Tải bản đầy đủ (.pptx) (194 trang)

Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.97 MB, 194 trang )

ĐỀ TÀI 1
Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở
Hà Nội

Nhóm 1
Hoàng Thị Hoàn
Lâm Thị Lưu
Đỗ Quý Hiển
Bùi Thị Bích Phương
Lê Thị Nguyên


Ch

ng I: Hi n tr ng nút v à t ch c giao thông t i nút c a thành

ph Hà N i
Mạng lưới đường bộ khu vực Hà Nội được cấu thành bởi các trục đường giao thông liên tỉnh là những quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt và các trục
đường đô thị bao gồm các đường vành đai, các trục chính đô thị và các đường phố. Chính vì vậy, Hà Nội có một mạng lưới các nút giao thông dày đặc
với nhiều loại hình khác nhau.

Do vậy, tại vị trí các nút giao này thường xuyên xảy ra ùn tắc với mật độ cao như
nút giao Trường Trinh – Tôn Thất Tùng, Phạm Ngọc Thạch – Chùa Bộc, Tôn
Đức Thắng – Nguyễn Lương Bằng, Đê La Thành (từ ngã tư Ô Chợ Dừa đến
Giảng Võ)…

 Nút giao cùng mức là nút giao phổ biến ở Thủ đô, các nút giao này có năng lực thông hành thấp, nhiều nút giao chưa có pha đèn để tách riêng dòng xe rẽ trái,
chưa có đủ làn chờ. Hệ thống đèn tín hiệu hoạt động riêng lẻ tại mỗi vị trí lắp đặt, chưa có sự quản lý, điều hành tự động một cách tổng thể phối hợp điều tiết
giữa các nút giao căn cứ theo quan sát tình hình giao thông thực tế nên chưa tối ưu hóa được việc di chuyển của dòng xe.



Toàn thành phố Hà Nội có hơn 1000 nút giao nhưng chỉ có khoảng 10% là nút giao khác mức. Để giải quyết bài toán giảm ùn tắc giao
thông, trong những năm gần đây, Hà Nội đã xây dựng nhiều nút giao khác mức và bước đầu đã đạt được một số hiệu quả nhất định.

Trong các khu phố cổ, phố cũ. Đây là khu vực có mật độ nút và
mặt bằng các nút ổn định với mật độ khoảng 100m/nút (mạng
lưới bàn cờ), trong đó các nút quan trọng được lắp đặt đèn tín
hiệu, vận tốc xe đi trong khu vực này chỉ đạt trung bình 20km/h.

Trong khu vực này tình trạng ách tắc giao thông đô thị không
nghiêm trọng như các khu vực cửa ô do có mật độ đường cao,
phân bố đồng đều. Tuy nhiên, vẫn xảy ra ách tắc tại một số nút như
ngã năm Hàng Bông – Cửa Nam, nút Lê Duẩn – Khâm Thiên…


Mạng lưới các nút nằm trên các đường vành đai, các trục hướng
tâm, các cửa ô và khu vực đô thị hóa. Các nút này được xây dựng
từ năm 1954 trở lại đây. Thực tế cho thấy tất cả các nút nằm trên
đường vành đai như vành đai 1: nút Kim Liên – Ô Chợ Dừa, nút

Để giải quyết vấn đề này, Thành phố Hà Nội đã và đang triển

Láng Hạ – Giảng Võ… vành đai 2: nút ngã tư Vọng…, vành đai

khai xây dựng cầu vượt nhẹ tại một số nút giao quan trọng.

3: nút Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi… luôn trong tình trạng
quá tải và thường xuyên xảy ra tình trạng ách tắc giao thông vào
giờ cao điểm cũng như ở các giờ khác

Tuy nhiên, vấn đề này cần được xem xét tổng thể mối quan hệ để có giải pháp trên toàn hệ thống, tránh tình trạng giải

quyết được vị trí này lại gây ách tắc cho vị trí khác. Việc xây dựng các cây cầu cũng đang tồn tại một số nhược điểm về
mặt gắn kết lưu thông giữa cầu và các tuyến đường xung quanh chưa hợp lý, dẫn đến ùn tắc ở các điểm kế cận. Điển hình
như cầu vượt ở tuyến đường Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt có kết nối giữa các tuyến chưa hợp lý đã tạo ra ùn tắc ở một số
điểm tại các tuyến phố sát bên.


H th ng èn tín hi u
Hệ thống tín hiệu giao thông của Hà Nội được thiết kế theo
đơn vị tiêu chuẩn là xe con và xe cá nhân, cho nên có nhiều
hạn chế khi vận hành và điều khiển dòng giao thông với xe

Phần lớn hệ thống đèn tín hiệu điều khiến hiện nay mới chỉ có 2 pha nên trong

máy là chủ đạo

nhiều trường hợp làm cho dòng phương tiện càng trở nên phức tạp hơn

Nút Daewoo: Với hệ thống đèn 3 pha để khắc phục được hiện tượng ùn tắc giao thông, giảm được tai nạn tại đây.
Nút Nam Chương Dương: đây là một nút giao khác mức tương đối hiện đại và cơ bản khắc phục được hiện tượng ùn tắc giao
thông tại nút và các phương tiện giao thông hoạt động ổn định.

M t s nút giao
thông t i Hà
N i

Nút Ngã Tư Vọng: Đây cũng là giao cắt khác mức, các xung đột tại nút đã được hạn chế tối đa, đã cơ bản khắc phục được
tình hình ùn tắc giao thông và hoạt động có hiệu qua

Nút Ngã Tư Sở: Đã xây dựng xong cầu vượt và hầm cho người đi bộ.
Nút Kim Liên - Đại cồ Việt: Đã xây dựng cầu vượt qua đường sắt.

Nút Trần Duy Hưng (đoạn đi Hoà Lạc): Đây là nút duy nhất ở Hà Nội làm giao cắt khác mức bằng hầm chui.


Trong hệ thống các nút giao thông hiện
có của của Hà Nội thì hiện nay có một
số nút có đèn tín hiệu điều khiến 3 pha

Bên cạnh các nút đã được
như: nút Tôn Thất Tùng- Chùa Bộc, phố
Huế- Đại cồ Việt, Cát Linh, nút
Daewoo... Còn các nút khác là đèn hai
pha và tự điều chỉnh tự động hoặc bán
tự động

nâng cấp cải tạo thì còn rất

Các giao cắt thường là đồng

nhiều nút vẫn trong tình

mức cũng là một nguyên nhân

trạng hoạt động kém hiệu quả

gây khó khăn cho việc cải tạo,

và các dòng phương tiện

khắc phục vì nếu xây dựng


xung đột nhau mà chưa kiếm

giao cắt khác mức thì vốn đầu

soát được gây ra những bức

tư rất lớn

xúc nhất định


CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT KIM MÃ – NGỌC
KHÁNH


2.1. Đặc điểm hình học và cơ sở hạ tầng tại nút giao thông Kim Mã – Ngọc Khánh

Đặc điểm hình học

Giao cắt giữa Ngọc Khánh – Vạn Bảo – Kim Mã là giao cắt đồng mức =>
xung đột giao thông khá phức tạp
Nút tập trung nhiều cơ quan, công sở, trung tâm giải trí, khu dân cư và là giao
cắt tuyến đường lớn => lưu lượng giao thông lớn, gây ách tắc


Hình nút Kim Mã – Ngọc Khánh

Mặt cắt ngang đường Kim Mã



Hình nút Kim Mã – Ngọc Khánh

Mặt cắt ngang đường Ngọc Khánh

Mặt cắt ngang đường Vạn Bảo


-

Tình trạng ùn tắc tại nút thường xuyên xảy ra nhất là vào giờ cao
điểm (6-8h sáng và 16-18h chiều)

-

Nguyên nhân: lưu lượng phương tiện qua nút rất đông và tầm nhìn
bị hạn chế do nhà dân rất gần nút đồng thời vỉa hè bị lấn chiếm.

=> Giảm năng lực thông qua của nút.


Các công trình cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã – Ngọc Khánh

Các biển báo được dùng trong nút

(1)Chất lượng mặt đường tương đối tốt,
an toàn cho người điều khiển phương tiện

(2)Hệ thống đèn tín hiệu điều khiển tại nút



Các công trình cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã – Ngọc Khánh

Mũi tên dẫn hướng phân làn phương tiện

Biểu tượng ô tô, xe máy trên mặt đường

Cơ sở hạ tầng ở nút giao đáp ứng tương đối tốt cho việc phục vụ giao thông để đi lại được êm thuận.
Tuy nhiên dòng giao thông tại nút hỗn độn, dễ xảy ra tai nạn chuyển động sai chiều và vẫn phải bố trí công an để
điều khiển tại nút.


2.2. Lưu lượng giao thông nút Kim Mã-Ngọc Khánh



Lưu lượng thông qua thực tế tại giờ cao điểm được xác định thông qua quan trắc tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại các
nhóm giờ trong ngày




Khi tính toán năng lực thông hành của đường dẫn phải quy đổi tất cả các loại phương tiện ra xe quy đổi

Phương tiện

Hệ số

Xe con 4 chỗ, 12 chỗ


K=1

Xe đạp

K=0,2

Xe máy

K=0,24

Xe buýt <25 chỗ

K=2

Xe buýt lớn

K=2,5

Bảng hệ số quy đối phương tiện sang PCU


A: Hướng đi và đến Kim Mã từ khách sạn Deawoo
B: Hướng đi và đến Kim Mã hướng về đường Nguyễn Thái Học
C: Đường Vạn Bảo
D: Đường Ngọc Khánh


2.2.1. Lưu lượng giờ cao điểm sáng

D


89

C

83

365
261

209
252
208

B

1762

429
350

A

2484

401
0

500


Rẽ trái
Đi thẳng
Rẽ phải

1000

1500

2000

2500

3000


2.2.2. Lưu lượng cao điểm trưa

2000
1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0

1853

1620

rẽ trái
đi thẳng
rẽ phải
281

A

384

403
149
B

207

85

C

187

213

256
80

D



2.2.3. Lưu lượng cao điểm chiều

3000
2635
2500

2265

2000
Rẽ trái
Đi thẳng
Rẽ phải

1500
1000
500
0

461

396
A

491
228
B

218


74
C

211

263 278
116
D


Vào giờ cao điểm nút giao thông này đã không đáp ứng được nhu cầu thông qua, không đảm bảo
cho lưu thông suốt. Qua quan sát thực tế cho thấy đường dẫn Kim Mã lưu lượng phương tiện
luôn thông trên tuyến rất lớn và do mặt cắt ngang đường Ngọc Khánh nhỏ nên không đảm bảo
được khả năng thông xe của cả hai hướng. Đặc biệt là vào các giờ cao điểm do chu kỳ đèn và sự
phân bố giữa các pha chưa hợp lý, các dòng phương tiện giao cắt tuỳ tiện, thêm vào đó ý thức
người tham gia giao thông chưa cao nên thường xuyên gây ách tắc và lộn xộn.


2.3. Hiện trạng tố chức bằng đèn tín hiệu tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh



Hiện nay tại nút đang điều khiển bằng đèn tín hiệu với chu kì đèn là 60s và điều khiển trễ pha ở pha hướng Kim Mã- Ngọc Khánh.
Cụ thể về thời gian điều khiển hiện tại của nút được thế hiện qua bảng sau đây:



Bảng: Thời gian đèn điều khiến hiện tại của nút Kim Mã - Ngọc Khánh

Thời gian đèn tín hiệu(s)

Pha

Các hướng vào nút
Đèn xanh

Đèn đỏ

Đèn vàng

35

22

3

19

38

3

Kim Mã- ĐHGT
I
ĐHGT- Kim Mã

Ngọc Khánh- Vạn Bảo
II
Vạn Bảo- Ngọc Khánh



2.4. Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh.

Trong giờ cao điểm hệ thống đèn tín hiệu không có
vai trò gì trong việc điều khiển dòng giao thông tại
nút. Dù có lực lượng cảnh sát giao thông đứng điều
khiến giao thông nhưng việc này chỉ mang tính chất
tạm thời, không thể lâu dài. Còn vào những giờ bình
thường hay thấp điểm thì các phương tiện qua nút
một cách rất tùy tiện, không theo quy củ nào nên rất
lộn xộn và mất an toàn.

22


Hệ thống các vạch sơn kẻ đường hoạt động không hiệu quả càng làm cho tình hình giao thông tại nút
thêm lộn xộn và phức tạp

Do tình hình tổ chức giao thông còn yếu kém chưa tổ chức để được ưu tiên, nên dễ gây xung đột với dòng
rẽ trái ngược chiều, làm giảm khả năng thông hành của nút

Mặt bằng của nút và mặt cắt khi qua nút vẫn còn rất nhỏ hẹp, dẫn đến tình trạng ách tắc tại nút vào giờ cao
điểm là khó tránh khỏi.

Sự phân luồng riêng rẽ cho các loại phương tiện là hoàn toàn chưa rõ ràng mà chỉ có tính chất tương đối và
đây là đặc điếm chỉ có ở Việt Nam


Chương III.Đề xuất các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã – Ngọc Khánh

1. Nhu cầu vận tải tương lai cho nút Kim Mã – Ngọc Khánh

2. Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã – Ngọc Khánh


1. Nhu cầu vận tải nút Kim Mã-Ngọc Khánh


×