CÁC BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
* CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:
+Biểu đồ hình cột (thanh ngang)
+Biểu đồ hình tròn
+Biểu đồ đồ thò (đường)
+Biểu đồ kết hợp(giữa biểu đồ hình cột và đồ thò)
+Biểu đồ miền
*PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ
*VẼ LƯC ĐỒ
A.VẼ BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một
hiện tượng,mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng(như so sánh sản lượng lương thực
giữa các vùng…)hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể(ví dụ như cơ cấu ngành của nền
kt).
Các loại biểu đồ rất phong phú,đa dạng.Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để
biểu hiện nhiều chủ đề khác nhau.Vì vậy khi vẽ biểu đồ việc đầu tiên là phải đọc kó đề
bài để tìm hiểu chủ đề đònh thể hiện trên biểu đồ(thể hiện động thái phát triển,so sánh
tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu).Sau đó căn cứ vào chủ đề đã xác đònh để lựa chọn
loại biểu đồ thích hợp nhất.
1.Vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang:
- Có thể được sử dụng để biểu hiện động thái phát triển ,so sánh tương quan về độ lớn
giữa các đại lượng hoặc thể hiện thành phần của một tổng thể.Tuy nhiên loại biểu đồ này
thường được sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
Khi vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang cần chú ý những điểm sau:
+Chọn kích thước biểu đồ(đặc biệt chú ý tới sự tương quan giữa chiều ngang và chiều cao
của các cột )sao cho phù hợp với khổ giấy vẽ và đảm bảo tính mó thuật.
+Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang các cột phải bằng nhau.
2.Vẽ biểu đồ hình tròn(hoặc hình vuông)
-Loại bểu đồ này thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
* Khi vẽ biểu đồ cần chú ý những điểm sau đây:
+Nếu đề bài cho số liệu thô(số liệu tuyệt đối thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu (tính tỉ
lệ %).
+Nếu phải vẽ nhiều hình tròn hoặc hình vuông thì cần chú ý xem các hình vẽ đó có cần
thiết phải vẽ với độ lớn khác nhau hay không.
+Cần lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể hiện các thành phần trên biểu đồ.Sau khi vẽ
xong phải có chú giải để giải thích các kí hiệu sử dụng trên biểu đồ.
1
3.Vẽ đồ thò(đường biểu diễn):
-Thường được dùng để thể hiện tiến trình,động thái phát triển của một hiện tượng qua
thời gian.
*Khi vẽ cần chú ý những điểm sau:
+ Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng thể hiện độ lớn
của đại lượng(số người,sản lượng,tỉ lệ%...)còn trục nằm ngang thể hiện các năm.
+ Cần xác đònh tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy ,cân đối
và thể hiện được rõ yêu cầu của chủ đề.
+ Khi vẽ cần chia khoảng cách các năm trên trục ngang cho đúng tỉ lệ .
+ Nếu đề thi yêu cầu thể hiện 2 đường biểu diễn có các đại lượng khác nhau(vd một
đường biểu diễn số dân,một đường biểu diễn sản lượng lúa)thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu
đồ,mỗi trục thể hiện một đại lượng.
+ Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn,cần chọn tỉ lệ hợp lí để các đường biểu diễn
không trùng lên nhau hoặc nằm quá sát nhau.Mỗi đường biểu diễn phải được thể hiện
bằng một kí hiệu riêng.Sau khi vẽ cần có chú giải để giải thích các kí hiệu trên biểu đồ.
4. Biểu đồ kết hợp:
- Biểu đồ kết hợp gồm một biểu đồ hình cột và một đường biểu diễn,để thể hiện động
lực phát triển và tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
Khi vẽ cần thể hiện rõ nhất mối quan hệ (tương quan) giữa 2 loại biểu đồ được vẽ kết
hợp.
5. Vẽ biểu đồ miền:
- Loại biểu đồ này được sử dụng để thể hiện đồng thời cả 2 mặt: cơ cấu và động thái phát
triển của đối tượng.
*Khi vẽ biểu đồ cần chú ý:
+Ranh giới giữa các miền được vẽ như khi vẽ các đường biểu diễn (đồ thò).
+Giá trò của đại lượng trên trục đứng là tỉ lệ %(nếu đề thi cho số liệu thô thì trước khi vẽ
phải xử lí số liệu sang tỉ lệ %).
B.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Là dựa vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra những nhận xét cần thiết và giải
thích nguyên nhân.
• Khi phân tích số liệu thống kê cần chú ý:
- Đọc kó đề thi để thấy được yêu cầu và phạm vi phân tích .
- Cần tìm ra tính qui luật hay mối liên hệ nào đó giữa các số liệu.
- Không được bỏ sót các dữ liệu.Giống như các bài toán,các số liệu đã được khái quát hoá
và có ý đồ rõ ràng.Nếu bỏ sót số liệu sẽ dẫn đến việc xử lí thiếu chính xác,hoặc có những
sai sót đáng tiếc.
2
-Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao(số liệu mang tính tổng
thể),sau đó phân tích các số liệu thành phần.
-Tìm những giá trò lớn nhất ,nhỏ nhất,trung bình .Đặc biệt chú ý tới những số liệu mang
tính đột biến(tăng hoăc giảm).
-Thường phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để so sánh,phân tích tổng
hợp.
-Tìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả 2 hàng ngang và dọc.
-Việc phân tích số liệu thống kê gồm 2 phần:
+Nhận xét về các diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu.
+Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó.Thường phải dựa vào
những kiến thức đã học để giải thích.
C. VẼ LƯC ĐỒ VIỆT NAM
Việc vẽ lược đồ Việt Nam thường gồm 2 nội dung : vẽ lược đồ vàđiền một số đối tượng
đòa lí trên lược đồ.
Có nhiều cách vẽ lược đồ Việt Nam,nhìn chung các cách vẽ đó đều dựa trên cơ sở một
hệ thống ô vuông (nói chung số các ô vuông càng nhiều thì cách vẽ càng phức tạp nhưng
độ chính xác càng cao).Ở đây là cách vẽ dựa trên hệ thống gồm 32 ô vuông.
• Khi vẽ lược đồ Việt Nam cần chú ý những điểm sau:
+Đọc kó đề thi để nắm được các yêu cầu về kích thước lược đồ,các nội dung cần điền vào
lược đồ.
-Tuy lược đồ là hình vẽ đơn giản,yêu cầu về độ chính xác không cao nhưng vẫn phải đảm
bảo tương đối chính xác về hình dáng không bò sai lệch nhiều.
-Trên lược đồ cần có một vài hệ thống sông chính.Lược đồ phải thể hiện được sự toàn vẹn
lãnh thổ(có các quâøn đảo Trường Sa,Hoàng Sa….)
-Các đối tượng đòa lí trên lược đồ cần phải được đònh vò một cách tương đối chính xác.Với
loại lược đồ biểu đồ thì còn cần phải vẽ các biểu đồ trên đó một cách chính xác và có tỉ lệ
hợp lí.
-Sau khi vẽ xong cần có bảng chú giải để giải thích các kí hiệu trên lược đồ.
3
CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ
BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT(THANH NGANG)
Bài tập 1
Cho bảng số liệu về tỉ lệ phát triển dân số TB thời kì 1921-1993:
Năm
Tỉ lệ(%)
Năm
Tỉ lệ (%)
1921-1926
1.86
1954-1960
3.93
1926-1931
0.69
1960-1965
2.03
1931-1936
1.39
1965-1970
3.24
1936-1939
1.09
1970-1976
3.00
139-1943
3.06
1976-1979
2.16
1943-1951
0.50
1979-1989
2.10
1951-1954
1.10
1989-1993
2.25
a/ Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ phát triển dân số TB thời kì
1921-1993?
b/ Qua biểu đồ em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ:
b/ Nhận xét:
- Nhòp độ gia tăng dân số nước ta không đều.Cao nhất là thời kì 1954-1960 :3.93% thấp
nhất là thời kì :1943-1951 : 0.5%/năm.
- Trong nửa đầu thế kỉ XX dân số nước ta tăng chậm (trừ giai đoạn 1939-1943 là 3.06%).
- Từ nửa sau thế kỉ XX đặc biệt là từ 1954 đến nay dân số nước ta gia tăng rất nhanh,nhiều
thời kì vượt quá 3%/năm (1954-1960 :3.93%/năm,1965-1970 : 3.24%,từ 1970-1976 :
3.06%).
4
- Tình hình phát trtiển dân số quá nhanh đã dẫn đến bùng nổ dân số vào nửa sau của thập
kỉ 50 trong thế kỉ XX (từ 1960-1985 trong vòng 25 năm dân số nước ta đã tăng gấp đôi từ
30 triệu lên 60 triệu người).Do kết quả thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ nhòp độ
gia tăng dân số ở nước ta có giảm hằng năm đạt khoảng:0.06%.Mặc dù tỉ suất sinh có
giảm nhưng dân số nước ta hàng năm vẫn tăng khoảng 1.6 triệu người/năm.
Bài tập 2:
Nguồn lao động và vấn đề việc làm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Em hãy :
1/Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất mối quan hệ : tổng số lao động,số lao động có việc làm và
số lao động cần phải giải quyết việc làm ở 3 khu vực(cả nước,thành thò và nông thôn).
Hiện trạng lao động và việc làm ở nước ta:
(Đơn vò: triệu người)
Khu vực
Cả nước
Thành thò
Nông thôn
Tổng số lao động
37
9
28
Số người có viêc làm
31
7
24
Số người cần giải quyéât
6
2
4
việc làm.
2/ Từ biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì?
Bài giải:
1/ Vẽ biểu đồ:
2/ Nhận xét:
- Năm 1995 cả nước có 37 triệu lao động.Số người chưa có việc làm là 6 triệu chiếm
16.2% lực lượng lao động của cả nước là tỉ lệ khá cao.
- Khu vực thành thò có 9 triệu lao động trong đó 2 triệu người chưa có việc làm chiếm
22.2% cao hơn tỉ lệ trung bình của cả nước 6%.
- Khu vực nông thôn có 28 triệu lao động trong đó số lao động chưa có việc làm là 4
triệu chiếm 14.3% số lao động ở nông thôn.
- Ngoài 6 triệu lao động cần giải quyết việc làm.hằng năm có khoảngd1.1-1.2 triệu lao
động đến tuổi lao động cần có việc làm,đây là khó khăn rất lớn đối với nước ta. Vì vạây
5
giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt và là chiến lược quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội hiện nay.
Bài tập : 3
Cho bảng số liệu sau đây:
Tình trạng việc làm phân theo vùng ở nước ta năm 1996.
(Đơn vò tính: nghìn người)
Các vùng
Lực lượng lao động
Số người CCVL
thường xuyên
Cả nước
35866
965.5
Miền núi và TDBB
6433
87.9
Đồng bằng S.Hồng
7383
182.7
Bắc Trung Bộ
4664
123
Duyên hải NTB
3805
122.1
Tây Nguyên
1442
15.6
Đông nam bộ
4391
240.3
Đồng bằng S.Cửu Long
7748
229.9
a/ Hãy vẽ loại biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân
theo các vùng của ở nước ta?
b/ Phân tích biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết?
Bài giải
1/Vẽ biểu đồ:
Xử lí số liệu :
Tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo vùng ở nước ta:
Các vùng
Cả nước
Miền núi và TDBB
Đồng bằng S.Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải NTB
Tây Nguyên
Đông nam bộ
Đồng bằng S.Cửu Long
Lực lượng lao
động
35866
6433
7383
4664
3805
1442
4391
7748
Số người CCVL
thường xuyên
965.5
87.9
182.7
123
122.1
15.6
240.3
229.9
6
Tỉ lệ người
CCVLTX
2.69%
1.37%
2.47%
2.64%
3.21%
1.08
4.65%
2.97%
2/Nhận xét:
Tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên TB của cả nước là 2.69%.Các vùng có tỉ lệ chưa
có việc làm thường xuyên cao hơn TB của cả nước là: DHNTB,ĐNB,ĐBSCL.(cao nhất là
ĐNB)
Các vùng có tỉ lệ thấp là Tnguyên,TDMNBB.
Giải thích:
các vùng mang tính chất thuần nôg cao thì tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên thấp là
Tây Nguyên.Ở ĐNB tỉ lệ chưa có việc làm TX cao vìcó liên quan đến tỉ lệ không có việc
làm cao ở các thành phố.
Bài tập 4:
Dựa vào bảng số liệu bình quân lương thực theo đầu người trên toàn quốc,ở ĐBSH và
ĐBSCL sau:
(Đơn vò: triệu người)
Năm
Toàn quốc
ĐBSH
ĐBSCL
1988
307
288
535
19992
349
346
727
1995
373
355
809
1997
398
374
848
a/ Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người trên toàn quốc,ĐBSH,ĐBSCL
qua các năm trên?
b/ Nhận xét và giải thích sự chênh lệch về bình quân đầu người giữa ĐBSH với ĐBSCL ?
a/Bài giải:
7
b/ Nhận xét:
Bình quân lương thực trên toàn quốc và cả hai đồng bằng đều tăng.
- Toàn quốc từ 1988-1997 tăng 1.3 lần
- ĐBSH tăng
1.3 lần
- ĐBSCL tăng nhanh hơn mức tăng là 1.6 lần.
- ĐBSCL có mức bình quân lương thực cao vì đây là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta,có
điều kiện khí hậu,đất đai,nguồn nước thuận lợi hơn nữa mật độ dân số thấp.
- ĐBSH có bình quân lương thực thấp hơn vì có diện tích nhỏ hơn ĐBSCLgần 3 lần(15000
km2),lại là khu vực chòu ảnh hưởng nhiều của thiên tai: bão,lũ,hạn hán….khả năng mở rộng
diện tích hạn chế,mật độ dân số lại đông nhất cả nước.
Bài tập 5:
Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sx luá ở nước ta trong thời kì: 1976-1996 dựa vào bảng số
liệu sau:
* Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng lúa qua các năm?
Năm
Sản lượng(triệu tấn)
1976
11.8
1980
11,6
1985
15.9
1990
19,2
1992
21.6
1994
23,5
1995
24.9
1996
26.3
• Từ biểu đồ đã vẽ,hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân đưa đến những thành tựu
sản xuất lúa của nước ta từ 1976-1996?
8
Bài giải:
• Nhận xét và giải thích:
Trong giai đoạn từ 1976-1996 sản lượng lúa của nước ta tăng nhanh từ 11.8 triệu tấn lên
đến 26.3 triệu tấn tức là tăng gấp 2.2 lần.
Sản lượng lúa tăng nhanh là vì:
+ Diện tích gieo trồng không ngừng mở rộng,thuỷ lợi và gieo trồng các giống lúa mới phù
hợp với từng vùng sinh thái khác nhau,cơ cấu mùa vụ cũng có nhiều thay đổi.Diện tích vụ
chiêm xuân được mở rộng tới gần 3 triệu ha .Lúa hè thu được đưa vào trồng đại trà,hàng
năm hàng ngàn ha lúa mùa được chuyển sang vụ hè thu,nhất là vùng ĐBSCL.
+Cơ chế khoán 10 và luật ruộng đất mới đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong sản xuất
nông nghiệp.
+ Nhà nước đã tập trung đầu tư vào hai vùng trọng điểm lúa của cả nước đó là vùng
ĐBSH và vùng ĐBSCL.
+Thò trường trong và ngoài nước đang có nhu cầu rất lớn về gạo.
+ Hiện nay nước ta đang đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo(sau Thái Lan).
Bài tạâp 6:
Cho bảng số liệu về diện tích và giá trò sản lượng của cây công nghiệp dưới đây:
Loại cây
Cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp hàng năm
Diện tích(nghìn ha)
1985
470
601
1990
657
542
9
1992
698
584
Giá trò sản lượng(tỉ
đồng)
1985 1990 1992
622
714
843
781
898
1060
1/ Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và giá tròø sản lượng cây công nghiệp lâu năm và cây công
nghiệp hàng năm qua các năm trên?
2/ Nhận xét và giải thích về sự thay đổi diện tích và giá trò sản lượng của cây công nghiệp
nói trên?
Bài giải:
1/ Vẽ biểu đồ:
2/Nhận xét và giải thích:
Từ 1985-1992 diện tích và sản lượng cây công nghiệp lâu năm đều tăng.Giá trò sản lượng
tăng 1.35 lần,diện tích tăng 1.46 lần.
Cây công nghiệp hằng năm giá trò sản lượng tăng rất nhanh (gấp 1.35 lần)nhưng diện
tích lại giảm 3% so với năm 1985
Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng dần đến năm 1992 đã vượt diện tích của cây
công nghiệp hàng năm
Giá trò sản lượng của cây công nghiệp hàng năm trong thời kì 1985-1992 luôn cao hơn
giá trò sản lượng của cây công nghiệp lâu năm.Sự phát triển nhanh của sản xuất cây công
nghiệp chủ yếu là do nhu cầu thò trường tăng nhanh (cả thò trường trong và ngoài nước).Một
số cây công nghiệp hàng năm có giá trò kinh tế cao như :mía,lạc,đậu tương,bông…… phát
triển nhanh đã đưa giá trò sản lượng cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh.
Bài tập 7:
Dựa vào bảng số liệu khối lượng vân chuyển hàng hoá và hành khách phân theo loại hình
vận tải năm 1997 dưới đây:
Loại hình
Đường Đường Đường Đường
sắt
bộ
sông
biển
Khối lượng vân chuyển hành
8.8
557
130
0.7
khách(triệu người)
5.1
65.1
24.1
10.3
10
Khối lượng vận tải hàng hoá(triệu tấn)
a/Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu vận tải hàng hoá và hành khách năm 1997?
b/ Nhận xét và giải thích tình hình vận tải hàng hoá và hành khách ở nước ta?
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ:* Xử lí số liệu (đơn vò : %)
Loại hình
Đường Đường Đường Đường
sắt
bộ
sông
biển
Khối lượng vận chuyển hành
1.2
80.0
18.7
0.1
khách(triệu người)
4.9
62.2
23.0
9.9
Khối lượng vận tải hàng hoá(triệu tấn)
b/ Nhận xét và giaiû thích:
Trong các loại hình vận tải nêu trên,đường bộ có vai trò quan trọng nhất,chiếm đại
phần lớn khối lượng vận tải hành khách(80%) và hàng hoá(62.2%).Đứng thứ hai là vận tải
đường
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Đư?ng bi?n
Đư?ng sơng
Đư?ng b?
Đư?ng s?t
HKVC
HHVC
sông(18.7% và 23.0%).Vận tải
đường sắt và biển có vai trò khiêm tốn hơn.
Giao thông đường bộ có nhiều ưu điểm: có ưu thế khi vận chuyển ở cự li ngắn và trung
bình,nhất là vận chuyển trong thành phố,có tính cơ động cao,phù hợp với hoàn cảnh tự
nhiên nước ta(3/4 diện tích là đồi núi).Vì vậy giao thông vận tải đường bộ ngày càng giữ
vai trò quan trọng trong giao thông vận tải ở nước ta.
Bài tập 8:
11
Cho bảng số liệu dưới đây:
Tổng giá trò xuất nhập khẩu của VN thời kì 1980-1998:
(Đơn vò: đôlaMó)
Năm
Tổng số
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1980
16528
3386
13142
1987
33093
8542
24551
1992
51214
25807
25047
1998
206000
93000
113000
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện rõ nhất tình hình xuất nhập khẩu của nước ta qua các
năm trên?
b/ Từ biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì về sự chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu
ở Việt Nam?
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ:
b/ Nhận xét:
- Giá trò xuất nhập khẩu tăng nhanh.
Năm 1998 tăng gấp 16 lần so với năm 1980.
- Cán cân xuất nhập khẩu có chuyển biến rõ rệt,có thể chia ra làm hai thời kì:
+Từ 1980 đến 1992: nhập siêu giảm dần,cán cân xuất nhập khẩu trở nên cân đối hơn.
+Từ 1992-1998 tiếp tục nhập siêu nhưng khác về bản chất so với thời kì trước.
Bài tập 9
12
Vẽ biểu đồ và nêu nhận xét,giải thích về sự thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu qua các
năm
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1985
698
1988
1038
1990
2404
1992
2581
1985,1988,1990,1992 theo bảng số liệu sau:
(Đơn vò tính: triệu đô la)
1858
2757
2752
2540
* Vẽ biểu
đồ:
* Nhận
xét và giải
thích:
Thời
kì 19851992
ngoại
thương
nước ta có
nhiều
chuyển biến tích cực.Tổng giá trò xuất nhập khẩu tăng từ 698 triệu đôla lên đến 2581 đôla
tức là tăng khoảng 3.7 lần.Cán cân xuất nhập khẩu trở lên cân đối hơn,nhập siêu giảm
dần.
Nguyên nhân của sự chuyển biến này là do chúng ta đã đa phương hoá quan hệ ngoại
thương,tiếp cận với nhiều thò trường mới nên xuất khẩu tăng vọt.
Trong hoạt động ngoại thương có sự đổi mới về cơ chế quản lí.Đó là việc mở rộng
quyền hoạt động kinh tế đối ngoại cho các ngành và các đòa phương,xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,tăng cường sự quản lí thống
nhất của nhà nước bằng pháp luật.
Sự xuất hiện của một số mặt hàng có tính chiến lược : dầu thô,may mặc,gạo,cà
phê,cao su…góp phần tăng nhanh giá trò hàng xuất khẩu.
Bài tập 10
Cho bảng số liệu:
Sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn 1960 – 2003:
13
(Đơn vò: triệu tấn)
1990
2000
1950.0
2060.0
Năm
1960
1970
1980
2003
Sản
676.0
1213.0
1561.0
2021.0
lượng
1/ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn từ 1960 –
2003?
2/ Qua biểu đồ anh (chò)có nhận xét gì?
Bài giải:
1/Vẽ biểu đồ:
b/
Giải thích :
Sản lượng lương thực của thế giới tăng nhanh qua các năm.Nhờ vào những thành tựu của
khoa học kĩ thuật. Nhất là việc ứng dụng các thành tựu trong sản xuất nơng nghiệp như : việc
lựa chọn giống cây trồng vật ni phù hợp đem lại năng xuất và sản lượng coa,chỗng chịu
được với sâu bệnh,sự thay đổi của thời tiết…..
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
Bài Tập 1
14
Dựa vào bảng số liệu và cơ cấu vốn đất ở nước ta năm 1993 dưới đây:
Loại đất
Tỉ lệ(%)
Đất nông nghiệp
22.2
Đất lâm nghiệp
30.0
Đất chuyên dùng và thổ cư
5.6
Đất chưa sử dụng
42.2
1/ Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất của nước ta năm 1993?
2/ Nhận xét xu thế biến động của các loại đất nói trên?
Bài giải: 1/ Vẽ biểu đồ:
2Nhận xét:
+ Xu thế biến động:
- Trường hợp sử dụng chưa hợp lí,không có kế hoạch bảo vệ đất thì diện tích đất rừng sẽ bò
thu hẹp do diện tích trồng rừng mới không bù đắp được diện tích rừng đã bò phá.Diện tích
đất chuyên dùng và thổ cư sẽ tăng lên do nhu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá.
- Đất chuyên dùng tăng lên lấy chủ yếu từ đất nông nghiệp làm cho diện tích đất nông
nghiệp giảm đi,nhất là đất ở ven thành phố và các khu công nghiệp lớn.
Việc phá rừng bừa bãi gây hậu quả là đất đai bò xói mòn làm cho diện tích đất hoang hoá
tăng lên.
- Trường hợp sử dụng đất hợp lí,có kế hoạch kết hợp với bảo vệ môi trường thì diện tích đất
hoang hoá sẽ thu hẹp lại và diện tích đất lâm nghiệp sẽ tăng lên đáng kể.Quá trình đô thò
hoá và công nghiệp hoá sẽ đưa diện tích đất chuyên dùng và đất thổ cư tăng lên,diện tích
đất nông nghiệp sẽ giảm nhưng sẽ giảm chậm.
Bài tập 2:
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của nước ta năm 1985 và năm
1992 dự theo bảng số liệu sau:
(Đơn vò tính: nghìn ha)
15
Các loại đất
Đất nông nghiệp
Trong đó:
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất đồng cỏ chăn nuôi
Diện tích mặt nước dùng trong nông nghiệp
Từ biểu đồ đã vẽ anh (chò )có nhận xét gì?
Bài giải:
* Vẽ biểu đồ
Xử lí số liệu:
Các loại đất
Đất nông nghiệp
Trong đó:
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất đồng cỏ chăn nuôi
Diện tích mặt nước dùng trong nông nghiệp
1985
6919
1992
7291
5616
805
328
170
5504
1191
328
268
(đơn vò:%)
1985
100
81,2
11.6
4.7
2.5
1992
100
75.5
16.3
4.5
3.7
1985
1992
* Nhận xét:
- Diện tích đất nông nghiệp trong thời gian 1985-1992 tăng chậm
- Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm chủ yếu là luá do sự phát triển của các loại cây
khác.
- Diện tích trồng cây lâu năm tăng tương đối nhanh do thò trường có nhu cầu lớn.
- Diện tích đồâng cỏ chăn nuôi hầu như không thay đổi.
- Diện tích măït nước sử dụng trong nông nghiệp (nuôi trông thuỷ sản) tăng đáng kể.
Bài tập :3
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi năm 1989 và năm 1994 ở nước ta dưới đây:
(Đơn vò tính: %)
Nhóm tuổi
1989
1994
16
0-4
39.0
36.8
15-64
56.3
57.5
65 trở lên
4.7
5.7
1/Vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi năm 1989-1994 ở nước ta?
2/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và phân tích những thuận lợi và khó khăn của kết cấu dân
số nói trên?
Bài giải:
1/ Vẽ biểu đồ:
0 - 14
14- 64
65 tr? lên
Năm 1994
Năm 1989
2/ Nhận xét:
- So với năm 1989 cơ cấu dân số năm 1994 có thay đổi:
-Nhóm tuổi từ 0-14 giẳm 2,8% nhóm tuổi từ 15 – 64: tăng 1,2% và nhóm tuổi từ 65 trở lên
tăng 1%
+ Kết cấu dân số VN thuộc kết cấu dân số trẻ.
* Thuận lợi:
-Nguồn lao động dồi dào(57.5%năm 1994)
-Lực lượng lao động dự trữ hùng hậu (36.8% năm 1994)
* Khó khăn :
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc quá lớn,ở các nước phát triển thường 2 lao động nuôi 01 người
còn ở nước ta 01 lao động phải nuôi 01 người ăn theo dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu
người thấp.
-Tốc độ gia tăng nguồn lao động TB vượt quá 3%/năm.Vì vậy hàng năm tăng thêm
khoảng 01 triệu lao động mới gây khó khăn cho việc sắp xếp và bố trí việc làm cho số
người trong độ tuổi lao động gia tăng.
Tuy nhiên nguồn lao động nước ta đông,năng động,có khả năng tiếp thu những thành
tựu khoa học kó thuật hiện đại,công nghệ tiên tiến.Nếu có chiến lược đào tạo và sử dụng
lao động hợp lí sẽ trở thành nguồn lực quyết đònh trong công cuộc đổi mới và phát triển
nền kinh tế – xã hội của đất nước.
17
Bài tập 4:
Cho bảng số liệu dưới đây:
Vùng
Đồng bằng ven biển
Trung du miền núi
Diện tích(km2)
82750
248250
Dân số(triệu người)
57564
20436
* Nhận xét:
Qua biểu đồ có thể thấy sự phân bố dân cư giữa vùng ĐBVB với vùng TDMN là không
đồng đều và bất hợp lí.
Các vùng đồng bằng ven biển chỉ chiếm 25% diện tích nhưng chiếm đến 78.2% dân số cả
nước,điển hình cho sự tập trung dân cư đơng đúc là ĐBS Hồng mật độ dân số khoảng 1150
người /Km2.
- Miiền núi dân cư thưa thớt chiếm 75% diện tích nhưng chỉ có 26.2% dân số cả nước sinh
sống,vùng dân cư thưa nhất là vùng Tây Ngun mật độ dân số vào khoảng
50người/km2(1998).
Bài tập 5:
Dựa vào số liệu trong bảng sau em hãy:
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu HS phổ thơng của nước ta phân theo cấp học trong hai năm học
1992-1993 và 1997-1998?
2/ Nhận xét về cơ cấu HS phổ thơng qua các năm trên?
Đơn vị: nghìn học sinh
Cấp học
Năm học 1992-1993
Năm học 1997-1998
Tiểu học
95272
104313
Trung học cơ sở
28134
52521
Phổ thơng trung học
5704
13902
Bài giải:
1/ Vẽ biểu đồ:
Xử lí số liệu: (đơn vị: %)
Cấp học
Năm 1992-1993
Năm 1997-1998
18
Tiểu học
THCS
THPT
73.8
21.8
4.4
61.1
30.8
8.1
Năm 1992-1993
Năm 1997-1998
2/ Nhận xét:
-Về cơ cấu HS đã có sự thay đổi trong hai năm học 1992-1993 và 1997-1998:
-So với năm 1992-1993 tỉ trọng HS cấp tiểu học giảm 12.7% song tỉ trọng học sinh ở cấp
THCS và THPT lại tăng (9% và 3.7%).
Bài tập 6:
Dựa vào bảng số liệu về tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh
tế sau đây:
( Đơn vị : tỉ đồng)
Các ngành k/tế
1989
1994
1997
Nông- Lâm- T.Sản 11818
48865
77521
Công nghiệp-Xây
6444
50481
92357
dựng
9381
70913
125819
Dịch vụ
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm xã hội trong nước phân theo ngành ktế qua các
năm trên?
2/ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước và giải thích nguyên nhân của
sự chuyển dịch đó?
Bài làm:
1/ Vẽ biểu đồ:
Xử lí số liệu:
(Đơn vị: % )
Các ngành k/tế
1989
1994
1997
Nông- Lâm- T.Sản 42.1
28.7
26.2
Công nghiệp-Xây
22.9
29.7
31.2
dựng
35.0
41.6
42.6
Dịch vụ
19
Năm 1989
Năm 1994
Năm 1997
2/ Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng ktế nhanh.Tổng GDP tăng 10,7 lần năm 1997 so với năm 1989.
- Chuyển dịch cơ cấu: + Nhóm ngành Nông –Lâm- Ngư nghiệp giảm mạnh 15.9%.
+ Nhóm ngành CNXD tăng nhanh: 8.3%
+Nhóm ngành Dịch vụ tăng trung bình 7.6%.
* Giải thích:
- Nước ta đang trong quá trình đổi mới nền ktế phù hợp với xu thế chung của thế giới
- Đây là thành tựu to lớn nền ktế xã hội của nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước thể hiện qua tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bài tập 7:
Dựa vào bảng số liệu sau,hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản lượng lương thực phân theo
các vùng ở nước ta năm 1995. Từ biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì về sản lương lương thực
phân theo các vùng ? Nêu nguyên nhân?
Các vùng
Sản lượng (nghìn tấn)
Trung du và miền núi Bắc bộ
29967
Đồng bằng sông Hồng
50733
Bắc Trung Bộ
25055
Duyên hải Nam Trung Bộ
19866
Tây Nguyên
6670
Đông Nam Bộ
13509
Đồng bằng sông Cửu Long
129909
Bài giải:
1/ Vẽ biểu đồ: Xử lí số liệu:
Các vùng
Cơ cấu sản lượng (%)
Trung du và miền núi Bắc bộ
10.9
Đồng bằng sông Hồng
18.4
Bắc Trung Bộ
9.1
Duyên hải Nam Trung Bộ
7.2
Tây Nguyên
2.4
Đông Nam Bộ
4.9
Đồng bằng sông Cửu Long
47.1
20
2/ Nhận xét và giải thích:
- Sản lượng lương thực của các vùng ở nước ta không đều :
+ ĐBSCL có sản lượng lương thực cao nhất trong cả nước chiếm 47.1 % đứng thứ hai là
ĐBSH chiếm 18.4% ,Tây Nguyên là vùng có sản lượng lương thực thấp nhất cả nước chỉ chiếm
2.4%.
* Nguyên nhân là do các điều kiện tự nhiên – ktế xã hội giưa các vùng không giống nhau.
+ Đối với hai vùng trọng điểm lúa: ĐBSCL và ĐBSH :
- Đây là hai vùng đồng bằng rộng nhất cả nước,đất phù sa màu mỡ,khí hậu thuận lợi,nguồn
nước phong phú.Dan cư đông,nguồn lao đọng dồi dào ,nông dân có kinh nghiệm thâm canh lúa
nước,thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.
- Hệ thống thủy lợi phát triển,các điều kiện cơ giới hóa,phân bón,công tác dịch vụ cây trồng
thuận lợ hơn các vùng khác.
- Nhà nước có chủ trương đầu tư và các chương trình hợp tác quốc tế nhằm biến hai đồng
bằng thành hai vùng ktế trọng điểm hàng hóa lương thực của cả nước.
Bài tập 8:
Dựa vào bảng cơ cấu giá trị công nghiệp của nước ta (%) dưới đây:
Các ngành công nghiệp
Năm 1990
Năm 1995
Điện
7.5
7.0
Nhiên liệu
11.1
16.2
Chế tạo máy
4.3
3.7
Thiết bị điện tử
1.9
1.9
Hóa chất – phân bón
6.6
8.7
Vật liệu xây dựng
7.1
8.1
Chế biến thực phẩm
32.6
27.7
Dệt
Các ngành khác
9.0
6.7
19.9
20.0
a/ Anh chị hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của nước ta
qua các mốc thời gian trên?
b/ Nhận xét về sự chuyển biến cơ cấu của một số ngành công nghiệp trong hai ănm nói trên?
21
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ:
Năm 1990
Năm 1995
* Nhận xét :
- Năm 1995 so với năm 1990:
Các ngành công nghiệp có xu hướng tăng về tỉ trọng là : nhiên liệu,hóa chất-PB, vật liệu XD.
Điều đó nói lên sự phát triển có xu hướng ổn định,nhất là cấc ngành sx cơ bản như nhiên
liệu,HC-PB,VLXD.Ngành CNCB thực phẩm tuy có giảm nhưng vẫn là ngành có tỉ trọng lớn
nhất.Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của ngành CNCB trong nền CN nước ta.
- Tuy nhiên tỉ trọng CNKThác còn lớn và có xu hướng tăng lên.Tỉ trọng các ngành công
nghiệp máy móc,thiết bị điện tử còn thấp tỉ trọng CN cơ khí giảm cho thấy sự cần thiêt phải đẩy
mạnh quá trình CNH-HĐH đất nước.
Bài tập 9:
Dựa vào bảng số liệu giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp phân theo các vùng của nước
ta dưới đây năm 2002:
Các vùng
Giá trị sản lượng công nghiệp
Trung du và miền núi Bắc bộ
18249
Đồng ằng sông Hồng
40778
Bắc Trung Bộ
10215
Duyên hải Nam Trung Bộ
14788
Tây Nguyên
3543
Đông Nam Bộ
128627
Đồng bằng Sông Cửu Long
32077
Anh (chị)hãy:
a/ Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản lượng toàn ngành CN phân theo các vùng ở nước ta năm 2002?
b/ Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét về sự phân hóa giá trị sản lượng công nghiệp theo lãnh thổ
và giải thích tại sao lại có sự phân hóa đó ?
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ:
Xử lí số liệu :
Các vùng
Giá trị sản lượng công nghiệp(%)
22
Trung du và miền núi Bắc bộ
Đồng ằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long
Cả nước
7.4
16.4
4.1
6.0
1.4
51.8
12.9
100
b/ Nhận xét:
- Giá trị sản lượng CN giữa các vùng không đều.Có thể chia làm 4 mức khác nhau đó là:
+ Vùng có tỉ lệ sản lượng rất cao : Đông Nam Bộ
+ Vùng có tỉ lệ sản lượng cao : ĐBS Hồng và ĐBSC Long
+ Vùng có tỉ lệ sản lượng trung bình : TDMNBắc Bộ và Bắc Trung Bộ,DHNT Bộ
+ Vùng có tỉ lệ sản lượng thấp : Tây Nguyên
- Có sự phân hóad khác nhau là do : Vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên,lực lượng lao động nhất
là lao động có tay nghề,cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất,các lí do khác….
Bài tập 10:
1/ Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa vận
chuyển năm 2000 và 2001 theo các loại hình giao thông ở nước ta.
Từ biểu đồ dã vẽ em có nhận xét gì?
2/ Cơ cấu hàng hóa vận chuyển theo loại đường giao thông thời kì 2000-2001:
Đơn vị : %
Loại hình giao thông
2000
2001
Đường sắt
7.6
5.1
Đường bộ
58.3
64.5
Đường sông
29.2
23.2
Đường biển
4.9
7.2
Bài giải :
1/ Vẽ biểu đồ:
23
2/ Nhận xét:
- Từ năm 2000 đến 2001 có sự thay đổi đó là :
* Về tỉ trọng:
Tỉ trọng vận tải đường sắt,đường sông giảm(2.5% và 6.0%)
Tỉ trọng vân tải đường bộ ,đường biển tăng(6.2% và 2.3%)
* Về cơ cấu vận tải:
- Vận tải hàng hóa có chiều hướng ngày càng tập trung vào vào loại hình vận tải đường bộ.Đây
là loại hình vận tải thích hợp với vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình nhất là giao
thông trong các thành phố lớn. Giao thông đường bộ có tính cơ động cao hơn các loại hình vân
tải khác(đường sắt, đường sông,đường biển).Nhu cầu vận chuyển hàng hóa lẻ cũng thích hợp
với loại hình vận tải này.
Đặc điểm địa hình nước ta3/4 diện tích là đồi núi nên loại hình vận tải đường bộ là thích hợp
hơn cả.
- Các loại hình vận tải khác đòi hỏi vốn đầu tư lớn,trong khi nguồn vốn đầu tư cho giao thông
có hạn. Nguồn vật tư , kĩ thuật cũng như các phương tiện vận tải đường sắt,đường biển phần lớn
phải nhập từ nước ngoài về (vốn lớn).
- Nền kinh tế nước ta chưa thật phát triển,mối quan hệ liên vùng còn thấp,khả năng tổ chức kết
hợp các loại hình vận tải kém,trình độ quản lí còn nhiều hạn chế
BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG
BÀI TẬP 1:
24
Dựa vào bảng số liệu về nhịp độ tăng dân số của nước ta dưới đây :
Năm
Tỉ suất sinh(%0)
Tỉ suất tử (%0)
1982
46.0
12.0
1984
37.8
6.7
1986
34.6
6.6
1988
39.5
7.5
1990
32.5
7.2
1992
28.4
6.9
1994
31.3
8.4
1996
30.4
6.0
1998
28.5
6.7
2000
23.9
3.9
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất tỉ suất sinh,tỉ suất tử và tình hình gia tăng dân số tự nhiên của
nước ta thời kì 1982-1995?
b/ Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến nhịp điệu gia tăng dân số
nhanh ở nước ta ?
Bài giải:
a/ Vẽ biểu đồ :
b/ Nhận xét và giải thích:
- Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn: 1982 – 1988 : gia tăng tự nhiên cao TB > 3%.
+ Giai đoạn: 1990 – 2000 : gia tăng tự nhiên có giảm nhưng vẫn còn cao tốc đọ gia tăng hàng
năm vẫn vượt quá 2%.
* Giải thích:
- Nguyên nhân của sự gia tăng dân số: liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử. Trong điều kiện
hiện nay,tỉ suất tử ở nước ta đặc biệt là tỉ lệ tử vong của trẻ em giảm nhanh và tuổi thọ trung
bình đã tác động tới mức gia tăng tự nhiên,trong khi đó tỉ suất sinh vẫn ở mức cao tuy có giảm
nhưng vẫn rất chậm.
25