần thiết nữa
hay khơng? Nhiều vấn đề liên quan được đặt ra quanh vấn đề BCTC có trung
thực đúng như hoạt động của đơn vị trong một thời kì hoạt động nhất định
khơng? Quả thật, chúng ta biết rằng các BCTC hàng năm do các DN lập ra là
đối tượng quan tâm của rất nhiều người: chủ DN, các cổ đơng, các hội viên hội
đồng quản trị, chủ đầu tu, ngân hàng....Ngồi ra, các BCTC cũng rất cần thiết
cho các cơ quan thuế, cơ quan chủ quản của đơn vị....Tuy mỗi đối tượng quan
tâm đến BCTC của DN ở mỗi góc độ khác nhau nhưng nhìn chung đều có cùng
mong muốn, nguyện vọng là được sử dụng những thơng tin đó có độ tin cậy cao,
chính xác và trung thực. Chính ngun nhân sâu xa này, mới nảy sinh ra nhu cầu
là cần có một bên thứ ba, độc lập và khách quan có kĩ năng nghiệp vụ, địa vị và
trách nhiệm pháp lí kiểm tra và đưa ra lời kết luận là BCTC của DN lập ra có
phản ánh đúng thực trạng tài chính của DN khơng....Và từ đây hoạt động kiểm
tốn độc lập thật sự là cần thiết cho các doanh nghiệp trong các hoạt động kinh
doanh trên thương trường vốn có nhiều rủi ro.
Từ những điều phân tích trên, ta thấy, việc hình thành và phát triển hệ
thống bộ máy tổ chức kiểm tốn Việt Nam trong điều kiện hiện nay là hết sức
cần thiết. Do đó, để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế được
tiêu cực, từ năm 1991, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm tốn Việt Nam chính thức
hình thành, mà khởi đầu là KTĐL.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
2. Q trình hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm tốn
Việt Nam
2.1. KTĐL
Có thể nói rằng, sự mong muốn có các BCTC trung thực đã tồn tại ngay
từ khi các cá nhân có quan hệ hợp đồng với người khác. Cũng như các loại kiểm
tốn khác, KTĐL ra đời xuất phát từ nhu cầu khách quan kiểm tra và xác nhận
độ tin cậy của BCTC theo các chuẩn mực và ngun tắc đã được xây dựng.
KTĐL ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. ở
nước ta, hoạt động KTĐL đã hình thành và phát triển từ trước ngày giải phóng
miền Nam: Các văn phòng hoạt động độc lập với các kế tốn viên cơng chứng
hoặc các giám định viên kế tốn và cả văn phòng kiểm sốt quốc tế như SGV,
Arthur Andersen, Price Waterhouse.....Sau thống nhất đất nước, trong cơ chế kế
hoạch hố tập trung, KTĐL khơng tồn tại. Vì vậy, có thể nói KTĐL mới thực sự
xuất hiện từ sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế. Từ khi chuyển sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lí của nhà nước, nhu cầu kiểm tốn các đơn vị có vốn đầu
tư đầu tư nước ngồi theo luật đầu tư nước ngồi, các chương trình tín dụng,
phát triển, viện trợ quốc tế là khách quan và ngày càng tăng. Sự phát triển nhanh
chóng của các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ
phần, ngân hàng tư nhân, sự xuất hiện thị trường chứng khốn....và xu hướng cổ
phần hố một số DNNN cũng đòi hỏi phải có dịch vụ KTĐL.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, ngày 13/5/1991,
theo giấy phép số 957/PPLT của thủ tướng chính phủ, Bộ Tài chính đã kí quyết
định thành lập 2 cơng ty: Cơng ty kiểm tốn Việt Nam với tên giao dịch là
VACO ( quyết định 165-TC/QĐ/TCCB ) và cơng ty dịch vụ kế tốn Việt Nam
với tên giao dịch là ASC ( quyết định 164-TC/QĐ/TCCB ), sau này đổi tên là
cơng ty dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn, kiểm tốn - AASC ( quyết định 639-
TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993 ). Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của VACO
và AASC đánh dấu sự mở đầu tốt đẹp của dịch vụ KTĐL ở Việt Nam. Với
cương vị là các cơng ty đầu ngành, VACO và AASC đã có nhiều đóng góp
khơng chỉ trong việc phát triển cơng ty, mở rộng địa bàn kiểm tốn mà cả trong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
việc cộng tác với các cơng ty và tổ chức nước ngồi phát triển sự nghiệp kiểm
tốn Việt Nam. Cũng trong năm 1991, cơng ty Ernst and Young là cơng ty kiểm
tốn nước ngồi đầu tiên được nhà nước Việt Nam cho chấp nhận lập văn phòng
hoạt động tại Việt Nam. Từ năm 1993, trước đòi hỏi của thị trường và dịch vụ
tài chính, kế tốn và kiểm tốn, nhà nước đã khuyến khích phát triển đa dạng
các thành phần kinh tế và hợp tác với nước ngồi. Vì thế, nhiều cơng ty kiểm
tốn thuộc các thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức pháp lí khác nhau đã lần
lượt ra đời. Cho đến nay, chúng ta đã có 34 cơng ty thuộc mọi thành phần kinh
tế, một sự phát triển nhanh chóng mà theo đánh giá của nhiều nghiên cứu tài
chính thì bằng 30 năm phát triển KTĐL ở một số nước.
Sự trưởng thành của KTĐL, trước hết là ở đội ngũ kiểm tốn viên (KTV)
chun nghiệp. Ngay từ khi thành lập, các cơng ty kiểm tốn đã rất chú trọng
đến việc tuyển chọn KTV và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. Tháng
10/1994, lần đầu tiên Bộ Tài chính tổ chức thi tuyển và cấp chứng chỉ đặc cách
cho 49 người đủ điều kiện , tiêu chuẩn KTV chun nghiệp. Đến 30/11/2001,
Bộ Tài chính đã tổ chức 8 kì thi tuyển KTV cho người Việt Nam, 3 kì thi sát
hạch cho người nước ngồi và đã cấp 531 chứng chỉ KTV cho những người đạt
tiêu chuẩn. Cũng đến 30/11/2001, cả nước có 2127 nhân viên làm việc trong 34
cơng ty kế tốn, kiểm tốn, trong đó có: 1395 nhân viên chun nghiệp, có 487
KTV gồm: 396 KTV người Việt Nam và 38 KTV người nước ngồi. Trong các
KTV người Việt Nam,. đã có 16 người đạt trình độ và được cấp chứng chỉ KTV
quốc tế. Nhìn chung đội ngũ KTV người Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Trình
độ chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp đã thành thục hơn nhiều. Đặc biệt,
để đáp ứng u cầu thực tế phát sinh, tổ chức quốc tế là Viện kế tốn viên cơng
chứng Anh quốc (ACCA) đã thực hiện chương trình đào tạo cơ bản theo tiêu
chuẩn quốc tế cho KTV ở Việt Nam. Tháng 5/2001, ACCA đã cấp chứng chỉ
CPA của Anh cho 9 người Việt Nam đầu tiên đã tốt nghiệp. Chương trình này sẽ
được tiếp tục với sự hợp tác của Bộ Tài chính Việt Nam.
Chính sự phát triển đơng đảo của đội ngũ KTV đã mở rộng và làm phong
phú thêm các loại hình dịch vụ kiểm tốn và kế tốn. Cùng với sự phát triển về
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
s lng cụng ty v quy mụ tng cụng ty, cỏc dch v do cỏc cụng ty kim toỏn
cung cp ó khụng ngng a dng hoỏ theo hng m rng tng loi dch v chi
tit trong dch v kim toỏn (nh kim toỏn BCTC, kim toỏn hot ng, kim
toỏn tuõn th, kim toỏn soỏt xột, kim toỏn bỏo cỏo quyt toỏn vn u t
XDCB), m rng dch v t vn (nh t vn k toỏn, ti chớnh, t vn qun lớ,
thu, t vn u t, lut; t vn sỏp nhp, gii th DN....), dch v tin hc, dch
v thm nh, nh giỏ ti sn, dch v tuyn dng, o to bi dng nghip v,
cung cp thụng tin.....
Trong hn 10 nm qua, ngnh kim toỏn tuy cũn rt non tr song ó cú
nhng tin b ỏng k. Hot ng kim toỏn ó phỏt trin nhanh v s lng v
quy mụ tng cụng ty kim toỏn cng nh nõng cao nng lc chuyờn mụn, cht
lng dch v cung cp cho khỏch hng. Hu ht cỏc dch v cung cp cho
khỏch hng ngy cng c tớn nhim, c xó hi tha nhn. Thụng qua cỏc
hot ng dch v kim toỏn v t vn ti chớnh, k toỏn, cỏc cụng ty kim toỏn
ó gúp phn ph cp c ch chớnh sỏch kinh t ti chớnh, ngn nga lóng phớ,
tham nhng, gúp phn thc hin cụng khai minh bch BCTC, phc v c lc
cho cụng tỏc qun lớ, iu hnh kinh t ti chớnh ca nh nc v hot ng kinh
doanh ca cỏc DN.
Thụng qua dch v kim toỏn v k toỏn, c bit l kim toỏn BCTC, cỏc
cụng ty ó gúp phn giỳp cỏc DN, cỏc d ỏn quc t, cỏc n v hnh chớnh s
nghip nm bt c kp thi, y v tuõn th ng li , chớnh sỏch kinh t
ti chớnh, loi b c chi phớ bt hp lớ, to lp c nhng thụng tin tin cy,
tng bc a cụng tỏc qun lớ ti chớnh, k toỏn trong cỏc doanh nghip vo n
np...., hot ng KTL ó xỏc nh c v trớ trong nn kinh t th trng v
gúp phn quan trng trong vic lm lnh mnh hoỏ mụi trng u t v nn ti
chớnh quc gia.
Thc trng hot ng v phỏt trin ca mt s cụng ty KTL tiờu biu
Vit Nam
a. Cụng ty kim toỏn Vit Nam VACO:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
VACO là cơng ty kiểm tốn đầu tiên của Việt Nam được thành lập. Qua 6
năm hoạt động, phát triển và hợp tác, đến tháng 10/1997, VACO đã trở thành
thành viên của hãng Deloitte Touche Tohmatsu quốc tế (DTT) - một trong 5
hãng kiểm tốn hàng đầu thế giới. VACO hiện tại là cơng ty kiểm tốn duy nhất
tại Việt Nam đạt trình độ quốc tế, là đại diện của DTT tại Việt Nam. Thơng qua
hình thức hợp tác tối ưu với DTT, đồng thời biết khai thác tốt lợi thế của mình
(tập thể đội ngũ KTV tinh nhuệ đạt trình độ quốc tế được đào tạo có hệ thống
trong và ngồi nước; bộ máy quản lí là ban giám đốc của VACO am hiểu sâu
sắc về tập qn kinh doanh, luật pháp Việt Nam). VACO đã đạt được những
thành tựu đáng kể trong 9 năm kể từ ngày thành lập, góp phần vào sự thành
cơng của ngành kiểm tốn còn non trẻ tại Việt Nam .
Trong 9 năm qua, VACO đã kí kết và thực hiện hợp đồng cho hơn 3000
khách hàng trong và ngồi nước. Riêng năm 1999, VACO đã kí hơn 450 hợp
đồng cung cấp dịch vụ kiểm tốn và tư vấn cho nhiều loại hình khách hàng, tăng
134% so với năm 1998 và tăng gấp nhiều lần so với những năm đầu phát triển.
Các dịch vụ kiểm tốn của cơng ty chủ yếu tập trung vào các dự án do ngân
hàng và các tổ chức quốc tế tài trợ (ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển
châu á); các tổng cơng ty lớn đầu ngành ở Việt Nam như: Tổng cơng ty Điện lực
Việt Nam, tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, tổng cơng ty Dầu khí, tổng cơng
ty Than, tổng cơng ty Ximăng, tổng cơng ty Thuốc lá, tổng cơng ty Cao su, tổng
cơng ty Bưu chính viễn thơng, tổng cơng ty Xăng dầu, tổng cơng ty Dệt may
Việt Nam....
Nhằm đa dạng hóa khách hàng và dịch vụ, VACO đã mở rộng dịch vụ
kiểm tốn cho các ngân hàng thương mại, các cơng ty tài chính, các cơng ty cho
th tài chính, các cơng ty bảo hiểm và mở rộng dịch vụ tư vấn thuế, quản lí, kế
tốn, tư vấn đầu tư, đặt văn phòng đại diện, chi nhánh cơng ty nước ngồi, trợ
giúp cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước hoạt động có hiệu quả. Với phương
châm cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt nhất cho khách hàng, tranh thủ sự giúp
đỡ về kĩ thuật của các chun gia nước ngồi, cán bộ, KTV của VACO đã cố
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
gắng, nỗ lực khơng ngừng. Dịch vụ của cơng ty đã được khách hàng đánh giá là
ngang tầm với chất lượng dịch vụ của các cơng ty danh tiếng quốc tế.
Trong q trình hoạt động của mình, VACO ln ln theo sát các chủ
trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như các chỉ tiêu định
hướng và sự chỉ đạo trực tiếp của bộ Tài chính. Cùng với sự hợp tác chặt chẽ với
cơng ty DTT, cơng ty đã phát huy nội lực của mình để khơng ngừng phát triển
trở thành cơng ty mạnh nhất trong tổng số các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam.
Năm 1999, doanh thu cơng ty tăng 122% so với doanh thu năm 1998, nộp ngân
sách nhà nước 135% so với năm 1998. Có thể nói năm 1999, VACO đã gặt hái
được những thành cơng rất đáng khích lệ. Cơng ty đã góp phần tun truyền,
hướng dẫn và đưa hai luật thuế mới là thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu
nhập DN (TNDN) vào hoạt động kinh doanh của các DN, bằng phương thức:
- Tổ chức nhiều cuộc hội thảo đào tạo và hướng dẫn về thuế cho các DN
có vốn đầu tư nước ngồi và DNNN.
- Phát hành các bản tin hàng tháng bằng tiếng Anh, tiếng Việt về văn bản
pháp luật và thuế nhằm thường xun cập nhật và cung cấp thơng tin cho các
DN
Trong q trình hệ thống hố, xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế
tốn và kiểm tốn Việt Nam, VACO đã đóng góp tích cực vào việc soạn thảo và
ban hành các chuẩn mực này. VACO đã cung cấp cho vụ chế độ kế tốn những
tài liệu, sách mới cập nhật về thực hành chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn quốc tế
do liên đồn kế tốn quốc tế và tổ chức IAFC ban hành.
9 năm qua là những năm VACO hoạt động trong điều kiện kinh tế khó
khăn và nhiều biến động do bị ảnh hưởng ít nhiều của khủng hoảng tài chính
trong khu vực, là những năm đầu mở cửa nền kinh tế, những năm đầu thực hiện
luật thuế GTGT và thuế TNDN, cơng ty cũng phải cạnh tranh gay gắt với các
cơng ty kiểm tốn có hạng trên thế giới của các hãng kiểm tốn thế giới tại Việt
Nam như cơng ty Price Water House Coopers; cơng ty KPMG; cơng ty E+Y;
cơng ty A+A nhưng VACO vẫn được đánh giá là con chim đầu đàn của ngành
kiểm tốn Việt Nam .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN