Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

day them van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.77 KB, 69 trang )

Ng y gi ng :
Bài 1: Rèn kĩ năng kể chuyện
A- mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s biết cách kể lại câu chuyện có sẵn trong sách các em dã học theo
nhận thức chủ quan của mình .
- Rèn kĩ năng kể .
- Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc mình .
B- Chuẩn bị :
Gv:Đề bài -Nội dung truyện .
Hs:Đọc các văn bản đã học .
C- Tiến trình tổ chức các h/đ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :
?Em đã học ,đã đọc những truyện truyền thuyết nào ?
?Những truyện này chủ yếu viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
2-Bài mới .
Tiết 1:
GV giới thiệu :Trong các truyện đã học :Hôm nay các em tập kể lại một câu
chuyện mà em thích .
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
I-Bài luyện .
Đề bài :
Hãy kể lại một câu chuyện
truyền thuyết đã học mà em
thích nhất .
1-Tìm hiểu đề

GV ghi đề lên bảng :
Cho h/s đọc lại đề


*Bớc 1 cho h/s tìm hiểuđề
-Thể loại :Văn tự sự .
-Nội dung :truyện truyền thuyết đã học
-Phạm vi (Bốn truyện đã học )
*Bớc 2 Cho h/s tìm ý
?truyện có những ý chính nào ?
*Bớc 3 Lập dàn ý
2-Lập dàn ý .
?Bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần ?nội dung
từng phần ?
-Ba phần :
Mở bài
Thân bài
Kết bài
?Nội dung phần mở bài ?
a-Mở bài :
-Giới thiệu nhân vật ,sự việc .
?Nội dung phần thân bài ?
b-Thân bài :
-Trình bày diễn biến sự việc (sự
việc nào xảy ra trớc kể trớc ,sự
việc nào xảy ra sau kể sau )
?Kết bài phải nêu đợc nội dung gì?
c-Kết bài :
Gv hớng dẫn hs tự lựa chọn truyện mà em -kết thúc sự việc
thích để viết từng phần .
- Tập viết 1 đoạn giới thiệu nhân vật và sự việc
trong truyện Bánh chng bánh giày - Đây
chính là phần mở đầu câu chuyện.
- Gọi 2 đến 3 Hs trình bày bài viết của mình.

Gv hớng dẫn Hs nhận xét, bổ sung.
Tiết 2 :

2. Bài mới
1


Gv giới thiệu bài mới: Tiết trớc các em đã tìm hiểu bố cục ba phần và nội dung
từng phần của một văn bản tự sự. Tiết này dựa vào bố cục trên, các em viết thành
bài hoàn chình.
Hoạt động của thầy và trò
H/s viết bài :Bài viét của h/s yêu cầu
:Ví dụ kể lại truyện Con Rồng
,cháu Tiên
? Mở đầu câu chuyện giới thiệu
những nhân vật nào và sự việc gì?
? Phần thân bài có mấy sự việc là
những sự việc nào?

Nội dung cần đạt
3-Viết bài .
a-Mở bài :Giới thiệu Lạc Long Quân và
Âu Cơ

b-Thân bài :
- Lạc Long Quân gặp Âu Cơ ,hai ngời kết
duyên thành vợ chồng cùng sống hạnh
phúc trong cung điện Long trang.
- Âu Cơ có thai bà sinh ra một cái bọc có
100 trứng sau nở thành 100 ngời con trai,

cac con không cần bú mớm mà vẫn lớn
nhanh nh thổi, béo tốt hồng hào khỏe
mạnh nh thần.
- Lạc Long Quân sống trên cạn không
quen, thần trở về thủy cung. Âu Cơ một
mình nuôi con vất vả.
- 2 ngời chia con 50 con theo mẹ lên
rừng, 50 con theo cha xuống biển chia
nhau cai quản các phơng.
- Con trởng của Âu cơ lên làm vua lấy
hiệu Hùng Vơng đặt tên nớc là Văn Lang
đóng đô ở Phong Châu Sau này nhờng
ngôi cho con trởng.
? Câu chuyện có kết thúc nh thế c. Kết bài: Nhân dân ta tự hào mình là
nào?
con Rồng cháu Tiên
3. Củng cố h ớng dẫn:
- Gv thu 3 đến 5 bài đọc trớc lớp cho Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà tập kể lại chuyện Thánh Gióng

==================================================
Ng y gi ng :
. Bài 2 Ôn tập Tiếng việt
A- mục tiêu cần đạt
-Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ ghép ,từ nhiều nghĩa ,từ
mợn .
-Biêt sử dụng từ đúng lúc ,đúng chỗ .
B-Chuẩn bị :
-Gv:Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .
-Hs Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .
1-Kiểm tra :Xen trong giờ
2-Bài mới :
Giới thiệu bài :Chơng trình 5 tuần đầu các em đã học xong 4 bài ngữ pháp .Tiết
hôm nay chúng ta ôn lại nội dung các bài đã học .
2


Hoạt động của thầy và trò
-Gv cho h/s thảo luận theo bàn :

Nội dung cần đạt
I-Lí thuyết .
Bài 1:Từ và cấu tạo từ
tiếng Việt .
1-Khái niệm .

?Em hiểu từ là gì?
từ có cấu tạo ntn?
?Tiếng là gì ?Tiếng có vai trò gì trong từ ?
?Từ phân ra làm mấy loại ?là những loại nào ?
Đại diện h/s lên trả lời g/v chốt .
-Cho h/s làm bài tập nhanh :
?Điền các từ sau vào ô trống cho đúng
T đấy nớc ta chăm nghề trồng trọt ,chăn nuôi và có
tục lệ gói bánh chng bánh đầy ngày tết .
Từ
từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục,
đơn ngày ,tết, làm.
Từ

chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy ,trồng
ghép trọt
?Thế nào là từ mợn ?Vai trò của từ mợn trong tiếng
Việt ?
?Khi sử dụng từ mợn cần chú ý những nguyên tắc
nào ?
?Nghĩa của từ là gì ?
?Để hiểu nghĩa của từ có mấy cách giải thích
nghĩa ?
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ
+ Theo giới tính :nam nữ
Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị ...
+Theo thứ bậc trên dới :
Vd:cha anh ,mẹ con ,ông- cháu ,cô -cháu
,chị em...
?Tên các loại bánh đợc sắp xếp ntn cho hợp lí ?
Cách chế
luộc, hấp, rán, nhúng ...
biến
Chất liệu
nếp, tẻ, khoai, sắn,...
Tính chất
dẻo, xốp, cứng, mềm,..
Hình dáng
vuông, tròn gối, ...
Tiết 2 :Tiếp tục luyện tập :

2-Cấu tạo từ tiếng Việt .

Bài 2-Từ mợn .

1-Khái niệm .
2-Nguyên tắc mợn từ
Bài 3 Nghĩa của từ .
1-Khái niệm .
2- Cách giải thích nghĩa
của từ .
II-Luyện tập
Bài 2/14/sgk

Bài 3/14/sgk

II-Luyện tập (tiếp)
Những từ láy miêu tả tiếng khóc :
Bài 4/15/sgk.
-Nức nở, nghẹn ngào, tỉ ti,rng rức, nỉ non, tức tởi,
ấm ức, ...
?Tìm những từ láy tả tiếng cời ?
Bài 5/15/sgk.
-Ha hả, hô hố, khanh khách, toe toét, hi hí, ha ha,
khúc khích, ...
?Tìm những từ láy tả dáng điệu ?
Lom khom, đủng đỉnh, nghênh ngang, khệnh
khạng, lừ đừ, lả lớt, ục ịch, lênh khênh, vênh váo, ...
?Tìm những từ láy tả âm thanh của giọng nói ?
Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang,
sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ , ...
a,?Tìm từ ghép trong các từ sau ?
3



Ruộng nơng, ruộng rẫy, ruộng vờn, nơng rẫy, vờn tợc, nơng náu, đền chùa, đền đài, miếu mạo, lăng
tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng, ...
b,?Cho tiếng làm kết hợp với tiếng khác tạo thành
từ ghép ?
Vd:làm việc ,
H/s tự tìm mỗi em tìm 5 từ
?Kể một số từ mợn là tên các đơn vị đo lờng ?
Y/c m, km,lít, gam, kg, tấc ...
?kể tên bộ phận của xe đạp ?
Ghi đông, gác-đờ-bu, pê - đan,gác-đờ-xen, xenhoa, ...
?Kể tên một số đồ vật ?
Ra-đi-ô, vi-ô-lông, sa-lon, gác-măng-giê, ...
?Tìm các từ mợn :
1-a, phôn; b, fan ; c, nốc ao;
2-Có thể dùng :
+trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè ,ngời thân .
+Viết tin, đăng báo .
+Không nên dùng trong các trờng hợp giao tiếp có
nghi thức trang trọng
?Giải thích các từ theo các cách đã học
-?Giếng: Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để
lấy nớc
-?Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên
tiếp .
?Hèn nhát: Thiếu can đảm đến mức độ đáng khinh
bỉ .
Bớc 1: ?Giải nghĩa từ mất nh nhân vật Nụ
Mất là trái nghĩa với còn có nghĩa là không còn
.
Bớc 2:Cho h/s thảo luận lời thoại :

?.Cái gì mà mình biết nó ở đâu có gọi là mất không
- Đã biết nó ở đâu thì sao gọi là mất?
- Cái ống vôi của cô không mất vì con biết nó ở dới đáy sông .
Gv gợi ý :Hs hiểu nhân vật Nụ đã giải nghĩa cụm
từ "không mất "là biết nó nằm ở đâu .Điều thú vị là
cách giải thích này đã đợc cô Chiêu hồn nhiên chấp
nhận .Nh vậy mất có nghĩa là không mất, là vẫn còn
.
Nh vậy giải thích theo nghĩa đen là không đợc
mà phải hiểu theo nghĩa bóng(tìm từ trái nghĩa)

4

Bài 6 bài tập bổ trợ :

Bài 3/26/sgk.

Bài 4/26/sgk.

Bài tập 4/36/sgk

Bài 5/36/sgk.


Ng y gi ng :
Bài: ôn tập tiếng việt (tiếp)
A- mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s củng cố kiến thức về bài từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển
nghĩa của từ
-Rèn kĩ năng sử dụng từ nhiều nghĩa

-Giáo dục ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa
B- Chuẩn bị :
Gv: Hệ thống câu hỏi ,bài tập và đáp án cho bài tập .
Hs:Ôn các bài đã học .
C- Tiến trình tổ chức các h/đ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :(Xen trong giờ )
2-Bài mới .
GV giới thiệu :Hai tiết trớc các em đã ôn xong ba bài đầu ,tiết này ta tiếp
tục luyện tập và ôn tiếp bài 4
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
a,Giải thích các từ :cây, đi, già.
II-Luyện tập (tiếp)_
- Cây: Một loại thực vật có rễ,thân cành,lá
Bài tập bổ trợ
- Đi: Chỉ hoạt động dời chỗ bằng chân,tốc độ trung
bình,hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt
đất.
- Già: Tính chất của sự vật;phát triển đến giai đoạn
cao hơn:
vd: Già dặn kinh nghiệm
Phát triển ở giai đoạn cuối:(ngời già,cây già)
b,Giải nghĩa các từ: trung thực,dũng cảm,phân minh
- Trung thực: thật thà,thẳng thắn
- Dũng cảm: can đảm,quả cảm
- Phân minh: rõ ràng,minh bạch
c,Tìm từ trái nghĩa với các từ cao thợng,sáng
sủa,nhanh nhẹn
-Cao thợng:trái nghĩa với nhỏ nhen,ti tiện,đê
hèn,hèn hạ,lèm nhèm

-Sáng sủa trái nghĩa với tối tăm,hắc ám,âm u,u
ám,nhem nhuốc.
-Nhanh nhẹn trái nghỉa với lề mề chậm chạp dềng
dàng
1-?Điền các từ kiêu căng,kiêu hãnh vào chỗ dấu ba
chấm cho các câu sau:

Bài tập nâng cao
Yêu cầu:
-...: Tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh ngời khác -Kiêu căng
-...: Có vẻ tự hào,hãnh diện về giá trị cao quý của
mình.
-Kiêu hãnh
2-?Điền các từ cời nụ,cời góp,cời xoà,cời trừ,cời
mát vào chỗ trống dới đây cho phù hợp
-...: Cời theo ngời khác
-...: Cời nhếch mép có vẻ khinh bỉ,hờn giận
-...: Cời chúm môi một cách kín đáo
5

-Cời góp
-Cời mát
-Cời nụ
-Cời trừ


-...: Cời để khỏi trả lời trực tiếp
-Cời xòa
-...: Cời vui để xua tan đi sự căng thẳng
3-Củng cố hớng đẫn

- Về học thuộc cấc ghi nhớ,nắm chắc cách giải nghĩa từ
- Ôn tiếp bài hiện tợng chuyển nghĩa của từ.

**********************
Ng y gi ng :
Bài: Rèn kĩ năng kể chuyện
A- mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s thyc vai trũ ca ngụi k v li k trong vn t s .T ú
giỳp h/s bit cỏch k mt cõu chuyn i thng .
-Bit sp xp th t cỏc s vic xy ra theo trỡnh t thi gian
-Rốn k nng trỡnh by .
-Giỏo dc tỡnh cm bn bố ,noi gng ngi tt vic tt .
B- Chuẩn bị :
Gv:Đề bài -Nội dung truyện .
Hs:Đọc các văn bản đã học .
C- Tiến trình tổ chức các h/đ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :
_Kim tra vic chun b bi nh ?
2-Bài mới .
Tiết 1:
GV giới thiệu :Tit trc cỏc em ó tp k truyn da vo vn bn .Tit
ny cỏc em lm quen cỏch k chuyn da vo quan sỏt ngi tht vic tht .
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Cho h/s c li :
*Hng n h/s xỏc nh ni dung yờu cu ca
ra :
?-Th loi :vn t s .

?-Ni dung :ngi bn thõn.
Giỏo viờn : Gii hn :bn cú nhiu :Bn hc
,bn chi ,bn cựng lp ,bn cựng s thớch
...L bn thõn t nhiu nm ,hoc gn nh
,hoc cựng trng ó quen nhau lõu cựng nhau
chia ngt s bựi ,cựng giỳp nhau hc tp .
?Vi bi ny em cn lp c nhng ý no?
-Gii thiu tờn bn thõn v lớ do quen thõn .
-Gii thiu s qua v hỡnh dỏng, tớnh nt cng
nh s thớch .
-Tỡnh cm ca em vi bn .

bi :
- K v ngi bn thõn ca
em .
I-Tỡm hiu .

6

II-Lp ý


?Thông thường một bài văn kể chuyện gồm có III-Lập dàn ý :
mấy phần ?Nội dung từng phần
-Một bài văn kể chuyện gồm có ba phần :
-Mở bài ,thân bài,kết bài .
?Phần mở bài người viết phải làm được việc gì 1-Mở bài :
-Giới thiệu tên ,tuổi, mức độ
tình cảm
?Phần thân bài em kể theo trình tự nào

2-Thân bài :
?Ngoại hình ?
-Tả sơ qua về hình dáng,(ngoại
hình)
+Khuôn mặt, mái tóc, hàm
răng, dáng người, trang phục.
+Cách nói năng ...
?Tính cách, phẩm chất em kể theo thứ tự nào ? -Tả tập trung :Tính cách, phẩm
chất.
?Tính tình?
-Tính tình vui vẻ, hòa nhã, cởi
mở,luôn giúp đỡ các bạn trong
lớp.
?Cách sống và cách làm việc ?
-Cách sống, cách làm việc,
+Việc học bài và làm bài ở lớp
cũng như ở nhà ?
+Các công việc khác như
:chấp hành nền nếp, lao động,
tham gia hoạt động thể dục thể
thao?
?Th¸i ®é ®åi víi b¹n bÌ trong líp ?
+ Thái độ đối với bạn bè trong
lớp, trong trường,
?Tinh thÇn ®Êu tranh phª vµ tù phª ?
+Tinh thần đấu tranh phê và tự
phê ...
?Phần kết bài theo em cần phải nêu được nội 3-Kết bài :
-Tình cảm của em dối với bạn ?
dung gì?

Tiết 2:
-Giáo viên giới thiệu :Tiết trước các em đã tiến hành tìm ý và lập dàn ý cho
đề bài :Kể về người bạn thân của em .Tiết này các em dựa vào dàn ý viết thành
bài hoàn chỉnh.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
H/s viết bài :G/v theo dõi .
IV-Viết bài :
Bài viết của h/s yêu cầu :
1 Mở bài :
?Phần mở bài của đề bài giới thiệu Giới thiệu tên bạn, Khái quát tình cảm của
về bạn thân em phải làm như thế em với bạn .
nào?
?Phần thân bài em trình bày theo 2-Thân bài :
thứ tự nào?
- Tả sơ qua về hình dáng của bạn :

7


?Tả hình dáng em tập trung miêu tả VD:khuôn mặt trái xoan ,nước da trắng
những nét chính nào?
hồng, mái tóc mượt như nhung .Mỗi khi
bạn cười để lộ hàm răng trắng đều tăm
tắp ...
?Kể tính cách, phẩm chất em kể -Tả tính cách, phẩm chất .
theo trình tự nào?
+Tính tình cởi mở, luôn hòa nhã với mọi
-Kể tính tình ?
người, hay giúp đỡ bạn yếu .

-Kể việc học tập ?
+Bạn học rất chăm chỉ, trong lớp chú ý
nghe giảng chỗ nào chưa hiểu bạn hỏi thầy
luôn, chỗ nào hiểu rõ được thầy hỏi bạn
xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài
vì vậy bạn luôn luôn giành được số điểm
thưởng cao nhất .
-Việc chấp hành qui định của +Trong các giờ tự quản không bao giờ bạn
trường lớp ?
nói chuyện riêng ,bạn luôn tự giác kiểm tra
lại bài học, bài làm của mình do vậy bạn
luôn thuộc bài và hầu như không bao giờ
bạn bị điểm thấp.
?Công tác lao động và các hoạt -Trong lao động bạn luôn tự giác làm việc
động khác ?
và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao .
-Đối với việc chấp hành nền nếp thì khỏi
phải nói :bạn luôn gương mẫu :chưa bao
giờ bạn đi muộn hay bỏ giờ . Đặc biệt đối
với hoạt động văn nghệ cũng như thể thao
hình như bạn có năng khiếu về lĩnh vực
này :Bạn vừa là cây văn nghệ của trường ,
vừa là cầu thủ xuất sắc bộ môn cờ vua ...
?Suy nghĩ đánh giá của em về bạn ? -Với bạn bè trong lớp bạn rất thẳng thắn
bạn nào mắc khuyết điểm là bạn nhắc nhở
phê bình luôn .Mặc dù bị bạn phê bình các
bạn trong lớp vãn rất quí bạn ấy .
-Riêng với em là bạn thân bạn cũng rất
thẳng thắn .Bạn tâm sự có quí nhau mới
giúp nhau tiến bộ . Biết tính bạn em càng

nể và thân với bạn hơn .
?Kết bài ?tình cảm của em với 3- Két bài :
bạn ?
Tình cảm giữa chúng em ngày càng thắm
thiết hơn
3. Cñng cè – h íng dÉn:
- Gv thu 3 ®Õn 5 bµi ®äc tríc líp cho Hs nhËn xÐt, söa ch÷a.
- VÒ nhµ lập dàn bài đề :Kể về một ngày hoạt động của mìn

8


******************************

Ng y gi ng :
Bài: Ôn tập truyện dân gian
A- mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s biết cách cảm nhận các chi tiết truyện dân gian
-Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
-Giáo dục truyền thống yêu nớc thơng nòi, lòng tự hào dân tộc
B- Chuẩn bị :
Gv:Câu hỏi, nội dung ôn luyện
Hs:Đọc các văn bản đã học .
C- Tiến trình tổ chức các hđ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :xen trong giờ
2-Bài mới .
Tiết 1:
GV giới thiệu :Các em đã đợc học các loại truyện nh truyền thuyết,cổ tích
em đã học đợc điều gì từ nội dung câu chuyện hay các nhân vật mà em biết? tiết
học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết trong các truyện

mà các em đã học .
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

?Kể tên các truyền thuyết đã học ?
Truyện "Con Rồng cháu Tiên","Bánh chng bánh
giầy","Thánh Gióng"",Sơn Tinh-Thủy Tinh",Sự tích Hồ
Gơm"
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân
vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.
?Thế nào là chi tiết tởng tợng kì ảo?
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết không có thật đợc
t/g dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất đựnh
?Nêu ý nghĩa của truyện "Con Rồng cháu Tiên "
*ý nghĩa của truyện "con Rồng cháu Tiên"
+Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí thiêng liêng của
cộng đồng ngời Việt .
+Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc
? Đoạn cuối truyện "Bánh chng bánh giầy" có đoạn
viết:" Từ đó nớc ta chăm nghề trồng trọt , chăn nuôi và
có tục gói banh chng bánh giầy ngày tết...".?theo em
tục gói bánh chng bánh giầy có từ bao giờ ?ý nghĩa của
chi tiết này ?

I-Nội dung truyện dân

gian
Bài 1 : Truyện"Con
Rồng cháu Tiên
*Khái niệm truyền
thuyết.

9

Bài2-Truyện Bánh


- Tục gói bánh chng bánh giầy có từ khi Lang Liêu lên chng bánh giầy
làm vua tức là thời vua Hùng Vơng thứ sáu.
Đề cao nghề nông, đề
?Theo em các chi tiết sau có ý nghĩa ntn?
cao sự thờ kính trời đất,
tổ tiên của nhân dân ta.
a,Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng là tiếng nói Bài3- Truyện Thánh
đành giặc.
Gióng:
* Ca ngợi ý thức đánh giặc của hình tợng Gióng.Gióng
là h/ả của nhân dân lúc bình thờng thì âm thầm lặng lẽ .
nhng khi nớc gặp cơn nguy biến thì lớn mạnh rất
nhanh, lớn mạnh vợt bậc
b,Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, Giáp sắt để đi đánh giặc.
*Để thắng giặc dân tộc ta phải chuẩn bị vũ khí.H/ả roi
sắt, ngựa sắt nón sắt là những thành tựu văn hóa khoa
học kĩ thuật của nhân dân ta.

3. Củng cố h ớng dẫn:

- Về nhà tập kể lại chuyện Thánh Gióng
Tiết : 2 Tiếp tục ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
c,Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
*Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc của nhân dân. Sức
mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái
bình thờng giản dị .
-Nhân dân rất yêu nớc ai cũng mong muốn Gióng lớn
Bài 3:Thánh
nhanh đánh giặc cứu nớc .
Gióng( tiếp )
_Cả dân làng góp gạo nuôi Gióng ,Gióng không chỉ là
con của bà mẹ mà Gióng còn là con của mọi ngời dân .
_Ngày nay ở làng Gióng vẫn có Tục thi nấu cơm, hái cà
nuôi Gióng.Đó là hình thức tái hiện quá khứ giàu ý
nghĩa
d,Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai biến thành tráng sĩ
*Thời cổ nhân dân quan niệm ngời anh hùng phải
khổng lồ về thể xác, sức mạnh chiến công.Khi lịch sử
đặt ra vấn đề cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc phải
vơn lên một tầm vóc phi thờng ,Thánh Gióng tự mình
thay đổi tầm vóc của mình.
đ,Gậy sắt gẫy Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc.
*Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà còn bằng
cả cỏ cây của đất nớc ,bằng tất cả những gì có thể đánh
đợc giặc
e,Gióng đánh giặc xong cởi giáp sắt bay thẳng về trời.
*Gióng ra đời cũng phi thờng thì ra đi cũng phi thờng.Nhân dân yêu mến trân trọng muốn giữ lại h/ả ngời
anh hùng nên đã để Gióng trở về cõi vô biên bất tử.

Gióng là non nớc, đất trời là biểu tợng của ngời dân
Văn Lang. Gióng sống mãi,dấu tích chiến công Gióng
để lại cho quê hơng xứ sở
? ý nghĩa của hình tợng Gióng?
- Gióng là ngời anh hùng mang trong ngời sức mạnh
10


của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nớc,sức mạnh của tổ
tiên thần thánh,sức mạnh của thiên nhiên của văn hóa
khoa học kĩ thuật
?Truyện Thánh Gióng có liên quan đến chi tiết lịch sử
nào?
*Cơ sở sự thật lịch sử của truyện Thánh Gióng.
-Truyền thuyết Thánh Gióng gắn với sự thật lịch sử
.Số lợng và kiểu loại vũ khí tăng lên từ giai đoạn
Phùng Hng đến giai đoạn Đông Sơn.
- Vào thời Hùng Vơng, chiến tranh tự vệ ngày càng trở
nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng
đồng ,c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống
lại một đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo vệ cộng
đồng
?Từ truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh em có suy nghĩ gì về
chủ trơng xây dựng củng cố đê điều và nghiêm cấm nạn
phá rừng và trồng thêm hàng vạn hec-ta rừng ?
*Chủ trơng x/d củng cố đê điều và nghiêm cấm nạn
phá rng,đồng thời trồng thêm hàng vạn hec-ta rừng là
chủ trơng hoàn toàn đúng đắn nó góp phần chế ngự
thiên tai nh hạn chế hiện tợng sạt lở ,lũ quét,bảo vệ
rừng đầu nguồn giữ gìn c/s bình yên cho nhân dân.


*Gióng là hình tợng
rực rỡ của ngời anh
hùng tiêu biểu cho
lòng yêu nớc của nhân
dân ta

Bài 4- Sơn Tinh-Thủy
Tinh

3 Củng cố-Hớng dẫn.
Về học thuộc theo nội dung ôn luyện .
- Ôn tiếp các bài Sự tích Hồ Gơm, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút th
****************************
Ng y gi ng :

Bài: ôn tập truyện dân gian
A- mục tiêu cần đạt
- Nh tiết 1,2 tuần 9
B- Chuẩn bị :
- Gv: Nội dung truyện:Sự tích Hồ Gơm, Thạch Sanh, Em bé thông minh,Cây
bút thần .
- Hs: Đọc các văn bản đã học .
C- Tiến trình tổ chức các h/đ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :
? Nêu ý nghĩa của hình tợng Gióng ?
2-Bài mới
Tiết 1:
GV giới thiệu : : G/v giới thiệu :Tiết trớc cac em đã ôn xong 4 truyền
thuyết. Tiết này ta tiếp tục ôn các bài tiếp theo .

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

? Lê Lợi đẫ nhận gơm thần nh thế nào?Cách Long Bài 5: Sự tích Hồ Gơm.
Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mợn gơm
thần có ý nghĩa gì?
- Chàng đánh cá Lê Thận bắt đợc lỡi gơm ở dới nớc,
Lê Lợi thấy ánh sáng lạ đó là chuôi gơm nạm ngọc ở
ngọn cây đa.Đem lỡi gơm ở dới nớc tra vào chuôi gơm nhặt đợc ở ngọn đa lại vừa nh in.Lê Thận nâng gơm lên đầu dâng cho Lê Lợi.
11


- ý nghĩa : Các nhân vật nhặt đợc lỡi gơm ở dới nớc,
chuôi gơm ở trên rừng cho thấy khả năng cứu nớc có
ở khắp nơi từ miền sông nớc đến vùng rừng,từ miền
biển đến núi cao. Các bộ phận của thanh gơm khớp
lại vừa nh in điều đó có nghĩa nguyện vọng của nhân
dân ta là nhất trí trên dới một lòng, đòng thời đề cao
vai trò của minh chủ.Gơm
sáng ngời hai chữ thuận thiên: Đây là cái vỏ hoang đờng để nói lên ý muôn dân giao cho Lê Lợi và nghĩa
quân trách nhiệm đánh giặc, trách nhiệm cứu nớc.
? Chi tiết :"Gơm và Rùa đã chìm xuống nớc ngời ta
vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dới mặt nớc hồ
xanh"có ý nghĩa nh thế nào?
- Trả gơm rồi nhng gơm
vẫn còn đó ,vừa cảnh cáo
răn đe đối với những kẻ
có ý định dòm ngó nớc ta
.

vừa khẳng định đó là g?Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì nhng
ơm quí gơm thiêng
đặc sắc nhất là tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18
Bài 6:Thạch Sanh.
nớc ch hầu .Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó -Tiếng đàn thần kì
?
- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan,giải thoát,
giúp cho công chúa khỏi câm, nhận ra ngời đã cứu
mình do vậy mà Lý Thông cũng bị vạch mặt .
- Tiếng đàn là công lí là ớc mơ về công lí của nhân
dân .
- Tiếng đàn làm quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp
xin hàng, tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tình
yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Nó là vũ khí đặc
biệt để cảm hóa kể thù.
* Niêu cơm thần kì có khả năng phi thờng cứ ăn hết
- Niêu cơm thần kì
lại đầy làm cho quân sĩ 18 nớc ch hầu lúc đầu coi thờng về sau cũng phải ngạc nhiên, nể phục.
- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh
và sự thua cuộc của quân sĩ chứng tỏ tính chất lạ kì
của niêu cơm với ssự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kỳ tợng trng cho tấm lòng nhân hậu
của nhân dân ta.
Tiết 2:Tiếp tục luyện tập
?Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết tởng tợng thần Bài 6:Thạch Sanh(tiếp)
kì độc đáo và giàu ý nghĩa ?Hãy chỉ ra các chi tiết
thần kì đó?
- Các chi tiết thần kì :
+Sự ra đời,kì lạ :Thạch Sanh là thái tử do Ngọc
Hoàng phái xuống đầu thai, mẹ mang thai trong thời

gian lâu mới sinh.
+Sự lớn lên của Thạch Sanh cũng thần kì :Vừa lớn
khôn thì mẹ mất đợc thiên thần xuống dạy cho võ
nghệ và và phép thuật
+ Cây đàn Thần giúp cho Thạch Sanh đợc giải
oan,giúp chữa bệnh cho công chúa, giúp vạch mặt Lí
Thông,đánh lui quân 18 n\ớc ch hầu .
+ Niêu cơm thần kì cứ ăn hết lạ đầy .
?Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách Bài7:Embé thông minh
12


nào để giải những câu đố oái oăm?Theo em những
cách ấy lí thú ở chỗ nào?
* trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách
rất thông minh để giải đố: Lần 1:em đố lại viên
quan.Lần 2để vua tự nói ra sự vô lí,phi lí của điều mà
vua đã đố.Lần 3:đố lại.Lần 4:Dùng kinh nghiệm đời
sống dân gian.
* Những cách giải đố của em bé thông minh lí thú ở
chỗ:
- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố, lấy "gậy ông đập
lng ông"
- Làm cho những ngời ra câu đố tự thấy cái vô lí của
điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không lấy từ kiến thức trong
sách vở mà lấy từ thực tế cuộc sống.
- Làm cho ngời ra câu đố, ngời chứng kiến,ngời nghe
phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ giản dị và rất hồn nhiên
của những lời giải.

- Những lời giải chứng tỏ thông minh hơn ngời (hơn
cả bao nhiêu quan đại thần, ông trạng, các nhà thông
thái)của chú bé .
ý nghĩa của truyện
Đề cao trí thông minh của nhân vật chú bé.
- Đề cao trí thông minh
?ý nghĩa truyện em bé thông minh?
của nhân vật, trí khôn và
sự thông minh đợc đúc
rút trong đời sống và
luôn đợc vận dụng trong
thực tế.
- ý nghĩa hài hớc mua
- từ câu đố của viên quan,của vua và sứ thần nớc vui. Nội dung yêu cầu
ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra phần đố và phần giải đáp
tình huống bất ngờ thú vị.
đều đem lại tiếng cời vui
vẻ
?Bản thân em khi gặp phải những tình huống khó
khăn,những câu hỏi hóc búa em đã xử sự nh thế nào?
H/s suy nghĩ trả lời(gợi ý có thể đa ra một tình
huống cụ thể rồi giải đáp.)
3. Củng cố h ớng dẫn:
- Cho h/s lần lợt trình bày nội dung bài viết .Có nhận xét bổ sung
Ng y gi ng :
Ôn tập văn học- rèn kĩ năng cảm thụ văn học .
I-Mục tiêu bài học :
Nh tiết 1,2 tuần 9
II- Chuẩn bị :
Giáo viên : Nội dung các bài : Em bé thông minh,Cây bút thần, ếch ngồi đáy

giêng,Thầy bói xem voi.
Hoc sinh : Đọc ,tóm tắt nội dung các bài trên .
III- Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học
1, Kiểm tra : Xen trong giờ
2, Bài mới: G/v : giới thiệu tiết trớc các em đã ôn một số truyện truyền thuyết hôm nay
các em tiếp tục ôn các truyện cổ tích .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Câu 1 ? Sự mu trí thông minh của em bé đợc thử thách qua mấy lần
Bài 6Truyện : Em bé
?lần sau có khó hơn lần trớc không ?vì sao?
thông minh
13


* Sự mu trí thông minh của em bé đợc thử thách qua bốn lần.Lần 1Sự mu trí thông
1 : Đáp lại câu đố của quan Trâu cày một ngày đợc mấy đờng. minh của em bé
Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với dân làng nuôi ba con
trâu đực sao cho chúng đẻ thành 9 con trong một năm để nộp
cho vua.Lần 3 cũng là thử thách của vua từ một con chim sẻ
làm thành 3 mâm cỗ.Lần thứ 4:Câu đố thử thách của sứ thần nớc
ngoài xâu một sợi chỉ qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Lần sau khó khăn hơn lần ]trớc vì :
- Xét về ngời đố thì lần đầu là viên quan hai lần tiếp là vua lần
thứ t là sứ thần nớc ngoài.
- Xét về tính chất oái oăm của câu đố thì mỗi lần một tăng, lần
sau khó hơn lần trớc.Điều đó thể hiện ở chính nội dung yêu cầu
của câu đố.Mặt khác nó còn thể hiện ở những đối tợng thành
phần đợc giải đố,đợc thử thách nhng bất lực bó tay.Chính từ đây
tài trí của em bé đợc bộc lộ rõ sự thông minh hơn ngời .Lần 1 em

đợc so sánh với cha,lần 2 em đợc so sánh với toàn thể dân làng,
lần 3 em đợc so sánh với vua lần 4 em đợc so sánh với cả
vua,các quan đại thần các nhà thông thái và cả sứ thần nớc ngoài
.Tất cả vò đầu suy nghĩ ,lắc đầu bó tay .Điều đó chứng tỏ em bé
rất thông minh.
Câu 2:? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì
để giải những câu đố oái oăm ?theo em những cách ấy lí thú ở
2-Cách giải đố và những
chỗ nào?
điều lí thú
*Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách rất thông
minh để giải đố. Lần 1:đố lại viên quan, lần 2 để vua tự nói ra sự
vô lí mà vua đã nói,lần 3 cũng bằng cách đố lại,lần 4 dùng kinh
nghiệm đời sống dân gian .
*Những cách giải đố của cậu bé thông minh ở chỗ :Đẩy thế bí về
phía ngời ra câu đố lấy Gậy ông đập lng ônglàm cho những
ngời ra câu đố thấy cái vô lí,phi lí của điều mà họ nói.
* Những điều giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà
dựa vào kiến thứcđời sống ,làm cho ngời ra câu đố ngời
chứng kiến và ng ời nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ giản dị hồn nhiên của những lời giảI
nhiên của những lời giải.
*Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn ngời hơn cả
bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái
của chú bé
3 ý nghĩa của truyện cổ
Câu 3 :ý nghĩa của truyện cổ em bé thông minh học trong
tích Em bé thông minh
Tr/74/ sgk
Tiết 2 :tiếp tục ôn luyện :
Câu 1? Mã ]Lơng thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ

tích ? Hãy kể tên một số nhân vật tơng tự trong truyện cổ tích
*Nhân vật Mã ]Lơng thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
Kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích .
*Các nhân vật nh Thạch Sanh ,Em bé thông minh, ba chàng
thiện nghệ .
Câu 2 ? Mã ]Lơng đã vẽ những gì cho ngời nghèo và cho những
kẻ tham lam ?Hãy đánh giá ngòi bút của Mã ]Lơng qua những
gì Mã Lơng đã vẽ ?
*Với ngời nghèo :Mã Lơng đã dùng cây bút thần vẽ cho họ tất
cả những gì họ cần :nh cày, cuốc, đèn, thùng.Em không vẽ thóc
gạo, vàng bạc châu báu mà là những thứ vật dụng cần thiết cho
cuộc sống. Điều đó có ý nghĩa rất sâu sắc .Em không vẽ những
thứ có sẵn để họ ]hởng thụ mà em vẽ những đồ dùng giúp họ
sản xuất sinh hoạt tạo ra thóc gạo và những của cải khác. Của
14

Bài 7:Truyện Cây bút
thần
1-Nhân vật Mã Lơng .

2 - Việc làm của Mã Lơng

a, Với ngời nghèo


cải mà họ ]hởng thụ phải do chính tay họ làm ra.
*Với tên địa chủ và tên vua tham lam em đã dùng bút thần
chống lại chúng :
+Với tên địa chủ tham lam em đã không vẽ bất cứ thứ gì mà
hắn yêu cầu

+.Còn với tên vua độc ác em vẽ những thứ ngợc lại :vua yêu cầu
vẽ Rồng vẽ Phợng em vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông .Khi có cơ hội
em đã vẽ sóng to gió lớn để vùi chết tên vua và lũ quần thần
gian tham độc ác trừ hoạ cho dân.
+Mã Lơng nh ngời đợc trao sứ mệnh vung cây bút thần để tiêu
diệt kẻ ác thực hiện công lí .Và để tiêu diệt kẻ ác chỉ có sự
khảng khái dũng cảm và cây bút thần không thôi thì cha đủ mà
còn phải có sự thông minh mu trí nữa
Câu 3?Truyện kể này đợc xây dự ng theo trí tởng tợng rất
phong phú và độc đáo của nhân dân .Theo em chi tiết nào trong
truyện lí thú và gợi cảm hơn cả ?
* Truyện cây bút thần đợc xây dựng theo trí tởng tợng phong
phú và độc đáo.Truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm.Nhng
lí thú và gợi cảm nhất là hình ảnh cây bút thần và những khả
năng kì diệu của nó. Đây là báu vật là phơng tiện thần kì nó
giống nh lọ nớc thần,cây đèn thần, chiếc nhẫn thần ở các
truyện cổ tích khác .
* Trong truyện này : Cây bút thần lí thú gợi cảm ở chỗ
+Là phần thởng xứng đáng của Mã Lơng .
+Bút thần có khả năng kì diệu
+Chỉ ở trong tay Mã Lơng bút thần mới tạo ra những vật nh ]
mong muốn chủ ý của ngời vẽ.Còn ở trong tay kẻ ác độc nó tạo
ra những điều ngợc lại .
+Cây bút thần thực hiện công lí của nhân dân giúp đỡ ngời
nghèo trừng trị kẻ tham lam. Nó cũng thể hiện những ớc mơ và
khả năng kì diệu của con ngời .
Câu 4? Truyện cây bút thần có ý nghĩa nh thế nào?
Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ.Cây
bút thần với những khả năng sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết
tởng tợng thần kì đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân

dân về công lí xã hội,mục đích của tài năng nghệ thuật.Đồng
thời thể hiện ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngời.
?Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có ýnghĩa gì ?hãy
nêu ý nghĩa tợng trng của hình tợng con cá vàng ?
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời có tấm lòng
nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham
lam bội bạc .
ý nghĩa tợng trng của hìng tợng con cá vàng
- Cá vàng tợng trng cho sự biết ơn tấm lòng vàng của nhân dân
đối với những ngời nhân hậu đã cứu giúp con ngời khi hoạn
nạn khó khăn. Cá vàng đại diện cho lòng tốt cho cái thiện
- Cá vàng còn tợng trng cho một chân lí khác của dân gian
trừng trị đích đáng kẻ tham lam bội bạc .
3- Củng cố Hớng dẫn
Về học theo nội dung ôn luyện .
Tập kể sáng tạo truyện cây bút thần .

15

b,,Với bọn nhà giàu tham
lam độc ác

c,Đánh giá ngòi bút của
Mã Lơng.

3-Những chi tiết lí thú
gợi cảm

4-ý nghĩa của truyện cây
bút thần


Bài 8:Truyện Ông lão
đánh cá và con cá vàng



Ng y gi ng :
Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
A- mục tiêu cần đạt
- Nh tiết 1,2 tuần 9
B- Chuẩn bị :
Gv: Đề bài - Nội dung chi tiết cần cảm nhận
Hs: Đọc các văn bản đã học .
C- Tiến trình tổ chức các h/đ dạy học .
1-kiểm tra bài cũ :
? Nêu ý nghĩa truyện em bé thông minh?
2-Bài mới .
Tiết 1:
GV giới thiệu :tiết trớc các em đã ôn xong nội dung các truyện cổ tích nay
ta ôn tiếp sang truyện ngụ ngôn .
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

? Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáygiếngnhằm
nêu lên bài học gì?
Chế giễu những ngời thùng rỗng kêu to dốt
hay nói chữ ,hiểu biết hạn hẹp ít ỏi nhng lại
thích tự coi mình là nhất, thích huênh
hoang ,a trộ nạt coi thờng ngời khác .

Đó là những tính xấu cần lên án bị mọi ngời
xa lánh tẩy chay, không ít trờng hợp phảI
gánh chịu hậu quả thê thảm.
Kiêu ngạo chủ quan là thụt lùi là lạc hậu
thậm chí là chết.
Khiêm tốn cẩn trọng dẫn đến tiến bộ thành
công
? ý nghĩa của truyện ?
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài
chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch
truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn
hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta
phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết
của mình không đợc chủ quan kiêu ngạo.
?Truyện thầy bói xem voi có ngụ ý gì?
- Phê phán nghề thầy bói, khuyên ngời ta muốn
hiểu đúng sự vật phảI nghiên cứu một cách toàn
diện sự vật đó .
? Học xong truyện thầy bói xem voi em rút ra
bài học gì cho bản thân ?
- Muốn hiểu đúng sự vật phải có cái nhìn toàn
diện ,không nên xem xét sự vật một cách phiến
diện.
- Phải biết nhìn xa trông rộng và biết lắng nghe
16

1-Truyện ngụ ngôn : ếch
ngồi đáy giếng

2-Truyện Thầy bói xem voi

a, ngụ ýcủa truyện thầy bói
xem voi
b, Bài học rút ra từ câu
chuyện ngụ ngôn thầy bói
xem voi


ý kiến của ngời khác.
c, Giải thích thành ngữ Thầy
- Không nên chủ quan coi thờng ý kiến của ng- bói xem voi
ời khác
Nghĩa của thành ngữ thầy bói xem voi
Những ngời đoán mò phiến diện chỉ thấy bộ
phận không thấy toàn bộ, toàn diện không phản
ánh đúng bản chất sự vật

Tiết 2:Trên cơ sở hs nắm đợc nội dung từng phần gv giúp các em viết cảm
nhận từng nội dung theo yêu cầu của từng bài ?
II- Thực hành trình bày
cảm nhận của em về một
khía cạnh hay một tác
phẩm văn học ?
Câu 1 :Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân 1, Cảm nhận về nhân vật
vật Thạch Sanh sau khi học xong truyện cổ tích Thạch Sanh trong truyện cổ
Thạch Sanh.
tích Thạch Sanh.
Yêu cầu :bài viết của h/s đảm bảo đợc các nội
dung sau :
+Thạch Sanh là con ngời thật thà chất phác dễ
tin ngời .

+ Thạch Sanh là con ngời dũng cảm và tài năng
(phẩm chất này đợc thể hiện qua những thử
thách :Diệt chằn tinh, giết đại bàng bằng những
phép thần kì)
+ Thạch Sanh có tấm lòng nhân đạo, yêu hoà
bình (tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội
cho quân 18 nớc ch hầu và chiêu đãi họ bằng
niêu cơm thần)
Tình cảm của em đối với Thạch Sanh :kính phục
hoặc trân trọng Hoặc quí mến
Câu 2:Trình bày cảm nhận của em vế nhân vật
Em bé thông minh ?
2, Cảm nhận về nhân vật em
Yêu cầu :Bài viết của h/s phải đảm bảo đợc các bé thông minh.trong truyện
nội dung sau :
Em bé thông minh
Sự thông minh của em bé đợc thử thách qua 4
lần .
+ Lần 1: Đáp lại câu đố của quan bằng cách ra
câu hỏi đố lại quan khiến quan từ chỗ chủ động
thành ngời bị động
+ Lần 2 :Đáp lại câu đố của vua bằng cách đa
vua vào thế buộc phải nóỉia điều vô lí, phi lí
trong câu đố của mình và buộc phải thừa nhận
em bé thông minh
+ Lần thứ 3:Cũng đáp lại câu đố của vua bằng
cách đố lại vua khiến vua từ thế chủ động rơi
vào thế bị động gậy ông đập lng ôngmà buộc
t


17


phải thừa nhận em bé thông minh.
+ Lần 4: Em đã giải đố bằng kinh nghiệm đời
sống thực tếkhông cần sách vở khiến cho các
quan đại thần, các trạng nguyên, các nhà thông
thái và cả sứ thần nớc ngoài phải thán phục.
?Học xong truỵện cây bút thần hình ảnh Mã Lơng để lại trong em ấn tợng sâu săc nào?tình
cảm của em đối với nhân vật này?
3,Cảm nhận về nhân vật Mã
Yêu cầu :
Lơng.trong truyện cỏ tích
+ ấn tợng sâu sắc nhất là đức học hành chăm chỉ Cây bút thần
của Mã Lơng:Nhà nghèo ,nghèo đến nỗi không
có nổi tiền để mua một cây bút thế mà Mã Lơng
vẫn say sa học vẽ em học vẽ ở mọi nơi mọi lúc
học bằng mọi phơng tiện em kiếm đợc, em nghĩ
ra :dùng que củi vạch xuống đất , dùng ngón tay
nhúng xuống vẽ lên đá, dùng than củi vẽ lên tờng xung quanh nhà ,chính nhờ đức tính này em
đã đợc trở thành tài và đợc thần giúp đỡ.
+ấn tợng sâu sắc thứ hai đó là cách c xử của em
với những kẻ giàu có tham lam độc ác
- Với tên địa chủ tham lam em không vẽ cho
hắn bất cứ thứ gì còn với tên vua độc ác thì em
vẽ những thứ ngợc lại khi có cơ hội em đã thẳng
tay trừng trị bọn chúng trừ hoạ cho dân
3. Củng cố h ớng dẫn:
- Gv thu 3 đến 5 bài đọc trớc lớp cho Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà tập kể sáng tạo truyện Em bé thông minh


Ng y gi ng :

Kể chuyện sinh hoạt đời thờng

A-Mục tiêu cần đạt .
Giúp hs nắm chắc phơng pháp làm bài văn kể chuyện
Giáo dục ý thức tôn trọng những kỉ niệm đẹp những giá trị tinh thần quí
giá
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập kể chuyện
sinh hoạt đời thờng.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Gv ghi đề lên bảng.
Đề bài: Kể về 1 kỉ niệm thời thơ
ấu không phai mờ của em.
18


-Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Đề bài y/c những gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nôi dung: Kể về 1 kỉ niệm đáng nhớ.
*Hớng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,

? Phần mở bài nêu đợc yêu cầu gi?

I/ Tìm hiểu đề:

II/ Lập dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm
tuổi thơ của em (Gợi ý: 1 lần đi
? Thân bài:diễn biến câu chuyện xảy ra nh thế chơi, 1 lần đợc điểm tốt, 1 lần
nào?
gây chuyện hiểu lầm, .....)
? Kỉ niệm ấy xảy ra vào thời gian nào?
b) Thân bài: Kể diễn biến kỉ
? Nguyên nhân xảy ra câu chuyện đó là gì?
niệm
- Tâm trạng của em: Trớc, trong và sau khi xảy
ra câu chuyện đó
?Kết thúc truyện
- Tác động của câu chuyện đó đối với em
Hs viết, Gv theo dõi.
Bài viết của hs yêu cầu :
* Phần mở bài :
Giới thiệu tên kỉ niệm, thời gian xảy ra sự việc
c) Kết bài: Cảm xúc của em khi
* Phần thân bài:
nghĩ về kỉ niệm đó
-Diễn biến kỉ niệm
III/ Bài viết:
- Tâm trạng, tình cảm của em khi nhớ về những Hs viết bài hoàn chỉnh
kỉ niệm đẹp đó
Kết bài :kết thúc sự việc,tình cảm của ngời viết

3-Củng cố hớng dẫn .
- Gv thu từ 3 đến 5 bài đọc trớc lớp, hớng dẫn Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà làm lại thành bài hoàn chỉnh.

=============================================
Ng y gi ng :
Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- Củng cố kiến thức về văn tự sự: Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời
gian.
- GD Hs ý thức độc lập làm bài
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết trớc các em đã lập dàn ý và viết bài về văn tự sự kể
chuyện sinh hoạt đời thờng. Tiết này ta vẫn tiếp tục theo chủ đề này.
19


Hoạt động của thầy và trò
- Gv ghi đề lên bảng

Nội dung cần đạt
Đề bài: Kể về một tấm gơng tốt hay
giúp đỡ bạn bè mà em biết.
I/ Tìm hiểu đề


Cho Hs đọc lại đề.
? Đề bài y/c làm gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nội dung: Gơng ng]ời tốt
Gv h/d Hs lập dàn ý
II/ Lập dàn ý:
Hs lập dàn ý Trình bày.
Dàn ý của Hs yêu cầu
? Mở bài
1) Mở bài: Giới thiệu tên ngời, việc tốt.
? Thân bài phải đạt đợc những nội dung 2) Thân bài: Giới thiệu chung khái quát
nào?
về bạn (hoàn cảnh, hình dáng, tính nết,
trang phục,...)
- Kể về việc làm của bạn
+ Giúp bạn học ở lớp, ở nhà
+ Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Thái độ của bạn khi giúp bạn....
- Tình cảm của em với bạn.
3) Kết bài: Cảm nghĩ của mình về
? Kết bài: tình cảm, suy nghĩ của em
ngời bạn ấy
Hs viết bài, Gv theo dõi
- Bài viết của Hs yêu cầu đảm bảo đủ các
ý chính đã nêu trong từng phần mở, thân,
kết của dàn ý
- Trong quá trình Hs làm bài, có thể cho 1
vài em lên bảng trình bày từng phần
Ví dụ:

+ Phần mở bài 1 hs
+ Phần thân bài: Phần giới thiệu khái quát
về hoàn cảnh, hình dáng, tính tình (1 Hs)
Phần kể về việc làm của bạn (1 Hs)
+ Phần kết bài: 1Hs
Gv hớng dẫn hs nhận xét từng phần.

III/ Viết đoạn

Tiết 2: Tiếp tụcluyện tập
Trên cơ sở dàn ý đã dựng cho h/s viết thành bài IV Viết bài
hoàn chỉnh .
Bài viết của h/s yêu cầu :
Về hình thức :Có đủ ba phần mở- thân kết
1 - Mở bài :
Về nội dung :phải đảm bảo
1, Phần mở bài :
- Giới thiệu nhân vật và sự việc: Tên ngời bạn và
tên sự việc(sự việc có thể là gơng học tốt hoặc g- 2 Thân bài
ơng làm một việc tốt )
2, Phần thân bài :
- Tả sơ qua về hình dáng tính tình (trang
phục, đầu tóc, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ,)
Thái độ đối với mọi ngời
* Nếu là tấm gơng học tốt thì tập trung kể
những nét cơ bản sau :
+Việc học bài ở lớp (Tinh thần ý thức xây
20



dựng bài, thái độ học tập đối với từng bộ môn )
+Việc học bài ở nhà (Việc học bài và làm bài,
việc su tầm tài liệu ,tham khảo các loại sách hớng dẫn )
+ Kết quả học tập các môn học từ điểm kiểm
tra miệng đến điểm kiểm tra 15, điểm kiểm
tra một tiết
* Nếu là việc làm tốt thì yêu cầu bài làm phải
đảm bảo :
+việc xảy ra ở đâu,thời gian xảy ra .
+Diễn biến sự việc
3 Kết bài .
+kết thúc sự việc
3, Phần kết bài :
Suy nghĩ của em về tấm gơng học tốt hoặc
tấm gơng về việc làm tốt mà em biết .
H/s viết bài, giáo viên theo dõi
3-Củng cố hớng dẫn .
- Thu 10 bài chấm, chữa lỗi mà các em mắc và đọc một bài hay nhất để
các em học tập ,rút kinh nghiệm về bài làm của mình
- Về nhà đọc lại các văn bản là truyện truyền thuyết?So sánh truyện
truyền thuyết đã học với truyện cổ tích em bé thông minh

**********************
Ng y gi ng :
Tiết:1, 2 Bài 2: Rèn kĩ năng kể chuyện sinh hoạt đời thờng
(tiếp)
A- mục tiêu cần đạt .
(Nh tiết 1 tuần 13)
B- Chuẩn bị .
Gv: nghiên cứu bài soạn g/a .

Hs: Học bài và chuẩn bị theo sự hớng dẫn của thầy .
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ )
2- Bài mới :
Giới thiệu bài :Tiết trớc các em đã tìm hiẻu phơng pháp làm bài văn tự
sự .Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp cách lập dàn ý cho bài văn tự sự .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV ghi dề lên bảng :
II-Luyện tập .
Đề bài :
Bài tập 3 :
Hãy kể lại truyền thuyết Con Rồng ,cháu * Lập dàn ý :
tiênbằng lời văn của em
Cho h/s đọc lại đề ,xác định nội dung yêu cầu của
đề sau đó đọc văn bản .
Cho h/s thảo luận nhóm .
- Tìm ý chính của văn bản .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Gv chốt lại các ý cơ bản sau:
1 -Mở bài
:Giới thiệu nguồn gốc Lạc Long Quân và âu Cơ .
Lạc Long Quân và Âu cơ kết thành vợ chồng 2-Thân bài :
21


,sống ở cung điện Long Trang .
- Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng sau nở thành
trăm con trai ,lớn nhanh ,khỏe mạnh nh thần .
-Lạc Long Quân không ở lâu trên cạn đợc ,họ bèn

chia đôi số con :Ngời xuống biển ,ngời lên rừng
chia nhau cai quản các phơng .
-Ngời con ửởng của Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu
Hùng Vơng ,đặt tên ]nớc là Văn Lang .
-Ngời Việt Nam tự xng là Con Rồng ,cháu Tiên
3-Kết bài
.
Bài tập 4:
Tiết 2
Dựa vào các chi tiết trên hãy kể lại truyện Con Viết đoạn văn:
Rồng cháu Tiên
?Dựa vào ý 1 phần thân bài em hãy viết
thành thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gv hớng dẫn Hs viết
Yêu cầu phải kể bằng lời văn của em, không đợc
kể nguyên vẹn nh văn bản vì vậy bài làm phải có
sự sáng tạo.
- Chú ý cách dùng từ, đặt câu chính xác, có cảm
xúc, lời văn phải trong sáng có sức thuyết phục.
- Hs viết bài, Gv theo dõi.
- Gv gọi Hs trình bày bài viết. Hs cả lớp nhận xét u khuyết điểm.
Gv đọc một đoạn mẫu: Lạc Long Quân thờng lên
cạn giúp dân diệt trừ yêu quai, còn nàng Âu Cơ
xinh đẹp nghe nói miền đất lạc Việt có nhiều hoa
thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. ở đó nàng gặp Lạc
Long Quân, họ đem lòng yêu nhau rồi 2
ngời kết duyên thành vợ chồng họ sống với nhau
hạnh phúc trong cung điện Long Trang.
Bài tập 5:
? Hãy kể lại Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Viết thành bài hoàn chỉnh

bằng lời văn của em.
Yêu cầu: Hs viết bài hoàn chỉnh vào vở có đủ 3
phần: Mở Thân Kết.
Hs viết bài Gv theo dõi
- Gọi 1 2 em trình bày bài, Hs cả lớp theo
dõi, bổ sung.
- Đọc một bài tốt nhất cho hs học tập rút kinh
nghiệm
3. Củng cố h ớng dẫn:
- Gv củng cố lại nội dung của bài học
- Hs tập kể nhiều lần bằng miệng không dùng văn bản.
- Tập kể lại truyền thuyết sự tích Hồ Gơm bằng lời kể của nhân vật Lê Lợi
**************************
Ng y gi ng :
Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- Nh tiết 1(tuần 13)
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng dẫn
22


C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
Tiết 1
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : .Tiết trớc các em đã tập tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và
trình bày bài văn hoàn chỉnh. Tiết này ta tiếp tục tập kể 1 câu chuyện khác vẫn
chủ đề kể chuyện đời thờng.

Hoạt động của thầy và trò
-Gv ghi đề lên bảng
*Gv hớng dẫn Hs đọc lại đề, tìm hiểu đề
- Thể loại: tự sự
- Nội dung: Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh
* Gv hớng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý
? Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh có bố cục mấy
phần?
? Phần mở bài giới thiệu cái gì?
Giới thiệu nhân vật và sự việc.
? Phần thân bài có những nội dung nào?
- 2 thần đến cầu hôn
- Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Sơn Tinh mang sính lễ đến trớc lấy đợc vợ,
Thủy Tinh đến sau không lấy ]đợc vợ, đuổi theo
đánh nhau với Sơn Tinh để ]cớp lại Mị
Nơng.
- Cuộc giao tranh giữa 2 thần diễn ra quyết liệt.
Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút quân về.
? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì?
Hiện tợng lũ lụt hàng năm xảy ra
- Hs viết bài hoàn chỉnh Gv theo dõi.
- Gọi đại diện Hs lên trình bày Gv hớng dẫn
Hs trong lớp nhận xét, bổ sung.

Nội dung cần đạt
II. Luyện tập: (Tiếp)
Đề bài: hãy kể lại truyện
Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời
văn của em.

1) Lập dàn ý

a. Mở bài:
b. Thân bài:

c. Kết bài:
2) Viết bài:

Tiết 2 (tiếp tục luyện tập)
GV viết đề bài
Cho h/s đọc lại đề,xác định nội dung yêu
cầu của đề bài
-Thể loại : kể về đời thờng.
-Yêu cầu của đề : Kể một kỷ niệm sâu sắc
đáng nhớ, có thể là kỷ niệm vui hoặc buồn.
Nếu là kỷ niệm vui lời văn thể hiện sự phấn
chấn. Nếu là kỷ niệm buồn, giọng văn trầm
hơn, sâu sắc, ân hận, xót xa, đặc biệt phải
xây dựng truyện có tình tiết cụ thể, có lựa
chọn để thể hiện đó là kỷ niệm đáng nhớ,
phải biết tập trung cho những chi tiết quan
trọng nhất.
? Phần mở bài phải đảm bảo nội dung nào?
Giới thiệu chung về kỷ niệm ( Thời gian,
23

Đề bài: Kể về một kỷ niệm
đáng nhớ ( đợc khen, bị chê,
gặp may, rủi, bị hiểu lầm,)
I . Tìm hiểu đề :


II. Lập dàn bài :
1,Mở bài:


hoàn cảnh, kỷ niệm vui hay buồn, mức độ
sâu sắc,)
? Phần thân bài cần nêu đợc những nội dung
nào?
- Mở đầu sự việc ( nguyên nhân xảy ra sự
việc)
- Diễn biến ( Trình tự các sự việc xảy ra nh
thế nào?)
- Kết thúc sự việc.
?Phần kết bài theo em cần nêu vấn đề gì?
Cảm nghĩ hiện tại về sự việc này.
Hãy lập dàn bài cho đề bài trên
H/s thực hiện giáo viên theo dõi
Gọi 2 h/s lên trình bày bài làm của mình
G/v hớng dẫn h/s nhận xét bổ sung. .

2. Thân bài :

3Kết bài:
III- Lập dàn bài chi tiết
*Hớng dẫn h/s theo dõi quá
trình thực hiện đề tự sự sgk/119
Đề bài :Kể chuyện về ông hay
bà của em :


Tiết 3 viết bài
Bài viết của h/s yêu cầu
* Phần mở bài :Giới thiệu khái quát kỉ niệm và tình cảm của bản thân
* Phần thân bài :yêu cầu h/s đảm bảo đợc những nội dung sau:
- Giới thiêụ khái quát hoàn cảnh xảy ra sự việc
- Kể lại trình tự ,diễn biến các sự việc xảy ra
- Kết thúc sự việc
* Phần kết bài :
- Yêu cầu nêu cảm nghĩ về sự việc
Quá trình h/s viết G/v theo dõi giúp h/s tự sửa chữa uốn nắn
3 Củng cố Hớng dẫn
Cho hs trình bày bài viết theo từng phần
Gọi 1 hs khá trình bày toàn bộ nội dung dàn bài viết
Thu 5 bài chấm

************************

Ng y gi ng :

ôn tập tiếng việt
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức tiếng việt học từ đầu năm.
Rèn luyện một số kĩ năng nhận biết, sử dụng từ ngữ khi tạo lập
văn bản
Giáo dục ý thứcgiữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên :Hệ thống câu hỏi, bài tập ,đáp án , bảng phụ
- Học sinh :Ôn nội dung các bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ :Xen trong giờ
2. Bài mới
24


Hoạt động của thầy và trò
GV hớng dẫn học sinh ôn tập theo các mô hình trong sách
giáo khoa * 169
Với mỗi nội dung cho học sinh đặt ví dụ cụ thể
? Ví dụ về từ đơn, từ ghép
Từ đơn: cây, hoa, giờng, màn, bàn, ghế
Từ phức:
từ láy: long lanh, lóng lánh ,ầm ầm
Từ ghép: bàn ghế, sách vở, quần áo
? Ví dụ về nghĩa gốc: đôi chân, bàn chân, chân bàn
nghĩa chuyển : chân núi, chân chính .
Phân loại từ về mặt nguồn gốc :
? Ví dụ về từ thuần việt-> vay mợn
Từ thuần việt( nhà- nớc - thơng ngời
Từ vay mợn, - gia quốc nhân ái, ?
Lẫn lộn từ gần âm
Lặp từ
Dùng từ không đúng nghĩa
Ví dụ : bản ( tuyên ngôn ) bảng ( tuyên ngôn)
Yếu điểm - điểm yếu
Tha thiết tha thớt
? Ví dụ về từng từ loại và cụm - danh từ- động từ- tính từ- số
từ- lợng từ- chỉ từ
- Cụm danh từ- Cụm động từ- Cụm tính từ.
? Tìm các từ ghép và từ láy,?Tìm DT, ĐT, TT, ST, LT, C

Ttrong đoạn văn và điền vào ô trống cho đúng?
Từ hôm đó cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa .Một
ngày,hai ngày rồi ba ngày cả bọn thấy mệt mỏi rã rời cậu
Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy
nh trớc nữa :cô Mắt thì ngày cũng nh đêm lúc nào cũng lờ
đờ thấy hai mi nặng trĩu nh buồn ngủ mà ngủ không
đợc . Bác Tai trớc kia hay đi nghe hò nghe hát nghe tiếng
gì cũng rõ nay bỗng thấy lúc nào cũng ù,ù nh xay lúa ở
trong. Cả bọn mệt mỏi lừ đừ nh thế cho đến ngày thứ bảy thì
không thể chịu đợc nữa dành họp nhau lại để bàn . Bác Tai
nói với cô Mắt cậu chân, cậu tay
Từ ghép
Từ láy
Chạy nhảy,vui đùa, nặng trĩu, rã rời, lờ đờ, ù ù, lừ
buồn ngủ, trớc kia, không thể
đừ.
mệt mỏi
Danh từ
Hôm, Bác Tai, Cô
Mắt, Cậu Chân, Cậu
Tay, ngày, bọn,
mình, trớc nữa, đêm,
mắt, tiếng, nay, lúa,
thứ

.Động từ
Làm ,thấy muốn,
cất, chạy nhảy, vui
đùa, ngủ, đi,
nghe ,hò, hát, ù ù,

xay, chịu, đành,
họp, bàn

25

Nội dung cần đạt
I. Lí thuyết
1, Cấu tạo từ :

2, Nghĩa của từ
3,từ thuần Việt,
từ mợn
4, Lỗi dùng từ

5, Từ loại và cụm từ :
a, Từ loại
b, Cụm từ :
II. Luyện tập :
Bài 1 :

a) Từ ghép, từ láy
b, Tìm D- Đ - T- S L
C

Tính từ
Số từ Lợng từ
Lờ đờ,mệt mỏi, Một
rã rời, nặng
Cả
trĩu, buồn ngủ,

rõ, lừ đừ

Chỉ từ
đó, thế


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×