Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hiến kê xây dựng đời sống văn hóa trong trường học Ng. Nga.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.85 KB, 5 trang )

giáo dục lao động tự phục vụ cho học sinh lớp
Một
I. Cơ sở lí luận

Lao động là một loại hình hoạt động đặc biệt của con ngời nhằm
sản xuất ra các sản phẩm vật chất và tinh thần phục vụ lợi ích cho xã hội.
Vì vậy lao động là hoạt động chính, cơ bản của con ngời. Nhờ lao động
nền văn minh loài ngời đợc tạo nên, lao động là nguồn gốc của mọi sự
giàu có trên trái đất. Loài ngời còn lao động để không những bảo tồn nền
văn minh mà còn phát triển nó đa nó lên tầm cao mới . Sự phồn vinh của
xã hội, sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc phần nhiều phụ thuộc vào
thái độ lao động của những ngời công dân.
Các nhà tâm lí học khẳng định rằng : Trong quá trình lao động, con ngời
sáng tạo ra nền văn minh, khám phá ra những quy luật tự nhiên, xã hội và
t duy, đồng thời cũng phát triển những năng lực tinh thần và thể chất,
những phẩm chất sinh lí và tâm lí của cá nhân. Nói cách khác, qua lao
động con ngời không những là biến đổi thế giới xung quanh, mà còn thay
đổi chính bản thân mình. Quá trình lao động cùng tác động mạnh mẽ đến
mặt giáo dục nhân cách. Khi tham gia lao động, học sinh áp dụng kiến
thức và kĩ năng nhất định và nhờ đó mà tri thức khoa học và kĩ năng tơng
ứng đợc ủng cố, học hiểu sâu thêm giá trị thực tiễn của chúng. Quá trình
lao động còn phát triển năng lực của trẻ em, bởi nó đòi hỏi ở trẻ phải suy
nghĩ về vấn đề tổ chức lao động, lập kế hoạch, tiến hành công việc kiểm
traMặt khác lao động bao giờ cũng mang tính tập thể nên nó giúp trẻ
hình thành các tình cảm đồng đội, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với
nhau, tinh thần trách nhiệm và cuối cùng, lao động làm cho trẻ rèn luyện
tính tích cực xã hội. Bên cạnh đó lao động còn giúp các em phát triển thể
chất, khiếu thẩm mĩ to lớn.
II. Cơ sở thực tiễn
Nh Bác Hồ đã nói Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình. Lao
động phải vừa sức với các em, vừa sức với từng độ tuổi tâm sinh lí của các


em.. Chúng ta đã biết trẻ em Mẫu Giáo bớc vào lớp Một, trẻ bớc vào một
giai đoạn hoàn toàn mới . Các em còn đợc sự bao bọc của gia đình, chủ
yếu hoạt động chơi chiếm phần nhiều. Phần lớn trẻ cha có tính tự giác,
tính chủ động, còn ỷ lại và còn do ngời lớn làm thay. Các em cha có ý
thức tự phục vụ, giúp đỡ gia đìnhBên cạnh đó thực tế ở một số trờng học


sinh cha tham gia vào các công việc lao động khác nhau. Có trờng , ngay
cả việc trực nhật lớp học không phảI làm vì nhà trờng đã thuê lao công
thật có hại cho việc giáo dục trẻ em.
Từ thực tế nhiều năm giảng dạy lớp Một tôi thấy việc giáo dục lao động
tự phục vụ cho học sinh bắt đầu vào lớp Một là rất cần thiết. Bản thân tôi
có một vài kinh nghiệm nhỏ để giáo dục lao động tự phục vụ cho học sinh
lớp Một nhằm phát triển nhân cách cho các em .
III. Nội dung.
1. Những việc cần làm :

Lên lớp Một các em bắt đầu dần dần đợc làm quen với những việc
lao động tự phục vụ bản thân mình, tách rời sự làm thay của ngời lớn
nh: trong quá trình tự phục vụ ở trờng, học sinh lớp một bắt đầu tham gia
các hoạt động quét lớp, lau bảng, lau bụi ở bàn ghế, sắp xếp bàn ghế,
dụng cụ , chuẩn bị các vật liệu để học các giờ học, tự sắp xếp sách, vở
Bên cạnh đó ở lứa tuổi này các em còn làm những việc nh biết giữ quần
áo , dày dép gọn gàng, gấp chăn gối khi học ở trờng, chuẩn bị đồ dùng
học tập, ở nhà biết giúp mẹ làm một số việc nhà
2. Biện pháp giải quyết.

a. Trong các môn học.
Thông qua các môn học, các bài học cụ thể để giáo dục ý thức tự
giác cho các em, rèn kĩ năng sống cho các em hớng các em có thái độ

đúng đắn với lao động. Học sinh tích cực muốn tham gia lao động tự phục
vụ.
Ví dụ : Trong môn đạo đức, bài Gọn gàng sạch sẽ Đạo đức- Lớp
1. Thông qua bài dạy qua tranh ảnh, các tình huống và các hình thức tổ
chức dạy học giúp học sinh hiểu- biết :
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
Những việc nên làm và không nên làm để các em biết và tự điều chỉnh
mình cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? từ đó các em tham gia tự phục vụ
một cách tích cực.
Hoặc trong bài Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Đạo đức- Lớp
1. sau khi đợc cô giáo truyền tải nội dung bài học, học sinh có thái độ và
những việc làm cụ thể biết sắp xếp sách vở trớc khi đi học, sau khi học
xong và luôn giữ góc học tập của mình đợc gọn gàng, ngăn nắp, từ đó các
em luôn có ý thức trau dồi và yêu quý giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.


Bên cạnh đó thông qua môn học Tự nhiên và xã hội , môn kĩ thuật
để giáo dục học sinh biết tự phục vụ bản thân một cách tích cực, các em
có kế hoạch , có phơng pháp hoàn thành công việc, có kĩ năng sử dụng
một số công cụ nh chổi, dẻ lau, kéo
Ví dụ: Trong bài Giữ vệ sinh thân thể, bài Thực hành đánh răng
rửa mặt ( Tự nhiên và xã hội Lớp 1). Qua nội dung bài học hớng dẫn
học sinh thực hành một số việc làm tự phục vụ bản thân nh hàng ngày
phải tắm , gội đầu, biết bấm móng tay, biết tự chăm sóc và bảo vệ bản
thân mà không gây ảnh hởng đến ngời khác. Hoặc trong bài Vệ sinh trờng lớp sạch đẹp ( Tự nhiên và xã hội Lớp 1). Hớng dẫn học sinh làm
một số việc đơn giản nh: lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học. Các em
có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào những hoạt động
làm cho lớp học của mình sạch đẹp, từ đó các em càng yêu trờng, yêu
lớp..

Môn Tiếng Việt cũng góp phần giáo dục lao động tự phục vụ cho
học sinh. Trong bài Cái Bống ( Tiếng Việt 1- Tập 2) và một số bài học
khác ở phần luyện nói, qua nội dung bài học giúp học sinh biết tự phục
vụ bản thân đồng thời biết giúp đỡ mọi ngời trong gia đình nh: trông em,
nấu cơm giúp mẹ, rửa bát, lau bàn ghế, rửa ấm chén, chăm sóc vật nuôi,
cây trồng...
b.Giáo dục lao động tự phục vụ cho học sinh thông qua các tiết
hoạt động ngoài giờ và kết hợp với Đội.
Qua các tiết hoạt động ngoài giờ cùng với tổ chức Đội nhằm giới
thiệu về ý nghĩa mục đích của các hoạt động giúp các em tìm hiểu và
tham gia tích cực một số việc nh: tham gia các phong trào công tác Trần
Quốc Toản ( Giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ, neo đơn, gặp nhiều
khó khăn..) tham gia các hoạt động tập thể chăm sóc và bảo vệ đài trởng
niệm của phờng. Có ý thức chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở vờn trờng, tham
gia các công việc bảo vệ môi trờng, dọn vệ sinh xung quanh nơi ở, sinh
hoạt và học tập, bảo vệ các động vật có ích và diệt trừ các động vật có hại
cho môi trờng, cuộc sống .
c. Qua nề nếp bán trú tại trờng.
Ngay từ khi mới bớc vào lớp Một, Cho học sinh học nội quy của trờng, về lao động tự phục vụ đã đề ra. Giáo viên cần phải định hớng cho
học sinh lao động tự phục vụ bản thân ngay từ những việc nhỏ nhất. Ngay
từ đầu buổi học cho các tổ kiểm tra vệ sinh cá nhân. Hớng dẫn học sinh


biết tự rửa tay trớc khi ăn trong giờ ăn tra tại trờng, sắp xếp gọn gàng
chăn, gối trớc khi ngủ và sau khi ngủ dậy tại trờng, giúp học sinh tự mình
ăn cơm tại bán trú.
d.Nêu gơng , động viên và khen thởng:
Bằng những câu chuyện, những tấm gơng thiết thực ở lứa tuổi của
các em và bằng những lời động viên, khen thởng, nêu gơng trớc lớp để
nhằm khuyến khích động viên các em , tạo sự hứng khởi, sự bắt chớc làm

theo từ đó các em thực hiện lao động tự phục vụ một cách thờng xuyên,
có kế hoạch và đạt hiệu quả cao.
e.Giáo viên phải luôn theo dõi nhắc nhở học sinh thờng xuyên
trong mỗi ngày để các em có thói quen tự phục vụ.
3. Kết quả
Qua thực tế giảng dạy tại lớp 1C, tôi nhận thấy những ngày đầu các em
đến trờng thì rất ít em biết làm những công việc tự phục vụ bản thân. Nhng đến nay thì 100% học sinh đã biết lao động tự phục vụ bản thân một
cách tích cực, tự giác, biết cách giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp trờng,
bảo vệ môi trờng, giúp đỡ ngời thân trong gia đình và cùng với bạn có ý
thức giữ vệ sinh chung. Đồng thời các em đã có thói quen lao động
nghiêm túc, có kế hoạch, có phơng pháp, hoàn thành công việc đến cùng.
4. Kết luận:
Nh vậy nghiên cứu trên chúng ta thấy đợc giáo dục lao động nói chung và
giáo dục lao động tự phục vụ cho học sinh có ý nghĩa rất lớn trong việc
hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Vì vậy:
- Giáo viên cần biết cách hớng dẫn xác định đợc vai trò của lao
động đặc biệt là lao động tự phục vụ đối với học sinh lớp Một.
- Rèn kĩ năng và thói quen lao động cho các em.
- Có thái độ tình cảm yêu lao động và thích thú với việc mình đã
làm.
5. Đề xuất s phạm
- Phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trờng cũng nh trên địa bàn
nơi c trú giúp các em ngày càng yêu lao động và có tình cảm, nhu cầu ,
khả năng lao động sáng tạo mà bắt đầu từ những công việc lao động đơn
giản là tự phục vụ bản thân mình.
IV. Tổng kết.
Nh vậy qua thời gian dạy học , tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu liên
quan Tôi xin phép đợc đa ra ý kiến của mình nh trên. Kính mong hội



đồng khoa học xem xét, góp ý , góp phần vào việc phát triển nhân cách
cho trẻ.
Tôi xin chân thành cảm ơn !



×