Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thắc mắc về các câu hỏi lý 12 cách hỏi câu khó(Trương văn Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 24 trang )



Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

BGD&ĐT cho biết: “Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương
trình lớp 12”. Nếu phân tích kĩ ta nhận thấy, đề ra theo chương trình THPT năm 2009 chứ không phải ra trong
SGK 2009 và đề ra chủ yếu là chương trình lớp 12 chứ không phải hoàn toàn ở trong chương trình lớp 12.
Không ít các học sinh hiểu nhầm, đề thi đại học năm trong SGK 12 nên phải bó tay trước những câu hỏi thuộc
loại “hóc”. Câu hỏi thuộc loại “hóc” có thể được hiểu theo các khía cạnh sau đây:

+ Đó không phải là một câu hỏi thuộc loại phổ biến, cũng là một câu hỏi thuộc loại thách đố.
+ Đó là một “khía cạnh mới” một “góc độ mới” của một hiện tượng vật lí quen thuộc mà SGK không nói “toẹt
ra”.
+ Đó là một vấn đề có liên quan đến phần “chữ nhỏ” trong SGK.
+ Đó là một “vấn đề cũ” được “làm tươi” bằng một cách nhìn mới.
+ Đó là một “vấn đề” được tổng hợp từ nhiều nội dung "dễ”.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến nhiều chương của lớp 12.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến chương trình lớp dưới.
1. Câu hỏi thuộc loại “hiếm”.
Theo thói quen cũ thí sinh thường hiểu nhầm các cụm từ “học gì thi nấy”, “đề thi ra theo chương trình THPT
hiện hành” và “đề thi chủ yếu là ở chương trình lớp 12”. Thí sinh hiểu nhầm cụm từ “học gì thi nấy” có nghĩa là
đề thi lấy từ các bài tập trong SGK và SBT nên chỉ cố gắng “nhồi nhét” một cách “máy móc” các bài toán trong
các tài liệu đó. Đề thi trắc nghiệm có khả năng bao quát rộng thậm chí “đào sâu” kiến thức vật lí thuộc chương
trình THPT hiện hành.
Ví dụ 1: “Chọn phương án SAI. Biên độ của một dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.”
Trong dao động điều hòa, quãng đường đi được trong 1/12 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng là nửa
biên độ (A/2); quãng đường đi được trong nửa chu kì bất kì là 2A; quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu


kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên bằng A và quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ
khi vật xuất phát từ vị trí biên 0,707A. Vậy đáp án sai là D.
2. Câu hỏi là một “khía cạnh mới” một “góc độ mới” của một hiện tượng vật lí quen thuộc mà SGK
không nói “toẹt ra”.
Ví dụ 2: “Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng, xét các điểm nằm trên
đường trung trực của AB thì
A. luôn dao động cực tiểu khi hai nguồn kết hợp cùng pha.
B. luôn dao động cực đại khi hai nguồn kết hợp ngược pha.
C. không dao động cực đại hoặc cực tiểu khi hai nguồn kết hợp bất kì.
D. luôn dao động cùng pha với các nguồn khi hai nguồn kết hợp giống hệt nhau”.

1




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

Phương án A là sai vì khi hai nguồn kết hợp cùng pha thì đường trung trực là một cực đại. Phương án B là sai
vì khi hai nguồn kết hợp ngược pha thì đường trung trực là một cực tiểu. Phương án D sai vì khi hai nguồn kết
hợp giống hết nhau thì những điểm nằm trên đường trung trực luôn dao động với biên độ cực đại, tuy nhiên
chưa chắc đã dao động cùng pha với các nguồn. Phương án C đúng vì đối với hai nguồn kết hợp bất kì thì
đường trung trực không phải là cực đại cũng không phải là cực tiểu.
3. Các câu hỏi có liên quan đến phần “chữ nhỏ” trong SGK. Những kiến thức viết ở phần “chữ nhỏ”
không bắt thí sinh phải nhớ, nhưng yêu cầu học sinh phải hiểu.
Ví dụ 3: “Trong số các hạt sơ cấp đã biết thì số lượng tử spin lớn nhất bằng
A. 3/2
B. 1
C. 1/2
D. 2”.

Không yêu cầu thí sinh phải “nhớ” số spin của các hạt sơ cấp, nhưng “ít nhất” học sinh cũng phải biết số spin
của hạt sơ cấp lớn nhất là 3/2.
4. Câu hỏi là một “vấn đề cũ” được “làm tươi” bằng một cách nhìn mới. Không ít thí sinh thường xem
xét các bài toán vật lí dưới “góc độ” toán học “hoá” mà “quên đi” bản chất vật lí nằm ở “phía sau” bài
toán đó; nên cũng bài toán đó nếu “làm tươi” bằng một cách nhìn mới thì lại phải “bó tay”.
Ví dụ 4: “Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một phương nhất định, khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng
thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với
biên độ là
A. giảm sqrt(2) lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. như lúc đầu”.
Khi giữ cố định, thì độ cứng của lò xo còn lại tăng gấp 2 so với ban đầu. Vì ta giữ cố định điểm chính giữa của
lò xo ở thời điểm vật qua vị trí cân bằng nên cơ năng dao động không thay đổi. Cơ năng dao động không thay
đổi mà độ cứng của lò xo tăng 2 lần nên biên độ giảm sqrt(2) lần.
5. Câu hỏi là một “vấn đề” được tổng hợp từ nhiều nội dung "dễ”.
Ví dụ 5: "Chiếu chùm bức xạ thích hợp vào catốt của một tế bào quang điện. Gọi N, n và n’ lần lượt là số
phôtôn chiếu vào catôt trong một giây, số quang electron bứt ra khỏi catot trong một giây và số quang electron
đến được anot trong một giây. Chọn phương án đúng.
A. n’ < n < N
B. n’ < n < N
C. n’ <= n < N
D. n’ <= n <= N”.
Phương án đúng là C vì khi chiếu chùm bức xạ vào catôt chỉ một phần nhỏ các phôtôn làm bứt electron. Rất
nhiều thí sinh chọn phương D.
6. Câu hỏi có liên quan đến nhiều chương của lớp 12. Những câu hỏi thuộc loại này trong đề thi tuyển
sinh là rất cần thiết để phân hóa được thi sinh.

2





Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

Ví dụ 6: "Chọn phương án SAI khi nói về ánh sáng
A. Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
B. Khi giải thích sự truyền của ánh sáng người ta dựa vào tính chất sóng
C. Khi giải thích sự tương tác ánh sáng với môi trường người ta dựa vào tính chất hạt
D. Lưỡng tính sóng-hạt chỉ có ở ánh sáng”.
Chọn phương án D vì lưỡng tính sóng hạt là tính chất tổng quát của mọi vật.
7. Câu hỏi có liên quan đến chương trình lớp dưới. Theo thông báo của Bộ “đề thi chủ yếu là ở chương
trình lớp 12” chứ không phải hoàn toàn nằm trong chương trình 12. Thông thường các câu hỏi thi tuyển
sinh đều dựa vào các nội dung cụ thể của vật lí 12, nhưng một số câu có liên quan đến kiến thức lớp dưới.
Nếu thí sinh không nắm vững kiến thức lớp dưới thì rất khó có thể giải quyết được.
Ví dụ 7: "Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng d.
Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB = U < 0. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc
có bước sóng l thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới vào là R. Để
R tăng 2 lần thì
A. giảm l hai lần
B. giảm d hai lần
C. giảm U hai lần
D. giảm U bốn lần”.
Phương án đúng là D. Để giải quyết câu hỏi này, các học sinh phải nhớ kiến thức vật ném ngang ở vật lí 11 và
chuyển động của hạt mang điện trong tụ điện ở vật lí 11.
Câu hỏi thuộc loại “hóc” đòi hỏi học sinh hoặc đã “trả nghiệm” hoặc “có óc phán đoán” mới giải quyết được.
TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI KHÔNG NÊN HỎI
Theo nhận định của các chuyên gia, kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng hàng năm ở nước ta khó có thể bỏ
trong nhiều năm tới. Trong những năm qua môn Vật lí đã thay đổi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm có tác
động tích cực đến chất lượng dạy và học vật lí. Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm môn Vật lí đòi hỏi đề

thi rất nghiêm ngặt và chặt chẽ.
Rất nhiều học sinh và giáo viên “sôi tiết” khi gặp những câu hỏi theo kiểu “hỏi chỉ để hỏi”. Theo tôi, đ ể
có một câu hỏi trắc nghiệm chất lượng người ra đề cần phải "hội tụ đủ" ít nhất 2 điều kiện sau:
+Phải có kiến thức Vật lí uyên thâm về lĩnh vực đó để tránh tình trạng "Theo kiến thức Vật lí phổ thông
thì Đúng nhưng thực tế SAI" (xem VD 1, 2).
+Phải có kinh nghiệm thực tiễn để tránh 2 tình trạng: "Biết rồi khổ lắm nói mãi" và "Nói chuyện trên Trời"
(xem VD 3).
VD 1: Một cục sắt đang được nung nóng đến nhiệt độ T1 nếu nhiệt độ tăng đến T2 thì
A. bước sóng mà nó bức xạ mở rộng ra vùng bước sóng ngắn và độ sáng mà mắt nhìn thấy tăng lên.
B. bước sóng mà nó bức xạ mở rộng ra vùng bước sóng ngắn và độ sáng mà mắt nhìn thấy có thể vẫn không
tăng lên.
C. bước sóng mà nó bức xạ có thể không mở rộng ra vùng bước sóng ngắn nhưng độ sáng mà mắt nhìn thấy
tăng lên.
D. bước sóng mà nó bức xạ có thể không mở rộng ra vùng bước sóng ngắn và độ sáng mà mắt nhìn thấy có thể
vẫn không tăng lên.
Học sinh phổ thông chọn A. Sinh viên đại học chọn B.
VD 2: Ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58 µm có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho
A. Canxi Ca
B. Xesi Cs
C. Canxi Ca và Xesi Cs
D. Bạc Ag
Nếu theo (VL12CB) thì phương án C đúng còn theo (VL12NC) thì phương án B.
VD 3: Tín hiệu truyền trong dây cáp quang của truyền hình (VCTV) hoạt động trên hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng
B. phản xạ thông thường
C. tán sắc ánh sáng
D. Phản xạ toàn phần

3





Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

Sau nhiều năm nghiên cứu sưu tầm các tài liệu lưu hành trên thị trường (tiếng Việt, tiếng Anh) và đặc biệt
là các đề thi thử của các trường, trung tâm trên toàn quốc tôi đã sắp xếp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Các câu hỏi không nên hỏi.
+ Nhóm 2: Các câu hỏi thường thường bậc trung.
+ Nhóm 3: Các câu hỏi chất lượng.
Nhóm 2 và 3 sẽ được in thành sách và lưu hành trên toàn quốc. Rất nhiều câu hỏi hay là sản phẩm trí tuệ
của các thầy cô, nhưng vì “đò ngang cách trở” nên tôi chưa hề xin phép. Tôi thành thật mong các thầy cô lượng
thứ.

4




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

5




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

6





Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

7




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

8




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

9




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

10





Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

11




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

12




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

13




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

14




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957


15




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

16




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

17




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

18




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

19





Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

20




Trơng Văn Thanh. ĐT: 0974810957

DY BI TP VT L PH THễNG THEO PHNG PHP LAMAP - MT PHNG PHP HIU
QU VI HèNH THC THI TRC NGHIM.
.
Túm tt: T nm 1996, cỏc nh khoa hc Phỏp ó xut mt chin lc dy hc cỏc mụn khoa
hc t nhiờn vit tt LAMAP. So vi phng phỏp dy hc truyn thng, dy hc theo phng
phỏp LAMAP cú nhiu u im nh phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng v sỏng to ca hc sinh.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v vn dng chỳng tụi cũn phỏt hin thy vi hỡnh thc thi trc nghim,
dy hc theo phng phỏp LAMAP giỳp cho hc sinh m rng s hiu bit, phng phỏp t duy
linh hot hn v nhy cm. Theo GS TS inh Quang Bỏo: LAMAP cú th coi l s quy trỡnh húa
mt cỏch logic phng phỏp dy hc, dn dt hc sinh i t cha bit n bit. Giỏo viờn s cho
hc sinh tip xỳc vi hin tng, sau ú giỳp cỏc em gii thớch bng cỏch t mỡnh tin hnh nghiờn
cu qua thc nghim. Theo GS Jean Trn Thanh Võn: "Cú th hc sinh s c yờu cu tin hnh
o c nhiu ln i vi cựng mt hin tng. Qua i chiu kt qu cỏc ln o, cỏc em s nhn
thy rng gia cỏc kt qu vi nhau vn cú sai s, dự nh. Nh vy, cỏc em s hỡnh thnh t duy
"khụng cú cỏi gỡ l tuyt i", vỡ vy cỏc em s tr nờn thn trng i vi tng li núi, vic lm ca
mỡnh sau ny".
M u: Hỡnh thc thi trc nghim khỏch quan tuyn sinh i hc, thi cú th ph kớn phm vi kin thc ca

mt mụn hc trong chng THPT. Vỡ vy, khụng th dy t hc t m phi hc ton din dy kớn chng
trỡnh. lm bi thi trc nghim hiu qu, thớ sinh cn rốn luyn k nng t duy v kh nng vn dng kin
thc bi thi trc nghim ũi hi thớ sinh phi x lý nhanh hn khi lm bi trc nghim tit kim thi gian.
Trong quỏ trỡnh ging dy chỳng tụi nhn thy, khi vn dng phng phỏp LAMAP dn dc hc sinh gii bi
tp vt lớ t n gin n phc tp. Sau ú dn dc hc sinh phỏt hin du hiu bn cht ca tng dng toỏn c
th v xut mt QUY TRèNH GII NHANH ca dng toỏn ú. Qua ú, hc sinh khụng ch nh lõu hiu
k ni dung kin thc m cũn cú th t sỏng to ra cỏc bi tp
mi.
Theo xut ca nhúm tỏc gi (1), tin trỡnh dy hc
gm 5 pha c s húa nh hỡnh bờn.
Da theo tin trỡnh ny, chỳng tụi vn dng thit k
hot ng nhn thc cho cỏc chuyờn gii cỏc dng bi tp.
1. Thit k hot ng nhn thc khi dy hc sinh tỡm quóng
ng i ca vt dao ng iu hũa.
Pha 1: Cht im dao ng iu hũa dc theo trc Ox
vi li cú dng x = Acos(t + ). Tỡm quóng ng m vt
i c t thi im t = t1 n thi im t = t2.
Pha 2 : Bt k vt xut phỏt t õu, quóng ng vt i
sau na chu kỡ luụn luụn l 2A ? Nu vt xut phỏt t v trớ cõn
bng (x(t1) = 0) hoc t v trớ biờn (x (t1) = A) thỡ quóng ng
vt i sau mt phn t chu kỡ l A? Trong khong thi gian t
(vi 0 < t < 0,5T), quóng i c ti a S max v ti thiu Smin?
lch cc i: S = (Smax - Smin)/2 0,4A?
Pha 3 : Quóng ng i c trung bỡnh: S =

t2 t1
.2 A . Quóng ng i c tha món:
0,5T

S 0, 4 A < S < S + 0, 4 A .

Số nguyê n

t2 t1
= q Số bán nguyê n và x( t1 ) = 0
Pha 4: Cn c vo:
0,5T

q.2 A 0, 4 A < S < q.2 A + 0, 4 A

21


S = q.2 A
A





Trơng Văn Thanh. ĐT: 0974810957

Pha 5: Tp hp, cu trỳc kin thc. Vn dng gii cỏc bi toỏn.
Cõu 1.
Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh x = 1,25cos(2t - /12) (cm) (t o bng giõy).
Quóng ng vt i c sau thi gian t = 2,5 s k t lỳc bt u dao ng l
A. 7,9 cm.
B. 22,5 cm.
C. 7,5 cm.
D. 12,5 cm.
2


T = = 1( s )
HD :
q = t2 t1 = 2 ,5 = 5 Số
nguyên
S = q.2 A = 10 A = 12,5( cm )
0,5T 0,5.1

Cõu 2.
Mt vt nh dao ng iu hũa dc theo trc 0x (0 l v trớ cõn bng) cú phng trỡnh dao ng
x = 3.cos(3t) (cm) (t tớnh bng giõy) thỡ ng m vt i c t thi im ban u n thi im 3 s l
A. 24 cm.
B. 54 cm.
C. 36 cm.
D. 12 cm.
2
2

T = = 3 ( s )
HD :
q = t2 t1 = 3 0 = 9 Số
nguyên
S = q.2 A = 18 A = 54cm

0,5T 0,5.2 / 3
Cõu 3.
Mt cht im dao ng iu hũa trờn trc Ox cú phng trỡnh x = 4cos(4t - /2) (cm). Trong
1,125 s u tiờn vt ó i c mt quóng ng l:
A. 32 cm.
B. 36 cm.

C. 48 cm.
D. 24 cm.
2


T = = 0,5( s )

HD :
t t 1,125 0
q= 2 1 =
= 4,5 Số bán
nguyên
S = q.2 A = 9 A = 36cm

nhưng
x
=
4cos
0,5T
0,5.0,5
4 .0 ữ =0
( t1)

2

Cõu 4.
Mt con lc lũ xo dao ng vi phng trỡnh: x = 4cos4t cm (t o bng giõy). Quóng ng vt
i c trong thi gian 2,875 (s) k t lỳc t = 0 l:
A. 16 cm.
B. 32 cm.

C. 64 cm.
D. 92 cm.
2

T = = 0,5( s )
HD :
q = t2 t1 = 2,875 0 = 11,5 Số
bán
nguyên
S = q.2 A = 23 A = 92cm
nhưng x( t ) = 4cos4 .0 =0
1
0,5T
0,5.0,5

Cõu 5.
Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox (O l v trớ cõn bng) cú phng trỡnh: x = 5.sin(2t
+ /6) cm (t o bng giõy). Xỏc nh quóng ng vt i c t thi im t = 1 (s) n thi im t = 13/6 (s).
A. 32,5 cm
B. 5 cm
C. 22,5 cm
D. 17,5 cm
2


T = = 1( s)

HD :
70


q = t2 t1 = 13 / 6 1 = 7 S = q.2 A = 3 = 23,3cm Chọn C

0,5T
0,5.1
3
Amax = 0, 4 A = 2cm

Cõu 6.
Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox vi phng trỡnh: x = 6cos(4t - /3) cm (t o bng
giõy). Quóng ng vt i c t thi im ban u n thi im t = 8/3 (s) l
A. 134,5 cm.
B. 126 cm.
C. 69 cm.
D. 21 cm.
2


T = = 0,5( s )

t t
8/ 3 0
64
64
HD :
S = 2 1 .2 A =
.4 A =
A=
6 = 128cm

0,5T

0,5
3
3
Chọn B

Amax = 0, 4 A = 2, 4cm

22




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

2. Thiết kế hoạt động nhận thức khi dạy học sinh tìm giá trị lớn nhất của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
và trên tụ của mạch điện xoay chiều không phân nhánh có tần số thay đổi.
Pha 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều mà chỉ
có tần số góc ω là thay đổi được. Tìm ω để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại (U C) hoặc trên cuộn cảm cực đại
(UL).
L R2
- gọi là trở tồ.

C 2

Pha 2 : Đặt Zτ =

Định lí HD1: 1) UC = max ⇔ ZL = Zτ. ("C max ⇒ L tồ")
2) UL = max ⇔ ZC = Zτ. ("L max ⇒ C tồ")
Pha 3 : Chứng minh các định lí.

CM 1: U C = I .Z C =

U
1 

R + ω L−
ω C ÷

2

2

.

1
=
ωC

U
 L R  2 2
L C ω − 2 −
÷ C ω{ + 1{
{{
2 
a
 C 244
x 2 144
3 x c
2


2

2

4

=

U
ax + bx + c
2

= max ⇔

b
2

L R

b
⇔ a.x 2 + b.x + c = min ⇔ x = −
⇔ ω 2 = C 22 ⇒ ω L=
2a
L

CM 2 : U L = I .Z L =

U
1 


R2 +  ω L −
÷
ωC


2

.ω L =

L R2

⇒ Z L = Zτ
C 2

U
 L R2  1 1
1 1

2
+ 1{
 −
÷
2
L2C 2 ω 4  C 2  L2 ω{
{{
1442443 x c
a
x2
b


=

U
ax 2 + bx + c

= max ⇔

L R2

b
1
2
C
2 ⇒ 1 = Z ⇒ Z = Z
⇔ a.x + b.x + c = min ⇔ x = −
⇔ 2 =
τ
C
τ
1
2a
ω
ωC
C2
Pha 4: Tìm các giá trị cực đại. Đặt Z 'τ =

Định lí HD2: U
L max = U C max

L R2


C 4

L
Z L ZC
= U.
= U. C
RZ 'τ
RZ 'τ

Pha 5: Tập hợp, cấu trúc kiến thức. Vận dụng giải các bài toán.
Câu 1.
Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi được.
Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì tần số góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s).
B. 20000 (rad/s).
C. 10000/3 (rad/s).
D. 10000 (rad/s).
2

3
2

L R
15.10
100

=


= 100(Ω )
 Zτ =
−6

C 2
10
2
HD : 
100
20000
U
( rad / s )
 C max ⇔ Z L = Zτ ⇒ ω L = 100 ⇒ ω = 15.10− 3 =
3
Câu 2.
Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi được.
Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì tần số góc có giá trị là

23




Tr¬ng V¨n Thanh. §T: 0974810957

A. 20000/3 (rad/s).
B. 20000 (rad/s).
C. 10000/3 (rad/s).
D. 10000 (rad/s).


L R2
15.10− 3 1002

=

= 100(Ω )
 Zτ =

C 2
10− 6
2
HD : 
1
1
U

Z
=
Z

=
100

ω
=
= 10000(rad / s )
L
max
C

τ

ωC
100.10− 6
Câu 3.
Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
12,5 mH và tụ điện có điện dung 1 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200 V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 (V)
B. 200 (V)
C. 100 (V)
D. 250 (V)

L R2
12,5.10− 3 1002

=

= 100Ω
 Z 'τ =
C 4
10 − 6
4

HD : 
L
12,5.10− 3

−6
Z Z

 U C max = U L max = U . L C = U . C = 200. 10
= 250(V )
RZ 'τ
RZ 'τ
100.100

Câu 4.
Cho đoạn mạch không phân nhánh điện trở 100 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H, tụ
điện có điện dung 10-4 (F). Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100√3 V và chỉ
có tần số f thay đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 (V).
B. 200 (V).
C. 100 (V).
D. 250 (V).
2
2

L R
1
100

=

= 50 3Ω
 Z 'τ =
−4
C 4
10
4


HD : 
L
1

−4
Z L ZC
= U . C = 100 3. 10
= 200(V )
 U C max = U L max = U .
RZ 'τ
RZ 'τ
100.50 3

Kết quả giảng dạy cho thấy, tiến trình dạy học như đã đề xuất đã nuôi dưỡng ý tưởng người học, làm
cho học sinh có hướng thú tìm ra các phương pháp tiếp cận các bài toán vật lí và tìm ra dấu hiệu bản chất của
các dạng bài toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Hương Trà – Lê Trọng Tường, Dạy học Vật lí theo phương pháp Lamap ở trường phổ thông – Một xu
hướng dạy học hiện đại. Tạp chí khoa học giáo dục số 3/2010.
[2] G. Charpak. Bàn tay nặn bột (Đinh Ngọc Lân dịch). NXB Giáo dục, H.1999.

24



×