Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tổng quan về Quản lý dự án và Giám sát thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 90 trang )

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ
GIÁM SÁT THI CÔNG
_____________
ThS. Nguyễn Hồng Thanh


/>

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1

• Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ XDCT

2

• Phân loại dự án, hình thức quản lý dự án

3

• Điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng

4

• Văn bản quy phạm pháp luật về QLDA+GSTC

5

• Trình tự quản lý dự án đầu tƣ xây dựng

6



• Các nội dung giám sát thi công xây dựng


KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐTXDCT
 Dự án đầu tƣ xây dựng là tập hợp các đề xuất có
liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt
động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo
công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng
cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ
trong thời hạn và chi phí xác định.

 Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây dựng, dự án
đƣợc thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi / Báo cáo nghiên cứu khả thi / Báo cáo
kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng.


KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐTXDCT
 Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, trƣớc
khi lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, chủ đầu tƣ
phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

Những dự án khác: Ngƣời quyết định đầu tƣ quyết
định việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
 Dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật:

 Công trình XD sử dụng cho mục đích tôn giáo;
 Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng
cấp có tổng mức đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng (không

bao gồm tiền sử dụng đất).


MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Chỉ giới đƣờng đỏ là đƣờng ranh giới đƣợc xác
định trên bản đồ quy hoạch và thực địa để phân
định ranh giới giữa phần đất đƣợc xây dựng
công trình và phần đất đƣợc dành cho đƣờng
giao thông hoặc công trình hạ tầng kỹ thuật,
không gian công cộng khác.

 Chỉ giới xây dựng là đƣờng giới hạn cho phép
xây dựng công trình chính trên thửa đất.
 Khoảng lùi là khoảng cách giữa chỉ giới đƣờng
đỏ hoặc ranh giới đất và chỉ giới xây dựng.



CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Sức lao động của con ngƣời

Vật liệu xây dựng
Thiết bị lắp đặt vào công trình
• Đƣợc liên kết định vị với đất
• Có thể bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt
đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần trên mặt nƣớc

Đƣợc xây dựng theo thiết kế



ĐẶC TRƢNG CỦA SẢN PHẨM XD
1. Tính đơn chiếc (không sản xuất hàng loạt).

2. Quy mô lớn, sử dụng nhiều lọai nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị, kỹ thuật phức tạp.
3. Giá định sẵn trong khi chƣa thấy sản phẩm.
4. Thời gian hình thành sản phẩm kéo dài.
5. Tuổi thọ lớn, đòi hỏi chất lƣợng cao.
6. Không cho phép có thứ phẩm, phế phẩm.
7. Tính cố định: khó di dời.
8. Nhiều rủi ro, thay đổi.


QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN
 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: bắt buộc tuân thủ.
 Tiêu chuẩn: tự nguyện áp dụng, ngoại trừ các
tiêu chuẩn đƣợc viện dẫn trong quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia hoặc có quy định bắt buộc phải áp
dụng tại văn bản quy phạm pháp luật khác có
liên quan.
 Tiêu chuẩn áp dụng cho công trình phải đƣợc
ngƣời quyết định đầu tƣ xem xét, chấp thuận khi
quyết định đầu tƣ (chỉ đƣợc thay đổi khi có sự
chấp thuận của ngƣời quyết định đầu tƣ).


KHÁI NIỆM CHỈ DẪN KỸ THUẬT
 Chỉ dẫn kỹ thuật là tập hợp các yêu cầu kỹ thuật
dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn đƣợc
áp dụng cho công trình, thiết kế xây dựng công

trình để hƣớng dẫn, quy định về vật liệu, sản phẩm,
thiết bị sử dụng cho công trình và các công tác thi
công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng.

 Chủ đầu tƣ phê duyệt chỉ dẫn kỹ thuật cùng với
thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế khác triển khai sau
thiết kế cơ sở.
 Bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật đối với
công trình từ cấp II trở lên.


PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
 Cấp công trình là khái niệm thể hiện tầm quan trọng
về kinh tế, xã hội của công trình và mức độ an toàn.

 Cấp công trình là cấp cao nhất xác định theo:
 Quy mô, công suất và tầm quan trọng của công
trình (Phụ lục 1 của Thông tƣ số 10/2013/TT-BXD
và Thông tƣ số 09/2014/TT-BXD ).
 Yêu cầu về độ bền vững, bậc chịu lửa và các yêu
cầu kỹ thuật khác của công trình quy định tại các
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan.


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
 Chủ đầu tƣ có trách nhiệm xác định nhiệm vụ
thiết kế hoặc thuê tƣ vấn lập nhiệm vụ thiết kế
xây dựng công trình.

 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình phải phù

hợp với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc chủ
trƣơng đầu tƣ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình là căn cứ
để lập báo cáo nghiên cứu khả thi.


KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
Lập quy
hoạch xây
dựng

Lập dự án
đầu tƣ xây
dựng công
trình

Khảo sát xây
dựng

Thiết kế xây
dựng công
trình

Thi công xây
dựng công
trình

Giám sát thi

công xây
dựng công
trình

Quản lý dự
án đầu tƣ
xây dựng
công trình

Lựa chọn
nhà thầu và
các hoạt
động khác


TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẦU TƢ XD
• Lập, thẩm định, phê duyệt BC NC TKT (nếu có).
• Lập, thẩm định và phê duyệt BC NC KT hoặc
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng.
Chuẩn bị
• Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có).
• Khảo sát; Lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế.
Thực hiện • Chọn thầu; Thi công xây dựng công trình

Kết thúc

• Quyết toán hợp đồng xây dựng.
• Bảo hành công trình xây dựng.
• Quyết toán vốn đầu tƣ.



NỘI
DUNG
Mua
sắm
QUẢN

Rủi
DỰ
ro
ÁN

Giao
tiếp

Phạm
vi
Kế
hoạch

Quản


An
toàn,
BVMT

Khối
lƣợng


Chi
phí

Chất
lƣợng


QUẢN LÝ PHẠM VI
 Quản lý phạm vi dự án là tiến trình để đảm bảo
rằng dự án đã thực hiện tất cả các công việc đã
đƣợc yêu cầu và chỉ những công việc đƣợc yêu
cầu để hoàn thành tốt dự án.
 Cần tránh việc điều chỉnh/thay đổi quy mô vì lý
do tài chính hay “thiển cận”.

 Dự án đầu tƣ xây dựng công trình có sử dụng
30% vốn nhà nƣớc trở lên đƣợc điều chỉnh khi có
lý do đặc biệt (theo quy định).


QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ, KẾ HOẠCH
 Quản lý kế hoạch bao gồm các quá trình cần thiết
để đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án.
 Chủ đầu tƣ/Ban quản lý dự án có nhiệm vụ lập
bảng tổng tiến độ của dự án.

 Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa
vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết.
 Chủ đầu tƣ/Ban quản lý dự án, nhà thầu thi công
xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan

có trách nhiệm theo dõi và giám sát tiến độ thi
công xây dựng công trình.


QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Khảo sát xây
dựng
Thiết kế công
trình xây dựng

Lập và lƣu trữ
hồ sơ hoàn
thành công trình

Thi công xây
dựng công trình
(bao gồm cả
mua sắm vật tƣ,
thiết bị)


QUẢN LÝ CHI PHÍ
 Quản lý chi phí để đảm bảo dự án đƣợc hoàn
thành trong ngân sách đƣợc duyệt.
 Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình phải
bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tƣ xây
dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị
trƣờng.
 Tổng mức đầu tƣ là chi phí tối đa mà chủ đầu tƣ
đƣợc phép sử dụng để đầu tƣ xây dựng công trình.

 Tổng mức đầu tƣ, dự toán xây dựng công trình
phải đƣợc tính đúng (phƣơng pháp) và đủ (các
khoản mục).


QUẢN LÝ RỦI RO
 Nhận dạng và phân
tích các loại rủi ro.
 Lập kế hoạch quản
lý rủi ro.
 Xây dựng biện pháp
kiểm soát và đối phó
với rủi ro.

 Bảo hiểm trong hoạt
động xây dựng.


QUẢN LÝ MUA SẮM
 Quản lý mua sắm bao gồm các quá trình cần thiết
để mua sắm hay tìm kiếm hàng hoá hoặc dịch vụ
ngoài khả năng tự thực hiện của BQLDA.
 Quản lý mua sắm = quản lý các hợp đồng + kiểm
soát sự thay đổi hợp đồng.
 Các bƣớc thực hiện bao gồm:
 Lập kế hoạch mua sắm.
 Tổ chức công tác mua sắm.
 Quản lý hợp đồng.
 Kết thúc việc mua sắm.



QUẢN LÝ GIAO TIẾP
 Quản lý giao tiếp bao gồm các quá trình cần thiết
để đảm bảo tạo ra, thu nhận, phân phối, lƣu trữ,
phục hồi và xử lý thông tin của dự án một cách kịp
thời và hợp lý.
 Giao tiếp tốt sẽ giúp các bên liên quan đến dự án
có cùng cách hiểu cũng nhƣ kỳ vọng về việc thực
thi hay kết quả của dự án.
 Giám đốc quản lý dự án thƣờng dành rất nhiều thời
gian của mình vào công việc giao tiếp với các
thành viên trong ban quản lý dự án, chủ đầu tƣ hay
các đối tác.


NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ DỰ ÁN
 Quản lý dự án (Project Management) là một quá
trình hoạch định, tổ chức, phân công, hƣớng dẫn
thực hiện và kiểm tra công việc để hoàn thành
các mục tiêu đã định của dự án.
 Quản lý dự án chủ yếu là quản lý thay đổi
(management of change).
 Nếu sự việc cứ diễn ra suôn sẻ thì chúng ta
không cần đến quản lý dự án mà chỉ đơn thuần
là lập kế hoạch và triển khai thực hiện.


PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐTXDCT
1. Dự án quan trọng quốc gia:
 Sử dụng vốn đầu tƣ công > 10.000 tỷ đồng;


 Ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng.
 Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng
đất trồng lúa nƣớc từ hai vụ trở lên với quy mô từ
500 héc ta trở lên;
 Di dân tái định cƣ > 20.000 ngƣời ở miền núi
hoặc > 50.000 ngƣời ở các vùng khác;

 Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách
đặc biệt cần đƣợc Quốc hội quyết định.


PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐTXDCT
2. Các dự án nhóm A không kể mức vốn:
 Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt;

 Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với
quốc gia về quốc phòng, an ninh;
 Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an
ninh có tính chất bảo mật quốc gia;
 Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ;
 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất.
3. Các dự án khác đƣợc phân loại theo mức vốn:


×