Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuan 30 (Co Thuy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.4 KB, 36 trang )

Tuần 30
Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng:
Tiết 1

Chào cờ
------------------------------------Tiết 2-3

Tập đọc
Ai ngoan sẽ đợc thởng

I. Mục tiêu

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời
nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng
đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời đợc câu hỏi 1, 3, 4, 5)
- Với HS KG trả lời đợc câu hỏi 2.
II. Các kĩ năng đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

III. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ
IV. Hoạt động dạy học:

Tiết 1:


A. Bài cũ:
- 3 HS đọc nối tiếp bài: Cháu nhớ Bác Hồ
? Qua câu chuyện này em hiểu đợc điều gì?.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp luyện đọc câu khó và hiểu nghĩa từ
khó.
Câu khó: Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có
mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích ăn kẹo không?/ Các cháu có
đồng ý không?/
- HS luyện đọc theo nhóm (N4)
- Đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.
- Thi đọc phân vai giữa các tổ.
Tiết 2
HĐ3. Tìm hiểu bài:
? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
247


*? Bác Hồ hỏi các em những điều gì?
? Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
? Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
? Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
VD: Bác khen Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lời.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai.
- HS thi đọc theo hình thức phân vai.

IV.Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện này cho em biết điều gì? Em phải làm gì để xứng đáng cháu

ngoan của Bác Hồ?
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------Tiết 4

Toán
Tiết 146: Ki-lô-mét
I. Mục tiêu:

- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-

mét.
- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị met.
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Với HS KG làm thêm bài 4.
II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở nháp bài tập:
1m =.....dm
10dm = ........m
1m =.....cm
10dm = ........m
5m =.....dm
....dm = 100 cm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Giới thiệu ki-lô-mét (km)
- GV: "Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti -mét và đề-xi-mét và mét.
Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đờng giữa hai tỉnh, ta dùng một
đơn vị đo lớn hơn là ki-lô-mét"
- GV viết bảng: Ki-lô-mét viết tắt là: km.
1km=1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài trong SGK
- GV cho HS biết 1 km gọi là 1 cây số.
- GV đọc cho HS viết: 10 km; 24 km; 345km vào bảng con.
HĐ3. Luyện tập thực hành.
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trang 65.
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm kết hợp chấm một số bài và dự
kiến chữa bài 2
a. Quãng đờng từ A đến B dài 18 km.
b. Quãng đờng từ B đến C dài hơn quãng đờng từ B đến A là 17 km.
c. Quãng đờng từ C đến B ngắn hơn quãng đờng từ C đến D là 12 km.
248


Bài 3. GV giới thiệu các tỉnh trên bản đồ và cho HS nêu độ dài đờng xe lửa giữa
các tỉnh .
III.Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------Buổi chiều:
Tiết 1

Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
------------------------------------Tiết 2


Luyện mĩ thuật
(GV chuyên trách dạy)
------------------------------------Tiết 3

Luyện tiếng việt
Luyện tuần 30 (T1)
I. Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản.Y/c hs đọc bài:Chiếc vòng bạc.
- Trả lời câu hỏi trong vở thực hành.
- Phân biệt các mẫu câu đã học.

II. Các hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi ở vở thực hành.
(Nêu miệng)
-Y/c hs làm bài vào vở .
HĐ3. Chấm chữa bài
- GV chấm một số bài và chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng:
Tiết 1

Toán

Tiết 147: Mi-li-mét
I. Mục tiêu:

- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết lí hiệu đơn vị mi-li-

mét.
- Biết đợc mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các dơn vị đo độ dài:
xăng-ti-mét, mét.
- Biết ớc lợng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trờng hợp đơn giản.
249


- Với HS KG làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị:

Thớc kẻ HS có chia đơn vị mi-li-mét.
III. Hoạt động dạy học:

A. .Bài cũ:
3 HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu < , = , >
366km....366km
354km....364km
238km....478km
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-mét (mm)
- Yêu cầu hS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
- GV nhận xét và giới thiệu đơn vị đo mi-li-mét
- Mi-li-mét viết tắt là mm
- Yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên thớc kẻ HS

? Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, đợc chia thành bao nhiêu
phần bằng nhau?
- Sau đó giới thiệu cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 mi-li-mét.
? Qua việc quan sát em cho biết 1 cm bằng bao nhiêu mi-li-mét?
- GV viết bảng 1 cm = 10 mm
? 1 m bằng bao nhiêu mi-li-mét?
- GV viết bảng: 1m = 1000mm
- Yêu cầu cả lớp xem hình vẽ trong SGK
- GV đọc cho HS viết: 4 mm; 76mm; 234mm; 507mm.
HĐ3. Luyện tập thực hành.
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trang 66.
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm kết hợp chấm một số bài và
chữa bài nhiều em làm sai.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi HS về mối quan hệ giữa mi-li-mét và xăng-ti-mét, giữa mi-li-mét và

mét.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------Tiết 2

Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------Tiết 3

Kể chuyện
Ai ngoan sẽ đợc thởng

I.Mục tiêu:

- Dựa theo tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.

- Với HS KG biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đợc đoạn cuối theo lời
của bạn Tộ
II. Đồ dùng:

- Bảng ghi sẵn gợi ý từng đoạn.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
250


- 2HS kể chuyện: Những quả đào.
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện :
a. Kể lại từng đoạn truyện theo tranh.
- GV chia nhóm yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn .
- Gọi các nhóm lên bảng kể trớc lớp theo nội dung từng tranh.
- 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của truyện.
b. Kể lại toàn bộ nd câu chuyện.
- Cho HS xung phong kể cả câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
c. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Để kể lại đoạn cuối câu chuyện đúng
theo lời Tộ, các em phải chú ý: tởng tợng mình là Tộ, nói lời của Tộ, suy nghĩ
của tộ; khi kể phải xng tôi.
- Gọi khá, giỏi kể mẫu.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên thi kể.

IV.Củng cố, dặn dò.
- Qua câu chuyện này em học tập bạn Tộ đức tính gì?

- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------

Tiết 4

Chính tả (Nghe - viết)
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I. Mục tiêu:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT2a/b

II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
- GV đọc HS viết bảng con: cái xắc, xuất sắc, to phình, lúa chín, sa lầy, xô
đẩy.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn tập chép:
- Gọi HS khá đọc đoạn văn cần viết.
? Đây là đoạn nào của bài tập đọc?
? Đoạn văn kể về chuyện gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao?
- HS tìm và luyện viết các từ khó VD: Bác Hồ, ùa tới, vây quanh, hồng
hào.

- GV đọc HS viết bài vào vở
HĐ3. Chấm, chữa bài.
HĐ4. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập
- HS làm bài, GV theo dõi HS làm bài.
251


- Kiểm tra kết quả cho HS và chốt lại giải đúng:
a. cây trúc, chúc mừng / trở lại, che chở.
b. ngồi bệt, trắng bệch / chênh chếch, đồng hồ chết.

III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.

---------------------------------------Buổi chiều:
Tiết 1

Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------Tiết 2

Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc tên một số cây, con vật sống trên cạn, dới nớc.
- Cóp ý thức bảo v ệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng:


- Tranh ảnh các cây cối và con vật.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
Bớc 1:Hoạt động nhóm:
- Thảo luận nhóm quan sát tranh trnag 62, 63 và trả lời câu hỏi:
? Cây nào sống trên cạn?
? Cây nào sống dới nớc?
? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dới nớc?
- Tơng tự nh vậy đối với các con vật.
Bớc 2:Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận
Bớc 3:Những cây sông trên cạn rễ nằm ở đâu?
? Những cây sống dới nớc rễ nằm ở đâu?
HĐ3. Nhận biết các con vật trong tranh vẽ.
Bớc 1:Hoạt động nhóm:
- Thảo luận nhóm và nêu:
1. Tên gọi.
2. Nơi sống.
3. ích lợi.
Bớc 2:Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS lên trình bày kết quả.
- GV tiểu kết
HĐ4. Sắp xếp tranh ảnh su tầm theo chủ đề.
Bớc 1:Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.

N1: Trình bày các con vật, cây cối ở trên cạn?
252


N2: Trình bày các con vật, cây cối ở dới nớc?
N3: Trình bày các con vật. Vừa sống trên cạn vừa sống dới nớc?
- GVphát cho các nhóm phiếu thảo luận
- Quan sát tranh trong SGKvà hoàn thành bài.
- GV phát bảng cho các nhóm. Các nhóm làm việc thời gian 5 phút.
Bớc 2:Hoạt động cả lớp:
- Lần lợt từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ5. Bảo vệ các loài vật, con vật (Lồng ghép bào vệ môi trờng)
? Trong các loài cây, loài vật chúng ta đã nêu tên loài nào đang có nguy cơ
bị tiệt chủng?
- HS thảo luận cặp đôi:
1. Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
IV. Củng cố, dặn dò

- Về tìm hiểu thêm về cây cối và con vật.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------

Tiết 3

Luyện toán
Luyện Tuần 30(T1)

I. Mục tiêu:


- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài kilômét, milimét.
- Thực hiện 4 phép tính có kèm đơn vị đo độ dài.
- Ước lợng chiều dài các đồ vật.
- Tính độ dài đờng gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1; 2; 3 vở thực hành trang 87
Bài 4;5 trang 88
* Bài dành thêm cho HS KG: Điền dấu >, < ,= vào chỗ chấm
1dm5cm......2dm , 9dm.....1m,
9dm5cm.....1m
, 100cm.....10dm.....1m
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm và chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

-----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1

Toán
Tiết 148: Luyện tập
253


I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn
vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thớc để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc
mm.
- Với HS KG làm thêm bài 4.
II.Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm: Điền số:
1cm =....mm
1000 mm =....m
1 m = ....cm
10 mm =....cm
5 cm =....mm
5m
=....mm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trang 67.
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm, kết hợp chấm một số bài. Dự
kiến chữa bài 3
Bài giải
Chồng vở đó cao số mi-li-mét là:
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số: 50 mm
IV.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học:
--------------------------------------------Tiết 2


Mĩ thuật

(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------Tiết 3

Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý; bớc đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình

cảm.
- Hiểu đợc nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác
Hồ kình yêu. (trả lời đợc câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng 6 dòng thơ cuối)
- Với HS KG thuộc đợc cả bài thơ; trả lời đợc câu hỏi 2.
II. Các kĩ năng đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng xác định giá trị.
III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
- 3 HS đọc nối tiếp bài:Ai ngoan sẽ đợc thởng. Và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
B. Bài mới:
254


HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Luyện đọc:
- GV đọc bài.
- Hs đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó VD:ngẩn ngơ; bâng
khuâng; giữa bóng cờ.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp luyện đọc câu khó và hiểu nghĩa từ
khó (Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng buâng khuâng , ngẩn
ngơ của bạn nhỏ).
- Đọc nối tiếp đoạn thơ theo tổ.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Đọc đồng thanh một lợt
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc toàn bài thơ.
? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
? Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô lâu: Ô lâu là một con sông chảy qua tỉnh
Quảng Trị và Thừa Thiên Huế khi đất nớc ta bị chia cắt đôi miền thì vùng này là
vùng bị tạm chiếm.
*? Vì sao bạn phải "cất thầm" ảnh Bác?
? Hình ảnh Bác hiện lên nh thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
? Qua đó ta thấy đợc các bạn nhỏ nh thế nào đối với Bác Hồ?
HĐ4. Hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV hớng dẫn HS đọc từng đoạn cả bài thơ theo hình thức xoá dần.
- HS thi đọc thuộc lòng (với HS KG yêu cầu đọc thuộc cả bài. HS còn lại
chỉ yêu cầu đọc thuộc 6 dòng thơ đầu )
III. Củng cố, dặn dò:
*? Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miềm Nam với Bác Hồ qua bài
thơ?
? Em cần phải làm gì để thể hiện tình cảm của minh
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------Tiết 4


Tập viết
Chữ hoa: M (kiểu 2)

I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa M-kiểu 1 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu
ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng nh sao (3 lần)
- Với HS KG viết viết hết trang đầu.
II. Đồ dùng:

- Mẫu chữ M hoa kiểu 2.

III. Hoạt động dạy học

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ M hoa kiểu 2.
+ Cấu tạo: Chữ M hoa kiểu 2 gồm 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét
móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lợn ngang và cong trái.
- GV nêu cách viết và viết mẫu.
255


- Hớng dẫn HS viết vào bảng con chữ M hoa kiểu 2
HĐ3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng :" Mắt sáng nh sao"
- Một HS đọc cụm từ ứng dụng.
- HS nêu cách hiểu cụm từ trên: Tả vẻ đẹp đôi mắt to và sáng.
- Hớng dẫn HS quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét độ cao, cách

đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
- GV viết mẫu chữ Mắt trên dòng kẻ.
- Hớng dẫn viết chữ ứng dụng vào bảng con.
HĐ4. Hớng dẫn viết vào vở
- GV nêu yêu cầu.
- HS luyện viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm chữa bài .
IV.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------Buổi chiều:
Tiết:1

Luyện tiếng việt
Luyện tuần 30 (T2)

I.Mục tiêu :

1. Y/c hs điền đúng và phân biệt đợc âm tr/ch; êt/êch.
2. Biết nối từ thích hợp vào ô theo chủ đề Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ và
ngợc lại.
3. Điền từ thích hợp vào câu văn .
II. Hoạt động dạy học

- Giới thiệu bài
Hđ1: Hớng dẫn luyện tập
Hđ1:Hs đọc đề và nêu miệng.
Hđ2:Hs làm bài vào vở,Gv theo dõi.
Chấm, chữa bài.
IV. Cũng cố dặn dò : Nhận xét giờ học

Tiết:2

Tiết:3

Luyện âm nhạc
GV chuyên trách
Luyện tiếng việt
Luyện tuần 30 (T3)

I.Mục tiêu :

- Biết sắp xếp các câu văn thành truyện Tắm cho các cháu.
256


- Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Kể lại nội dung câu chuyện.
II.Đồ dùng:

Bảng phụ, tranh ở vở thực hành.
III. Hoạt động dạy học

- Giới thiệu bài
Hđ1: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:Hs đọc đề và nêu miệng.
Bài 2:Gv cho Hs quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm .
- Gọi các nhóm kể
Hs làm bài vào vở,Gv theo dõi.
Chấm, chữa bài.

IV. Cũng cố dặn dò : Nhận xét giờ học
------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 7 tháng 4 năm 2011

Buổi sáng
Tiết 1

Toán
Tiết 148: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

I. Mục tiêu:

- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và
ngợc lại.
- Với HS KG làm thêm bài tập 4
A. Bài cũ:
- HS làm bài tập trên bảng:
Điền số:
a. 320 ; 321 ; ... ; ... ; 324 ; ... ; ... ; ... ; 328 ; 329.
b.7 51 ; 752 ; ... ; .. .; ... ; .... ; .... ; 758 ; 759 ; ...
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- GV viết số 375 lên bảng và hỏi:
? Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
Ta viết số này thành tổng nh sau:
375 = 300 + 70 + 5
- 300 là giá trị của hàng nào trong số 375?
- 70 là giá trị của hàng nào trong số 375?
- 5 là giá trị của hàng nào trong số 375?
- Yêu cầu HS phân tích các số 456 ; 764 ; 893 thành tổng các trăm, các

chục, các đơn vị?
257


- Gọi HS lên bảng thực hiện phân tích số 820. (Nếu số có hàng đơn vị
bằng 0 ta không cần cộng vì 0 cộng với mấy cũng bằng 0.)
- Tơng tự HS phân tích số 703 ; 450 và HD nh trên.
HĐ3. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi kết hợp chấm một số bài và chữa bài nhiều em
làm sai.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

--------------------------------------------------Tiết 2

Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)
---------------------------------------------Tiết 3

Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiều nhi và
tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm đợc ở
BT1 (BT2)
- Ghi lại đợc hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3)
* Lồng ghép về bảo vệ môi trờng: ở bài tập 3 GV nhấn mạnh ý thức bảo

vệ môi trờng thiên nhiên
II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: 1 HS nêu tên các từ tả bộ phận thân cây.
- 1 em viết từ tả bộ phận của lá cây.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. a. HS tìm những từ ngữ nói lên tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi và viết
vào nháp.
- Một số HS trình bày.
- GV nhận xét và ghi bảng.
b. HS Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
(GV hớng dẫn tơng tự phần a)
Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu bài tập (Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc ở BT1).
- HS tự đặt câu trong 2-3 phút và viết voà vở nháp và đọc nối tiếp đọc câu
của mình.
- GV ghi bảng những câu đúng hay.
Bài 3: GV cho HS quan sát và nêu các từ chỉ hoạt động bằng một câu.
- HS quan sát lần lợt từng tranh, suy nghĩ và đặt câu có từ chỉ hoạt động
trong từng bức tranh.
- 1 vài HS nêu đọc câu của mình, cả lớp đặt câu và ghi vào vở.
- HS nói tiếp nêu câu của mình.
258


III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

----------------------------------------------


Chính tả
Cháu nhớ Bác Hồ

Tiết. 4
I.Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm đợc BT (2) a/b.

II.Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tìm những tiếng có âm đầu là ch/tr, êt/êch.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả:
- Gọi 2 HS đọc 6 dòng thơ cuối.
? Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
? Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất kính yêu Bác Hồ?
? Đoạn thơ có mấy dòng?
? Dòng thứ nhất,(thứ 2) có mấy tiếng?
? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
? Đoạn thơ có những chữ nào cần viết hoa?Vì sao?
- HS tìm và luyện viết từ khó VD: buâng khuâng, giở xem, vầng trán, ngẩn
ngơ.
- GV đọc, HS viết bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét bài viết.
HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

---------------------------------------

Buổi chiều
Tiết 1

Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Kể đợc ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con ngời.
- Nêu đợc những việc cần lầm phù hợp với khả năng để bảo vệ laọi vật có
ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật
có ích ở nhà, ở trờng và ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:

- Su tầm tranh ảnh các loài vật u thích.

III. Hoạt động dạy học:

259


HĐ1. Giới thiệu bài

HĐ2. Trò chơi đố vui Đoán xem con vật gì?
- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ
thắng cuộc.
- GV giơ tranh, ảnh nh: trâu bò, cá, heo, ong, voi, ngựa, gà, chó, mèo,... và
yêu cầu HS trả lời đó là con gì? Nó có ích lợi gì cho con ngời?
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi nhóm lên bảng.
- GV kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
HĐ3. Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi:
? Em biết những con vật có ích nào?
? Hãy kể những ích lợi của chúng?
? Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: Cần phải bảo vệ loài vậy có ích để giữ gìn môi trờng, giúp
chúng ta đợc sống trong môi trờng trong lành...
HĐ4. Nhận xét đúng sai.
- GV đa các tranh nhỏ cho các nhóm HS , yêu cầu quan sát và phân biệt
các việc làm đúng, sai.
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3: Hơng đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc các
loài vật; Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loại
vật có ích.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.

-----------------------------------------------Tiết 2

Luyện toán
Luyện Tuần 30(T2)

I. Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài kilômét, milimét.
- Đặt tính rồi tính.
- Tính chu vi hình tam giác.
II. Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1; 2 vở thực hành trang 88
Bài 3 ;4 ;5 trang 89
* Bài dành thêm cho HS KG: Điền dấu >, < ,= vào chỗ chấm
1dm5cm......2dm , 9dm.....1m,
260


9dm5cm.....1m
, 100cm.....10dm.....1m
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm và chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

-----------------------------------------------


Tiết 3

Hoạt động ngoài giờ
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
- Giáo dục ý thức làm vệ sinh răng miệng. Nắm đợc các bệnh về răng

miệng. Từ đó có ý thức làm vệ sinh răng miệng hằng ngày.
II. Đồ dùng: Kem bót đánh răng, ca, nớc sạch, khăn.
III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Thảo luận nhóm.
? Em hãy nêu các bệnh về răng miệng?
- Các nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày.
- GV tổng kết và nêu tác hại của bệnh răng miệng.
HĐ3. Thảo luận lớp.
? Để phòng bệnh răng miệng chúng ta phải làm gì?
- HS nêu các cách phòng bệnh răng miệng.
- GV kết luận
HĐ4. Thực hành đánh răng.
- GV tổ chức cho HS thực hành đánh răng.(đại diện 1 số tổ thực hành)
- GV nhận xét và giúp cho các em biết cách đánh răng đúng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

-----------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011

Buổi sáng

Tiết 1

Toán
Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000

I. Mục tiêu:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vị 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán.
III.Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
Đặt tính và tính:
56+24
73+16
42+15
12+82
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).
261


- GV nêu nhiệm vụ tính: 326 + 253 = ?
+ Thể hiện bằng đồ dùng trực quan:
Thể hiện số thứ nhất (HS gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ
nhật và các hình vuông nhỏ)
Thể hiện số thứ hai (Gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và
các hình vuông nhỏ)

Để thể hiện cộng hai số này, ta gộp lại. Kết quả đợc tổng. Tổng này có
máy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- HS nêu kết quả: Tổng có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
+ Hớng dẫn đặt phép tính:
- GV hớng dẫn viết phép tính và chách thực hiện:
326
+
253
579
+ GV hớng dẫn HS tổng kết thành quy tắc:
Đặt tính: Viết trăm dới trăm, chục dới chục, đơn vị dới đơn vị.
Tính: Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm
cộng trăm.
- GV cho HS làm bài vào bảng con: 345 +134; 678 + 425
HĐ3. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trang69
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm kết hợp chấm một số bài và chữa
bài nhiều em làm sai.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

-----------------------------------------------Tiết 2

Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
---------------------------------------------Tiết 3

Tập làm văn
Nghe - trả lời câu hỏi


I.Mục tiêu:

- Nghe kể và trả lời đợc câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1);
viết đợc câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2)
- Với HS KG: Biết nghe đánh giá câu trả lời của bạn.
II.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:
- Gọi2 HS kể lại câu chuyện :Sự tích hoa dạ lan hơng.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi.
262


- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nói về tranh.
- GV kể chuyện Qua suối lần 1.
- Gọi 2 HS đọc 4 câu hỏi
- GV kể chuyện lần 2.
? Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
? Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ?
? Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
? Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- 2 HS khá kể lại câu chuyện.
Bài 2: 1 HS đọc đề bài .
- GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1)
- 1 HS nêu lại câu hỏi d.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
IV. Củng cố, dặn dò:


? Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra đợc bài học gì cho mình?
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------

Tiết 4

Thủ công
Làm vòng đeo tay (Tiết 2)
I. Mục tiêu:

- Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm đợc vòng đeo tay. Các nan làm vòng tơng đối đều nhau. Dán (nối)
và gấp đợc các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể cha phẳng, cha đều.
- Với HS khéo tay: Làm đợc vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp
phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II. Chuẩn bị:

- Mẫu vòng đeo tay.
- Tranh quy trình làm vòng.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ3. GV hớng dẫn mẫu.
- 1 HS lên bảng vừa làm mẫu vừa giải thích các bớc làm vòng đeo tay.
Bớc 1: Cắt thành các nan giấy
Bớc 2: Dán nối các nan giấy
Bớc 3: Gấp các nan giấy
Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.

HĐ4: GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành, GV theo dõi hớng dẫn thêm.
HĐ5. Đánh giá , nhận xét:
- HS trng bày sản phẩm lên bàn .
- Đánh giá một số sản phẩm của HS.
Iii. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------263


Tiết:5

Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Tuần 30
I. Mục tiêu:

- Giúp HS đánh giá lại các mặt hoạt động đã thực hiện trong tuần.
- HS nắm đợc kế hoạch tuần 31
II. Các hoạt động dạy và học:

HĐ1. Đánh giá nhận xét của lớp trởng về các mặt hoạt động trong tuần.
HĐ2. GV nhận xét chung về các mặt: Học tập, lao động vệ sinh, sinh hoạt 15
phút, vệ sinh cá nhân,...
HĐ3. Kế hoạch tuần sau:
- Tiếp tục duy trì nề nếp, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Nâng cao chất lợng học tập và các giờ sinh hoạt.
- Thực hiện tốt kế hoạch của trờng, đội đề ra
HĐ4. Tổng kết, dặn dò
--------------------------------------------Buổi chiều:

Tiết 1:

(Dạy bài sáng thứ 2 tuần 31)

Chào cờ
----------------------------------------Tiết 2-3:

Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật
trong bài.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thơng bao là đối với mọi ngời, mọi vật
(trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Với HS KG trả lời đợc câu hỏi 5
- Tích hợp lồng ghép môi trờng: Qua việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gơng sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp môi trờng thiên nhiên, góp phần phục
vụ cuộc sống của con ngời.
II. Các kĩ năng đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng xác định giá trị.

III. Hoạt động dạy học:

Tiết 1

A. Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp bài: Ai ngoan sẽ đợc thởng

- Kết hợp trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
264


- Hs đọc nối tiếp từng câu kết hợp đọc từ khó VD:rễ; ngoằn ngoèo; tần
ngần; vòng tròn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp luyện đọc câu khó và hiểu nghĩa từ
khó
Câu: Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/
nằm trên mặt đất//.
- HS luyện đọc theo nhóm (N4).
- Thi đọc phân vai giữa các tổ.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
HĐ3. Tìm hiểu bài:
? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?
? Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào?
? Bác hớng dẫn chú trồng chiếc rễ đa nh thế nào?
? Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình dáng nh thế nào?
? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên bên cây đa?
*? Nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
* Lồng ghép về bảo vệ môi trờng: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gơng
sáng về nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, góp phần phục vụ
cuộc sống của con ngời.
* Giúp các em hiểu đợc Bác Hồ là ngời rất thơng yêu, quan tâm mọi ngời
và đặc biệt là thiếu nhi.

HĐ4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học.
----------------------------------------Tiết 4

Toán
Tiết 146: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có
nhớ trong phạm vị 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- Với HS KG làm thêm bài tập 3
II.Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính
406 + 223 =
340 + 332 =
434 + 244 =
475 + 124 =
HS nêu cách đặt tính cách tính
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Hớng dẫn luyện tập:
265


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4 trang70, 71
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm kết hợp chấm một số bài. Dự kiến
chữa bài 5
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
125 + 143 + 211 = 479 (cm)
Đáp số: 479
III. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------Thứ 7 ngày 9 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng:
(Dạy bài sáng thứ 3 tuần 31)
Tiết 1

Toán
Tiết 152: Phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 1000
I.Mục tiêu

- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: 4 HS lên bảng thực hiện:
Đặt tính và tính:

105 +124
543 + 306
521 + 123
120 + 503
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
- GV đa bảng phụ bài toán trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán.
- HS quan sát biểu diễn phép trừ.
- Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- 4 trăm 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
- GV ghi bảng: 635 - 215 = ?
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính. 635
214
421
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV lu ý HS: Trừ từ phải sang trái.
- Đặt tính viết các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con:
356 125
907 - 506
HĐ3. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trang 72
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm kết hợp chám một số bài và
chữa bài nhiều em làm sai.
III. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
266



--------------------------------------------Tiết 2

Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------------

Tiết 3

Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:

- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại đợc
từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)
- Với HS KG biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
3 HS nối tiếp nhau kể nối tiếp câu chuyện: Ai ngoan sẽ đợc thởng
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện:
- Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
- Dựa vào tranh các em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời kể của
mình.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

GV chốt ý đúng:
Tranh 1: Bác Hồ đang huớng dẫn chú các vụ cách trồng chiếc rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của đa con.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vệ đem
trồng nó.
- HS sắp xếp từng tranh cho đúng với diễn biến câu chuyện.
Trật tự đúng là: 3; 1; 2.
HĐ3. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1.
- HS luyện kể chuyện theo nhóm
- Gọi các nhóm lên bảng kể.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
* Với HS KG: Kể phân vai dựng lại câu chuyện.
- Gọi một số nhóm lên bảng kể.
(Lu ý hs thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật.)
- Gọi một số HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố, dặn dò:

- Về kể chuyện cho ngời thân nghe
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 4

Chính tả (Nghe-viết)
267


Việt nam có Bác
I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam
có Bác.

- Làm đợc bài tập 2.
II. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp các tiếng: chói chang, trật
trùng, kẻ lệch, thô kệch.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 2HS đọc.
? Bài thơ nói lên điều gì?
? Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất kính yêu Bác Hồ?
? Bài thơ có mấy dòng?
? Dòng thứ nhất,(thứ 2) có mấy tiếng?
? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
? Đoạn thơ có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- HS tìm và luyện viết các từ khó VD: Bác; Việt Nam; Trờng Sơn; non nớc; lục bát
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm và nhận xét chữ viết của HS.
HĐ4. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm. Kết hợp chám chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------

Tiết 5:


Tự nhiên và xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:

- Nêu đợc hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên
Trái Đất.
- Với HS KG có thể hình dung đợc điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có
Mặt Trời.
II. Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt trời.
+Bớc 1: Làm việc cá nhân.
HS vẽ và tô màu mặt trời.
+Bớc 2: Hoạt động cả lớp.
268


- Gọi HS lên giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời và nói về những gì em biết:
? Tại sao em vẽ Mặt Trời nh vậy?
? Theo các em Mặt Trời có hình gì?
? Tại sao khi đi nắng cần đội mũ hay che ô?
? Tại sao không đợc trực tiếp quan sát Mặt Trời?
GV tiểu kết: Mặt Trời tròn nh một Quả bóng lửakhổng lồ, chiếu sáng và sởi
ấm Trái Đất. Mặt trời ở rất xa Trái Đất.
HĐ3. Thảo luận : Tại sao chúng ta cần Mặt Trời?
+ Bớc 1: Hoạt động nhóm:
- Thảo luận nhóm và nêu:
+ Vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật
+Bớc 2: Hoạt động cả lớp.

+ Gọi HS KG lên trình bày kết quả.
GV tiểu kết :Nếu không có Mặt Trời thì Trái Đất sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và
không có sự sống. Ngời, vật, cây cỏ sẽ chết.
III. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------

269


TiÕt 1

ThÓ dôc
270


Tâng cầu- Trò chơi "Tung bóng vào đích"
I. Mục tiêu:

- Biết cách tâng cầu vợt gỗ.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ, còi, 4 đôi vợt gỗ.

III. Các hoạt động dạy và học

HĐ1. Phần cơ mở đầu
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
HĐ2. Phần cơ bản
- Tâng cầu bằng vợt gỗ
GV nêu tên, gọi một số HS thực hiện sau đó GV tổ chức cho HS thực hành
theo tổ.
- Trò chơi "Tung bóng vào đích"
GV nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1-2
lần sau đó chơi chính thức.
HĐ3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------Tiết 2

Toán
Tiết 147: Mi-li-mét
I. Mục tiêu:

- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết lí hiệu đơn vị mi-li-

mét.
- Biết đợc mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các dơn vị đo độ dài:
xăng-ti-mét, mét.
- Biết ớc lợng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trờng hợp đơn giản.
- Với HS KG làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị:


Thớc kẻ HS có chia đơn vị mi-li-mét.
III. Hoạt động dạy học:

A. .Bài cũ:
3 HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu < , = , >
366km....366km
354km....364km
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-mét (mm)
- Yêu cầu hS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
- GV nhận xét và giới thiệu đơn vị đo mi-li-mét
271

238km....478km


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×