Chửụng 3
HOẽC THUYET
KINH TE CHNH TRề HOẽC
Tệ SAN CO ẹIEN
NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
Học thuyết kinh tế của chủ nghóa trọng thương
Học thuyết kinh tế của chủ nghóa trọng nông
Học thuyết kinh tế chính trò tư sản cổ điển Anh
Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển
I.CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (Mercantilism)
1.
2.
3.
4.
5.
Hoàn cảnh ra đời
Các đại biểu chủ yếu
Những tư tưởng kinh tế chủ yếu
Những nhận xét rút ra từ việc
nghiên cứu
Quá trình tan rã CNTT
1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghóa trọng thương
Thế kỷ XV-XVII, gắn với các sự kiện, biến cố LS:
Về lòch sử: tan rã PK, tích lũy nguyên thủy tư bản
Về tư tưởng: thời kỳ Phục hưng(Rinascimento), CN
duy vật chống lại các thuyết giáo duy tâm (Bruno,
Bacon ở Anh).
Về khoa học: KH tự nhiên phát triển mạnh (cơ học,
vật lý, thiên văn học):Nicolaus Copernicus, kepner
Galilei…
1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghóa trọng thương
Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):
Christopher Columbus (1492), châu Mỹ (Tân thế giới)
.
Sinh:
Between 25 August and 31 October 1451
Genoa, Republic of Genoa, in present-day Italy
Mất:
20 May 1506 (aged 54)
Valladolid, Crown of Castile, in present-day Spain
Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):
Châu Âu đến Ấn độ bằng đường biển
qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi): Vasco
da Gama, 1497-1499
Sinh: 1460 or 1469
Sines, Setúbal, Portugal
Mất: 24 December 1524 (aged 64)
Kochi, India
Mũi Hảo Vọng (Good Hope), (Nam Phi)
nơi được mệnh danh là “mắt bồ câu nhỏ” nằm kề bên bờ
vịnh Fars giữa Đại Tây Dương. Đây là nơi giao hòa giữa 2
đại dương của thế giới: Ấn Độ Dương và Đại Tây
Dương.
Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):
Vòng quanh thế giới bằng đường
biển: quốc tịch BĐN sau đó TBN, tìm “quần đảo gia vị” Maluku,
Indonesia.
Sinh:1480
Ferdinand Magellan (Fernão de Magalhã
es)
Sabrosa, Bồ Đào Nha
Mất: tháng 4 27, 1521 (aged 40–41)
Cebu, Philippines
Vai trò :Thuyền trưởng đầu tiên thực
hiện chuyến đi vòng quanh thế giới.
(Đại Tây Dương – Thái Bình Dương )
2. Caực ủaùi bieồu chuỷ yeỏu
William Staford (1554 1612)
Thomas Mun (1571 1641)
Antoine De Montchrestien (1575-1622)
Jean Batis Colbert (1619-1683)
L nhng thng gia hay thnh viờn ca chớnh ph
- Giám đốc công ty Đông Ấn – Cty nhà nước của Anh,
chuyên bóc lột thuộc địa Ấn độ thông qua thương mai
độc quyền và không ngang giá.
- Bài luận với chủ đề "Tài Sản Của Anh Quốc Thông
Qua Ngoại Thương" ("English Treasure by Foreign
Trade")
Thomas Mun
1571 - 1641
- Kêu gọi chính phủ ủng hộ xuất khấu từ Anh và giảm
nhập khẩu từ nước ngòai,
- Thừa nhận cách sử dụng (xuất khẩu) tiền của các
công ty như công ty Đông Ấn có thể đem về nhiều tiền
hơn, và nhiều tài sản hơn cho nước Anh và cho quốc
khố Anh
- Đối với việc tiêu thụ: tán dương việc tiêu thụ xa xỉ đối
với những người giàu (những người có thể tạo công ăn
việc làm cho người nghèo)
- Đối với việc làm tại Anh: Sự nghèo nàn chính là câu
trả lời: "bần hàn và thiếu thốn", ông viết: "hoang dã
khiến cho người ta thông minh và chăm chỉ“.
Antoine De Montchrestien
(1575-1622)
Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ Kinh tế chính trị học năm 1615, nhấn mạnh
vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước cho các chính sách thương mại
Jean-Baptiste Colbert
(1619 – 1683)
Là bộ trưởng thương mại của Pháp dưới thời Louis XIV. Mme de Sévigné
miêu tả ông là "một người miền Nam" vì Colbert lạnh lùng và ít cảm xúc.
Ưu tiên phát triển công nghiệp thành thị hơn là sản xuất ở nông thôn. Cấm
xuất khẩu ngũ cốc làm nông dân mất thị trường nước ngoài từ đó bán giá rẻ
cho thành thị và công nghiệp để hỗ trợ công nghiệp và xuất khẩu.
3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu
Nguồn gốc của cải, nguồn gốc sự giàu có là từ các hoạt động
thương mại, đặc biệt là ngoại thương.
- Ngoại thương mang đến tiền bạc (vàng) cho những quốc gia
khơng thể tạo ra chúng.
- Thomas Mun: "Để gia tăng thêm tài sản ngân khố bằng những cách
thơng thường thì chỉ có ngoại thương mà thơi, chúng ta phải thấy
rõ quy luật đó; hàng năm bán cho người nước khác nhiều hơn thì
vẫn tốt hơn do chính người trong nước tiêu thụ".
“Chúng ta khơng có phương tiện gì khác để có được tài sản bằng
ngoại thương, thậm chí đối với các khu mỏ mà chúng ta đang có".
3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu
Đại biểu sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính là
điều chính yếu của tài sản và là chìa khóa để phát triển
mở rộng tài sản: Càng
có nhiều tiền thì dễ
dàng xây nhiều cơng trình hơn, mua
nhiều tàu hơn, có thể chi trả tiền bảo
hiểm, cũng như có thể mua và trữ
nhiều hàng hố hơn và tái xuất khẩu…
3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu
-
-
Đề cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các
chính sách kinh tế theo sự áp đặt có lợi cho tư tưởng
trọng thương:
chính sách ủng hộ cho sự phát triển cơng nghiệp:
lượng tiền tệ giá thấp, dồi dào để tài trợ cho việc đầu
tư và cho vấn đề dân số tăng nhanh mà khơng có đủ
trợ cấp để giữ cho mức cung lao động cao và mức
lương thấp.
Thực hiện chính sách xuất siêu
Ngăn cấm xuất khẩu, thất thốt Vàng ra nước ngồi
các giai đoạn của chủ nghĩa trọng thương
Ñeà cao tieàn teä (XV-XVI)
Ñeà cao thöông maïi (XVI-XVII).
4. Nhaọn xeựt chuỷ nghúa troùng thửụng
u im
Nhỡn nhn vai trũ cỏc phm trự khỏch
quan ca kinh t th trng: lu
thụng, tin t, li nhun, ca ci
Chớnh sỏch kinh t ca nh nc h
tr thng mi, tng trng v s
giu cú
4. Nhận xét chủ nghóa trọng thương
Hạn chế
Nhận thức mang tính kinh nghiệm, thiếu
tính lý luận, chủ yếu là mô tả, lời khuyên.
Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không
quan tâm đến sản xuất, phân phối, tiêu
dùng
Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối sự
vận động của nền kinh tế.
5. Sự tan rã chủ nghóa trọng thương
Bắt đầu từ XVII, khi các ảo giác về tiền tệ và
phiến diện về thương mại làm cho xã hội trì
trệ.
Xuất hiện các công trường thủ công tạo ra
nhiều hàng hóa, trọng tâm lợi ích của giai
cấp tư sản chuyển từ lónh vực lưu thông sang
lónh vực sản xuất.
II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA
TRỌNG NÔNG
1.
2.
3.
4.
Hoàn cảnh ra đời
Những quan điểm, lý luận
Những đại biểu
Những đóng góp và hạn chế của
CNTN
1. Hoaøn caûnh ra ñôøi
Pháp, giữa TK 18, Tồn tại trong suy tưởng
của một số người uyên bác.
Chính sách trọng thương của bộ trưởng thương mại
Colbert gây tổn hại đến nền nông nghiệp.
Xã hội Pháp trì trệ, nông dân nghèo khổ
2. Nhửừng quan ủieồm, lyự luaọn cuỷa CNTN
-
-
Nụng nghip l ngun gc duy nht em li thu nhp v ca ci cho
mi nc. "t" - mt yu t hiu qu duy nht ca sn xut.
Nụng nghip da vo t ai nờn nụng nghip l ngnh duy nh t t o
ra sn phm rũng (sn phm thun tỳy).
Nụng nghip l ngnh sn xut cỏc ngnh khỏc l phi sn xut. Chi
phớ nụng nghip l chi phớ sn xut (chi phớ t ai (a tụ), chi phớ
ban u (nụng c, gia sỳc kộo, ht ging, cụng ban u), chi phớ hng
nm (tin khu hao nụng c, tin cụng, tin nuụi gia sỳc trong nm)
2. Những quan điểm, lý luận của CNTN
Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ và chính sách
theo thuyết trọng thương:
-
Thương mại hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế năng
động, (nghĩa là bn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc mở rộng nơng nghiệp),
Chính phủ chỉ cần đứng ngồi ngành mậu dịch và để nó
tự hoạt động - nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh.
Do đó CNTN đã trở thành người phát ngơn cho quan
điểm "mậu dịch tự do" của Adam Smith.
-
-
3. Các đại biểu của trường phái trọng nông
Francois Quesnay (1694 – 1774)
Anne Robert Jaucques Turgot (1727-1781)
Francois Quesnay
1718 học vò phẫu thuật gia.
1749 thành viên ngự y, sống trong cung điện Vécxây.
1752 phong tước q tộc. 1753 nghiên cứu kinh tế