Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 20: Tức cảnh Pác bó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 43 trang )

Trường trung học cơ sở Long Vĩnh

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI

Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ thao giảng
môn Ngữ Văn
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN

thầy cô và các các em học sinh về dự tha


1.VŨ ĐÌNH LIÊN 2.TỐ HỮU

3. Teá

4. Theá


Núi Các Mác, suối Lênin


Đường vào hang Pác Bó


Bàn đá – Nơi Bác làm việc


Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được
Bác đặt tên là suối Lênin




Giường ngủ của Bác


Đầu nguồn suối Lênin


Trong hang có
khối đá vôi
từa tựa hình
người râu tóc
được Bác đặt
tên là tượng
Các Mác, ngọn
núi cao ngất
phía trên gọi
là núi Các Mác


TUẦN 22
TIẾT 81

VĂN BẢN

Tøc c¶nh P¸c Bã


I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:


Dựa vào phần giới thiệu, chú thích
SGK cùng những hiểu biết của mình,
em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?

Hoà Chí Minh (1890 – 1969): nhà văn, nhà thơ,
chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phóng dân tộc
danh nhân văn hóa thế giới.


I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:


I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
-Thể
thơ:phần
Đượcgiới
viết thiệu
theo thể
thấtthích
ngôn
Dựa
vào
vàthơ
chú
tứ
tuyệt.

SGK, em hãy giới thiệu đôi nét về

cảnh
sángcảnh
tác: Tháng
năm
1941,
thể- Hoàn
thơ và
hoàn
sáng 2tác
của
Sau
30
năm
hoạt
động

nước
ngoài,
Bác
bài thơ?

Hồ về nước lãnh đạo phong trào cách
mạng. Người sống và làm việc trong điều
kiện hết sức gian khổ ở hang Pác Bó - tỉnh


II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 2 năm 1941
(Thơ Hồ Chủ tòch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)

Cảm nhận của em
về giọng điệu chung
của bài thơ như thế


HANG PÁC BÓ


Baøn ñaù Baùc laøm vieäc


Dòng suối khởi nguồn Pác Bó
được Bác đặt tên là suối Lê Nin


Trong hang có
khối đá vôi từa
tựa hình người
râu tóc được bác
đặt tên là tượng
Các Mác, ngọn
núi cao ngất phía
trên gọi là núi

Các Mác.


Non xa xa, nước xa xa
Nào phải thênh thang mới gọi là


Đây suối Lê Nin, kia núi Mác
Hai tay gây dựng một thiên hà


TỨC CẢNH PÁC BÓ
HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969)

II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
Câu thơ thứ hai
Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

Cuộc sống nề nếp, phong thái
ung dung, hòa nhòp với núi rừng .

cho thấy cuộc
sống của Bác ở
Pác Bó ra sao ?

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Nế
u “Sẵ
thay


nvò
g”utríthơ
cóhai
Nhòp
đọncđổ
? iCâ
Giọng điệu hóm hỉnh. Cuộc vếgợnghóa
củ
a ncânhư
u pvớ
thế
i nhau,
i lê
nế
số
nnà
g, o
nghóa
về câ
mặ
ut có
vậ
tgìchấ
c ?
sống đơn sơ nhưng tình cảm.
nơi
ở củ
a Bá
ckhá

rat và
tinh
saothầ
? n?


TỨC CẢNH PÁC BÓ
HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969)

II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng

Hình ảnh Bác vừa chân thực, vừa cao
cả như bức tượng đài vò lãnh tụï cách mạng.

Tìm từ tượng
Hình
nh Bácâ
c utrong
hình ảtrong

thơi thích
này có
vàugiả
? ý
nghóa như thế nào ?



TỨC CẢNH PÁC BÓ
HỒ CHÍ MINH

I. Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sống lạc quan, hòa mình với
Cuộc
thiên nhiê
n.. đời cách mạng thật là sang.

Câu thơ trên mang ý nghĩa gì? Vì sao Bác lại
cảm thấy cuộc sống gian khổ thật là “sang”?


THẢO LUẬN
Hãy so sánh cái “thú
lâm tuyền” của Bác
và Nguyễn Trãi. Có
giốnglâ
vàmkhá
c? n”
Cáigì“thú
tuyề



Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó
chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và
đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên
nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non
xanh nước biếc.
Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy
bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về
trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Còn
Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn
nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; Và chính cuộc sống lâm
tuyền đó là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của
Người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có
dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×