Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Giao an B2 Tuan 3 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.94 KB, 160 trang )

Tuần 3
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Ôn các bài tập đọc tuần 1-2
A- Mục tiêu:
- Đọc lu loát các bài tập đọc tuần 1-2, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp
với cảnh tợng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu nội dung các bài tập đọc: Nhấn mạnh nội dung bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
B- Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
C- Các hoạt động dạy- học :
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm?
- Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- GV nhận xét, cho điểm
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 1-2
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Chia nhóm đôi luyện đọc lại các bài tập
đọc tuần 1-2
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 1 bài mà HS thấy khó đọc
b)Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
nh thế nào?


+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?

- Hát
2 em
Nhận xét.

- HS nêu
- Nghe giới thiệu- mở sách.
- Nối tiếp đọc từng đoạn(1 lợt) mỗi
bài đọc. Luyện đọc theo cặp
- 2 - 3 em đọc cả bài .
- Lớp đọc thầm
- Nhận xét.
- 1 em đọc đoạn 1
- 2 em trả lời . Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- 2 em trả lời , lớp nhận xét
- 2 em đọc đoạn 3
- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và
nêu trớc lớp.

+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đã hành động nh thế nào?
- Treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu
SGV(55)
- Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất :

- Nối tiếp nhau đọc đoạn
Hiệp sĩ.
- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
c)Hớng dẫn thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
- Đọc mẫu đoạn 2 bài bất kỳ trong tuần 1-2
- Khen những em đọc hay
D- Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ
- Theo dõi, thực hiện
học, chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------Khoa học


Thực hành các chất dinh dỡng có trong thức ăn
I/ Mục tiêu: Củng cố và thực hành
- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV hoặc thức ăn có
nguồn gốc TV.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của những
thức ăn chứa chất bột đờng.
II/ Đồ dùng:
- Hình 10, 11 SGK, vở Bài tập Khoa học
- Phiếu HT.
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Hát một bài
2. KT bài cũ:
? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng
hoạt động?
3. Bài mới:

a/ GT bài: Lấy SGK, VBT
b/ Tìm hiểu ND bài:
- Quan sát tranh TL câu hỏi.
HĐ1- Yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3
- TL cặp câu hỏi 2.
câu hỏi trong SGK.
- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc theo phiếu HT.
? Ngời ta còn phân loại thức ăn theo cách
nào khác?
- Làm việc cả lớp.
? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thờg
- Đại diện nhóm báo cáo.
dùng vào các bữa sáng, tra, tối?
- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm.....
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn
gốc ĐV và thức ăn đồ uống có nguồn gốc
- Thức ăn ĐV: thịt gà, sữa bò, cá, thịt
TV?
lợn, tôm...
? Ngời ta còn có thể phân loại thức ăn theo - Thức ăn TV: rau củ, đậu cô ve, bí đao,
lạc, nớc cam....
cách nào khác?
- Dựa vào lợng các chất dinh dỡng chứa
* Kết luận:
trong mỗi loại thức ăn.( mục bóng đèn
Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo 2
toả sáng0
cách:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc

- Phân loại thức ăn theo lợng các chất dinh
dỡng đợc chứa nhiều hay ít trong thức ăn
đó.
- Làm việc với SGK theo cặp.
HĐ2? Nói tên những thức ăn chứa nhiều
- Làm việc cả lớp.
chất bột đờng có trong hìnhT11-SGK?


? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đờng mà
các em ăn hàng ngày?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đờng mà
em thích ăn?
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng?
Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
HĐ3- Phát phiếu HT- VBT
? Nêu yêu cầu?
Bớc 2: Chữa BT cả lớp:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có
nguồn gốc từ đâu?
* Tổng kết: thức ăn chứa nhièu chất bột đờng có nguồn gốc từ TV
4. Củng cố:
? Ngời ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đờng?
5. Dặn dò:
Học thuộc phần bóng đèn toả sáng. CB bài
5.


- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi,
khoai, bún, chuối.
- Gạo, ngô, bánh mỳ.....
- Gạo, ngô, khoai, sắn....
- C2 năng lợng cần thiết cho mọi HĐ và
duy trì nhiệt độ cơ thể.
- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.
gạo-> cây lúa, ngô-> cây ngô.Bánh quy,
bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
- Thực vật.

-HS trả lời

------------------------------------------------------Toán
Luyện tập triệu và lớp triệu
A. Mục tiêu:
- Củng cố:Về hàng và lớp; cách so sánh các số có nhiều chữ số
- Rèn kỹ năng phân tích số và so sánh các số có nhiều chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4


C. Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức


- Hát

II- Kiểm tra:

- Kết hợp với bài học

III- Bài học:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn tự học
- Cho HS mở vở bài tập toán trang11.

-HS làm bài

- Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4

- Đổi vở KT

- GV kiểm tra một số bài làm của HS
- Nhận xét cách làm

- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh lên bảng chữa

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ
- Học sinh trả lời

số?

- Nhận xét và bổ sung

- Cho HS mở vở bài tập toán trang 12 và
làm các bài tập 1, 2, 3, 4.

- HS làm bài
- Đổi vở KT

- GV kiểm tra bài của

- Nhận xét bài làm của bạn

IV- Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá
giờ học, chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả ngoại hình của nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
1. Củng cố để HS hiểu: Trong bài văn kể truyện việc tả ngoại hình của nhân vật là
cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật
2. HS dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại
hình nhân vật trong bài văn kể truyện


II. Đồ dùng : SGK, bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: ? Khi kể truyện cần chú ý điều gì?
- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua những
phơng diện nào?
- Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật
B. Dạy bài mới:

1. Tổ chức: hát một bài
2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3. Luyện tập- thực hành
-3 Hs nối tiếp đọc BT 1,2,3
2
- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đ ngoại
- Lớp đọc thầm
hìnhcủa chị Nhà trò. Sau đó suy nghĩ trao - Làm vào vở
đổi với các bạn để TLCH2
- 3 HS làm việc trên phiếu
* GV chốt: ý 1:
- NX, sửa sai
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn nh mới lột
- Cánh : Mỏng nh cánh bớm non , ngắn chùn chùn , rất yếu, cha quen mở.
- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
* ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp,
đáng thơng , dễ bị bắt nạt.
-Ghi nhớ:
- 5 Hs đọc ghi nhớ
Phần luyện tập:
HS làm VBT
Bài tập 1
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
a, Phần gạch chân SGK
- Dùng bút chì gạch chân những chi tiết
miêu tả hình dángchú bé liên lạc
Trả lời câu hỏi
? các chi tiết ấy nói lên điều gì về
- 1 HS lên bảng gạch
chú bé ?

- NX bổ xung
Quan sát con vật và CB tranh ảnh về con vật để CB cho bài sau .
b, Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu , chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú
bé là con của một gia đình nông dân nghèo. quen chịu đựng vất vả.
- Hai túi áo bễ trễ xuống .....quá thấy chú bế rất hiếu động , đã từng đựng nhiều đồ chơi
nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo , cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để đựng rất
nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc
- Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và séch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động,
thông minh và gan dạ.
Bài tập 2
HS làm VBT
? Nêu yêu cầu?
- Quan sát tranh minh hoạ
- Gv nhắc: có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả - Trao đổi theo cặp.
ngoại hình bà lão , hoặc nàng tiên, không
- 3 học sinh trình bày
nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện
- NX, bổ xung
5. Củng cố - dăn dò:
- ? Hôm nay học bài gì ?
- ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì,( tả hình dáng, vóc ngời,
khuôn mặt , đầu tóc,trang phục ,cử chỉ )


- Khi tả chú ý đ2 ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đ2 dễ làm cho bài viết dài dòng,
nhàm chán, không đặc sắc.
- Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------Ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh trờng lớp
I. Mục tiêu:

- Tổng vệ sinh trờng lớp
- Rèn ý thức trách nhiệm ngời học sinh
- Bồi dỡng tình yêu lao động, biết giá trị của lao động
II. Chuẩn bị:
Địa điểm tổng vệ sinh, dụng cụ lao dộng
III. Nội dung công việc:
1. Tổ chức: Tập hợp, diểm danh
2. Kiểm tra: dụng cụ tổng vệ sinh. Giới thiệu nội dung công việc
3. Tiến hành:
- Phân công công việc
- Học sinh thực hiện theo sự phân công của giáo viên
- Giáo viên quán xuyến, đôn đốc, nhắc nhở HS làm việc
- Giáo viên chú ý bố trí, điều động học sinh phù hợp với công việc và khả năng sức
khẻo của từng học sinh, bố trí học sinh giúp đỡ nhau khi cần
4. Tổng kết, dặn dò:
- Thu dọn dụng cụ, kiểm tra, nghiệm thu công việc
- Nhận xét, đánh giá giờ lao động- tổng vệ sinh
- Chuẩn bị cho giờ sau
Ngày tháng năm 2010

Tuần 4
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Ôn các bài tập đọc tuần 3
A- Mục tiêu:
- Đọc lu loát các bài tập đọc tuần 3, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu nội dung các bài tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học tuần 3
B- Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.

C- Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức : hát một bài
2. Kiểm tra : nêu các bài tập đọc đã học tuần 3
3. Hớng dẫn học sinh luyện tập


a/ Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
b/ Tổ chức cho học sinh thi đọc và thảo luận, trả
lời câu hỏi
- Cho đại diện các nhóm đọc bài nối tiếp theo
từng đoạn
? Qua bức th em hiểu bạn Lơng là ngời NTN?
? Em đã làm gì để giúp đỡ những ngời không
may gặp hoạn nạn khó khăn?
? Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu bé đối với ông lão ntn?
? Em hiểu thế nào là : Tài sản ,lẩy bẩy ?
? Đoạn 2 nói lên điều gì ?
? Cậu bé không có gì cho ông lão ,nhng ông lại
nói với cậu ntn?
? Em hiểu cậu bé cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
Những chi tiết nào thể hiện điều đó ?
? Sau câu nói của ông lão ,cậu bé cũng cảm
thấynhận đợc chut gì đó từ ông .theo em ,cậu bé
đã nhận đợc gì ở ông lão ăn xin ?
? Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
Nêu nội dung các bài tập đọc
Nhận xét giờ học

Chuẩn bị bài sau

Các nhóm đôi luyện đọc và sửa lỗi
cho nhau hai bài tập đọc
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn- trả
lời câu hỏi
- Đọc cả bài
- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung, góp ý

- Kết luận

- HS nêu
- Lắng nghe
- Chuẩn bị

--------------------------------------------Khoa học
Thực hành các bài tuần 3
I. Mục tiêu: Củng cố
- Vai trò một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất bột đờng và một số thức ăn
chứa nhiều chất xơ, vi-ta-min và khoáng chất
- Rèn kỹ năng sống về các chất dinh dỡng có trong thức ăn
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa các chất dinh dỡng và thực hiện ăn
uống, sinh hoạt theo khẩu phần khoa học
II. Đồ dùng: Hình SGK . Phiếu học tập. Vở BT khoa học
III Các hoạt động dạy học :
1/ Tổ chức: hát một bài
2/ Kiểm tra: ? Ngời ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng?

? Nêu tác dụng của chất bột đờng?
3/ Luyện tập- thực hành


a/ Tổ chức cho học sinh tự làm bài tập
- Cho học sinh làm bài tập khoa học trong
vở BTKH
- Giáo viên quan sát, quản lý và giúp đỡ
học sinh hoàn thành nhiệm vụ
b/ Chấm bài
- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên
chấm và sửa chữa bài cho các em
- Giáo viên lu ý đến tính phù hợp với từng
đối tợng học sinh
- Nhắc nhở chung học sinh về nội dung bài
làm của các em
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung và kiến thức cần ghi
nhớ trong tuần
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau

- Học sinh làm bài
- Tham khảo nội dung có trong SGK và
sách tham khảo
- Theo dõi bài, sửa sai

- Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung đi đến

thống nhất
- Theo dõi

----------------------------------------------------Toán
Ôn tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
A. Mục tiêu:
Tiếp tục cho học sinh:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng viết số và so sánh số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 18.
- SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh các số tự nhiên?
III. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập toán trang 18.
Bài 1
- Cho HS làm vở.
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2
- Cho HS làm vở.

- 1, 2 HS nêu
- Nhận xét và bổ sung

- HS làm vào vở - đổi vở KT
- HS làm vở.

- 2HS lên bảng chữa bài


- Chấm một số bài và chữa

- Nhận xét và bổ sung

Bài 3
- Cho HS làm vở.

- Học sinh làm vở.
- 1 HS lên bảng chữa.

Bài 4
- Cho HS làm vở.
- GV chấm bài Nhận xét

- Học sinh làm vào vở làm vở.
1 HS lên bảng.
- Nhận xét và bổ sung

D. Các hoạt dộng nối tiếp:
4. Củng cố:
- Muốn xếp các số t heo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Hệ thống bài và n hận xét giờ
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài .
- Xem trớc bài luyện tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn

Luyện tập xây dựng cốt truyện
A- Mục tiêu:
Luyện tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân
vật, chủ đề câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy- học :
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con chăm sóc mẹ ốm.
HS :Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
- Kể chuyện đã chuẩn bị ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu đề bài
Đọc yêu cầu đề bài ?
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan
trọng.
- Có mấy nhân vật ?
- Đây là truyện có thật hay tởng tợng, vì
sao em biết?
- Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện

- Hát
- 1em
- 1 em .Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách

- 1em
- Mở vở bài tập
- Phân tích tìm từ quan trọng
- Có 3 nhân vật
- Là truyện tởng tợng vì có nhân vật bà
tiên.
- Xây dựng cốt truyện(không kể chi
tiết).
- 2 em đọc gợi ý 1, 2
- Lớp theo dõi sách


c) Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV đa ra các tranh để gợi ý
- Yêu cầu h/s làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu, HS khuyết
tật
- Nhận xét, bổ xung.
* Thi kể chuyện:
- Nhóm HS khá, giỏi
- Nhóm HS TB
- Nhóm HS yếu
- GV khen những h/s kể tốt

- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1em làm mẫu trớc lớp ( HS K- G )
- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
- Nhận xét.

- Thi kể trớc lớp ( 3 nhóm, mỗi nhóm 2
em )
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất( Theo
nhóm)
- nghe nhận xét

D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách xây dựng cốt truyện?
- Hoàn thành bài trong trong vở trắc nghiệm Tiếng Việt
-----------------------------------------------------------Ngoài giờ lên lớp
Thu gom rác thải
I. Mục tiêu:
- Tổng vệ sinh trờng lớp, thu gom rác thải
- Rèn ý thức trách nhiệm ngời học sinh
- Bồi dỡng tình yêu lao động, biết giá trị của lao động
II. Chuẩn bị:
Địa điểm tổng vệ sinh, dụng cụ lao dộng
III. Nội dung công việc:
1. Tổ chức: Tập hợp, diểm danh
2. Kiểm tra: dụng cụ tổng vệ sinh. Giới thiệu nội dung công việc
3. Tiến hành:
- Phân công công việc
- Học sinh thực hiện theo sự phân công của giáo viên
- Giáo viên quán xuyến, đôn đốc, nhắc nhở HS làm việc
- Giáo viên chú ý bố trí, điều động học sinh phù hợp với công việc và khả năng sức
khẻo của từng học sinh, bố trí học sinh giúp đỡ nhau khi cần
4. Tổng kết, dặn dò:
- Thu dọn dụng cụ, kiểm tra, nghiệm thu công việc
- Nhận xét, đánh giá giờ lao động- tổng vệ sinh
- Chuẩn bị cho giờ sau

Ngày tháng năm 2010


Tuần 5
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Ôn các bài tập đọc tuần 4
A- Mục tiêu:
- Đọc lu loát các bài tập đọc tuần 4, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu nội dung các bài tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học tuần 4
B- Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
C- Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức : hát một bài
2. Kiểm tra : nêu các bài tập đọc đã học tuần 3
3. Hớng dẫn học sinh luyện tập
a/ Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
b/ Tổ chức cho học sinh thi đọc và thảo luận, trả
lời câu hỏi
- Cho đại diện các nhóm đọc bài nối tiếp theo
từng đoạn
bẩy ?
- Mỗi đoạn của bài tập đọc nói lên điều gì?

Các nhóm đôi luyện đọc và sửa lỗi
cho nhau hai bài tập đọc
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn- trả
lời câu hỏi

- Đọc cả bài
- Trả lời câu hỏi

- Em thích nhất đoạn nào của bài tập đọc? Vì
sao?
- Em muốn nói với các bài điều gì sau khi đọc bài - Nhận xét, bổ sung, góp ý
tập đọc tuần 4?
- Em học tập đợc điều gì qua các bài tập đọc?
- Đánh giá, bình chọn bạn nào đọc hay nhất, trả - Kết luận
lời rõ ràng, mạch lạc và tự tin nhất
4. Củng cố, dặn dò:
Nêu nội dung các bài tập đọc
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau

- HS nêu
- Lắng nghe
- Chuẩn bị

------------------------------------------------Khoa học
Thực hành các bài tuần 4
I. Mục tiêu: Học sinh
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
- Nắm ích lợi của việc ăn cá.


- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. Đồ dùng: Hình SGK . Phiếu học tập. Vở BT khoa học
III Các hoạt động dạy học :

1/ Tổ chức: hát một bài
2/ Kiểm tra: ? Ngời ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng?
? Nêu tác dụng của chất bột đờng?
3/ Luyện tập- thực hành
a/ Tổ chức cho học sinh tự làm bài tập
- Cho học sinh làm bài tập khoa học trong - Học sinh làm bài
vở BTKH
- Giáo viên quan sát, quản lý và giúp đỡ - Tham khảo nội dung có trong SGK và
học sinh hoàn thành nhiệm vụ
sách tham khảo
b/ Chấm bài
- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên - Theo dõi bài, sửa sai
chấm và sửa chữa bài cho các em
- Giáo viên lu ý đến tính phù hợp với từng
đối tợng học sinh
- Nhắc nhở chung học sinh về nội dung bài - Lắng nghe
làm của các em
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung và kiến thức cần ghi - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung đi đến
nhớ trong tuần
thống nhất
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Theo dõi
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------Toán
Luyện tập bảng đơn vị đo khối lợng- thời gian
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS :
- Các đơn vị khối lợng đã học.

- Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị khối lợng.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lợng thông dụng: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị
nhỏ; từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn; đổi đơn vị phức.
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian đã học. Đọc viết số có nhiều chữ số
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học.
B. Đồ dùng dạy học: Vở BTT
C. Các hoạt động dạy học:


1. Tổ chức
2. Kiểm tra : dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
*Ôn bảng đơn vị đo khối lợng.
- Kể tên các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến
bé?
- Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau gấp kém
nhau bao nhiêu lần?
- 1tấn = ? kg; 1tạ = ? kg; !kg = ? g.
*Luyện tập:
- Cho HS làm các bài tập trong vở BT toán.
- Lu ý bài 1:
4dag 8g < 4dag 9g.
2kg 15g > 1kg 15 g.
- GV hớng dẫn bài 4:
+ Đổi 2kg = ? g
+ 1/4 số đờng là bao nhiêu g?
Bài 5: Viết các số sau:
- Hai triệuba trăm linh sáu nghìn ba trăm.
- Hai trăm ba mơi t triệu bốn trăm hai mơi
chín nghìn không trăm ba mơi.

- Một tỷ sáu trăm triệu.
- Ba mơi tỷ.
- Ba mơi triệu.
Bài 6: Viết số gồm:
- 2triệu và 40 nghìn.
- 5triệu 7 nghìn và 312 đơn vị.
- 209triệu và 205 đơn vị.
- 7trăm triệu và 5 đơn vị.
- GV chấm bài nhận xét
Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
5 ngày = giờ
4 giờ = phút
5 phút =
giăy.
2giờ 30 phút = phút.
5 phút 20 giây = giây
1 ngày 8 giờ = giờ.
1 năm( thờng) = ngày.
1 năm (nhuận) = ngày.
D. Các hoạt động nối tiếp.
4. Củng cố, dặn dò;
- Hai đơn vị đo đại lợng liền nhau gấp kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
- Trò chơi: Ai nhanh hơn. ( luyện cho HS
cách viết số nhanh chính xác).

- hát một bài
- 2, 3 HS nêu:
- 2, 3 HS nêu:
- 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp

Bài 1: - HS làm vở
- 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: - HS làm vở
- Đổi vở kiểm tra
Bài 4: - HS đọc đề tóm tắt đề
- Làm bài vào vở- đổi vở kiểm
tra.
- 1 HS chữa bài
- HS làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.

- HS làm vào vở : 2040000
5007312
209000205
7000005
- 1HS lên bảng chữa bài. Đọc bài
- HS làm vào vở- Chữa bài nhận
xét

- Trả lời, nhận xét
- 2 nhóm thi viết số nhanh, chính xác


- Về nhà ôn lại bài

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện viết văn viết th
A- Mục tiêu:

Luyện tởng tợng và thực hành viết bài văn viết th hoàn thiện
B- Đồ dùng dạy- học :
- Giấy viết th
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
- Cấu trúc bài văn viết th ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện tập
a) Xác định yêu cầu đề bài
Đọc yêu cầu đề bài ?
-Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.

- Hát
- 1em
- 1 em . Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- Đọc đề
Đề bài :
Viết th cho một ngời thân ở xa để
thăm hỏi và kể về tình hình học tập của
em.
- Trả lời, nhận xét

- Yêu cầu chính của đề là gì?
b) Thực hành viết th và gấp phong bì,
ghi địa chỉ bì th

- Làm bài, thực hành
- Yêu cầu h/s làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu,
- Nhận xét, bổ xung.

IV. Củng cố, dặn dò:
- Cấu trúc bức th ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------------Ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ: Bài 1
I.Mục tiêu:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trờng học, gần nhà
hoặc thợng gặp.
- Khi đi đờng có ý thức chú ý đến biển báo.


- tuân theo luật và đi đúng phần đờng quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phơng
tiện giao thông đi trên đờng đợc an toàn, trên
các đờng phố ngời ta đặt các biển báo hiệu
HS theo dõi
giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán
bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy

cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã
nhìn thấy ở đâu.
HS lên bảng chỉ và nói.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy
biển báo hiệu đó cha và có biết ý nghĩa của
báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo
mới.
GV đa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a,
122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu
-Hình tròn
sắc, hình vẽ của biển báo.
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
*Biển số 110a. biển này có đặc
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu điểm:
nội dung cấm của biển là gì?
Hình tròn
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều
nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý
nghĩa dừng lại.
- GV hỏi nh trên với các biển báo
Biển 20, báo hiệu giao nhau với đ208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)

ờng u tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín
hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy
hiểm khác
Biển 301(a,b,d,e), Hớng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 vòng xuyến.
Biển 304, Đờng dành cho xe thô sơ
biển báo hiệu lên bảng. Hớng dẫn HS cách
Biển 305, biển dành cho ngời đi
chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn bộ.
tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn


tiếp tên của biển khác, lần lợt đến hết.
GV tổng kết , biểu dơng nhóm chơi tốt
nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét

Các nhóm chơi trò chơi.

Ngày tháng năm 2010

Tuần 6
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2010

Tập đọc
Luyện các bài tập đọc tuần 5
A- Mục tiêu:
- Đọc lu loát các bài tập đọc tuần 4, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu nội dung các bài tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học tuần 5
B- Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
C- Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức : hát một bài
2. Kiểm tra : nêu các bài tập đọc đã học tuần 5
3. Hớng dẫn học sinh luyện tập
a/ Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
b/ Tổ chức cho học sinh thi đọc và thảo luận, trả
lời câu hỏi
- Cho đại diện các nhóm đọc bài nối tiếp theo
từng đoạn
bẩy ?
- Mỗi đoạn của bài tập đọc nói lên điều gì?

Các nhóm đôi luyện đọc và sửa lỗi
cho nhau hai bài tập đọc
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn- trả
lời câu hỏi
- Đọc cả bài
- Trả lời câu hỏi

- Em thích nhất đoạn nào của bài tập đọc? Vì
sao?

- Em muốn nói với các bài điều gì sau khi đọc bài - Nhận xét, bổ sung, góp ý
tập đọc tuần 5?
- Em học tập đợc điều gì qua các bài tập đọc?
- Đánh giá, bình chọn bạn nào đọc hay nhất, trả - Kết luận
lời rõ ràng, mạch lạc và tự tin nhất


4. Củng cố, dặn dò:
Nêu nội dung các bài tập đọc
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau

- HS nêu
- Lắng nghe
- Chuẩn bị

------------------------------------------Khoa học
Ăn nhiều hoa quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu: Học sinh
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng: Hình SGK . Phiếu học tập. Vở BT khoa học
III Các hoạt động dạy học :
1/ Tổ chức: hát một bài
2/ Kiểm tra:
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật?
- Tại sao chúng ta nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn?
3/ Luyện tập- thực hành

a/ Tổ chức cho học sinh tự làm bài tập
- Cho học sinh làm bài tập khoa học trong - Học sinh làm bài
vở BTKH
- Giáo viên quan sát, quản lý và giúp đỡ - Tham khảo nội dung có trong SGK và
học sinh hoàn thành nhiệm vụ
sách tham khảo
b/ Chấm bài
- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên - Theo dõi bài, sửa sai
chấm và sửa chữa bài cho các em
- Giáo viên lu ý đến tính phù hợp với từng
đối tợng học sinh
- Nhắc nhở chung học sinh về nội dung bài - Lắng nghe
làm của các em
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung và kiến thức cần ghi - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung đi đến
nhớ trong tuần
thống nhất
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Theo dõi
- Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------


Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia.
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học.

B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 24, 25.
C. Các hoạt động dạy học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
Cho hs làm các bài tập trong vở BT
toán trang 24; 25.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?

- Hát một bài
- Sách vở của HS

- 3 HS nêu:
Bài 2(trang 24):
- HS đọc đề tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
Bài1 (trang 25).
- HS đọc mẫu và làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.

- Biết trung bình cộng của hai số muốn
tìm tổng ta làm nh thế nào?

Bài 2(trang 25):
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc bài giải.

- Biết số trung bình cộng của hai số và Bài 3(trang 25):

biết một trong hai số, muốn tìm số kia - HS đọc đề và giải bài vào vở.
ta làm nh thế nào?
- 1HS chữa bài.

- GV chấm chữa bài- nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
4. Củng cố:
- Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của
nhiều số?
5. Dặn dò : về nhà ôn lại bài

Bài 4 (trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.

----------------------------------------------------Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện viết th


A- Mục tiêu:
Luyện tởng tợng và thực hành viết bài văn viết th hoàn thiện
B- Đồ dùng dạy- học :
- Giấy viết th
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
- Cấu trúc bài văn viết th ?

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện tập
a) Xác định yêu cầu đề bài
Đọc yêu cầu đề bài ?
-Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.

- Hát
- 1em
- 1 em . Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- Đọc đề
Đề bài :
Viết th cho một ngời bạn ở xa để thăm
hỏi và kể về tình hình học tập của em.
- Trả lời, nhận xét

- Yêu cầu chính của đề là gì?
b) Thực hành viết th và gấp phong bì, - Làm bài, thực hành
ghi địa chỉ bì th
- Yêu cầu h/s làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu,
- Nhận xét, bổ xung.
- Rút kinh nghiệm
- Chấm 3 bài, nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
- Cấu trúc bức th ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------Ngoài giờ lên lớp

An toàn giao thông- Bài 2: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn
I.Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đờng, cọ tiêu và rào chắn trong giao
thông.
- HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đờng và xác định đúng nơi có
vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
- Khi đi đờng luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng
luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.


Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao
thông đợc học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đờng.
-GV lần lợt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và
trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đờng?
+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đờng em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
+Em nào biết, ngời ta kẻ những vạch trên đờng
để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của
một số vạch kẻ đờng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào
chắn.
* Cọc tiêu:

GV đa tranh ảnh cọc tiêu trên đờng. giải thích
từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đờng
nguy hiểm để nggời lái xe biết phạm vi an toàn
của đờng.
GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có
trên đờng (GV dùng tranh trong SGK)
GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho ngời và xe qua
lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai
loại rào chắn:
+rào chắn cố định ( ở những nơi đờng thắt hẹp,
đờng cấm , đờng cụt)
+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống,
đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét

HS trả lời

HS lên bảng chỉ và nói.

HS trả lời theo hiểu biết của
mình.

HS theo dõi

Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn

đờng nguy hiểm để ngời lái xe biết
phạm vi an toàn của đờng, hớng đi
của đờng.

HS theo dõi
Ngày tháng năm 2010

Tuần 7


Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập về Biểu thức có chứa hai chữ

A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
- Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
- Vở toán
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : hát
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
- GV cho HS tự làm các bài tập trong
vở bài tập trang 38

Bài 1 (trang 38)
- HS tự làm vào vở

- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài
Bài 1
làm của HS
- HS tự đọc bài rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận
xét.
Bài 2:
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài - HS đọc mẫu rồi làm vào vở.
làm và cách trình bày của HS.
- Đổi vở kiểm tra.
- GV lu ý bài 3: Ta thay các giá trị của - 2 HS lên bảng chữa bài.
a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách - Lớp nhận xét.
tính giá trị của biểu thức để tính.
Bài 3:
- GV chấm bài - nhận xét:
- HS đọc bài và làm vào vở.
4. Củng cố- dặn dò :
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài

-------------------------------------------Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng( Tiết 2)
A. Mục tiêu:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng dạy học:
-Bài mẫu, một số sản phẩm có đờng khâu ghép, vật liệu dụng cụ
-Vải, kim chỉ, phấn may.
C. Các hoạt động dạy - học:
1, Tổ chức
2, KTBC.
-Nêu hai bớc của khâu ghép mép vải
-G nhận xét
3, Dạy bài mới:
-Giới thiệu: ghi đầu bài
a, Hoạt động 1:
-Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép -Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.
vải
-Bớc 2: Khâu lợc ghép 2 miếng vải
-H nhận xét.
-G quan sát uốn nắn những thao tác cha
đúng
-Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng
-Trớc khi thực hành G hỏi.
mũi khâu thờng.
-H nêu ghi nhớ theo 3 bớc.
+Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.
+Bớc 2: khâu lợc
+Bớc 3: khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi
-Sử dụng mũi khâu nào để khâu?

khâu thờng.
-H thực hành khâu.
-Khâu các mũi khâu thờng cách đều theo
đờng dấu.
-Khâu ghép hai mảnh vải đợc thực hiện -Khâu ở mặt trái ...sau đó khâu lại mũi và
ở mặt trái hay mặt phải?
nút chỉ .
-Hãy nêu cách khâu lại?
-H nêu.
-Cuối cùng cắt chỉ rút bỏ chỉ lợc
-H trng bày sản phẩm.
b, Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
-Tự đáng giá theo các tiêu chuẩn trên.
-Tổ chức cho H trng bày sản phẩm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của
H.
4, Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học-CB đồ dùng cho bài
sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập về Biểu thức có chứa ba chữ
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính biểu thức có chứa ba chữ.
- Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp.


B. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán.
- Vở toán
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : hát,
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
- GV cho HS tự làm các bài tập trong
vở bài tập trang 40

Bài 1 (trang 40)
- HS tự làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài
- HS tự đọc bài rồi làm vào vở.
làm của HS
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận
xét.
- HS đọc mẫu rồi làm vào vở.
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài - Đổi vở kiểm tra.
làm và cách trình bày của HS.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV lu ý bài 3: Ta thay các giá trị của - Lớp nhận xét.
a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách Bài 3:
tính giá trị của biểu thức để tính.
- HS đọc bài và làm vào vở.

- GV chấm bài - nhận xét:
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài

----------------------------------------------Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của các
bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung phòng bệnh và vận động mọi ngời cùng thực hiện.
B- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 30, 31 SGK
C- Hoạt động dạy - học
1- Tổ chức: hát một bài
2- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3- Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Yêu cầu học sinh theo câu hỏi sau:
+ Khi bị đau bụng hoặc tiêu chảy
chúng ta cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các loại bệnh lây truyền
qua đờng tiêu hoá khác mà em biết?

Các bệnh đó nguy hiểm nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên
nhân và cách phòng một số bệnh lây
qua đờng tiêu hoá?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 30, 31 SGK và trả lời.
- Giáo viên kết luận

- học sinh thảo luận.
- trình bày ý kiến
- nhận xét bổ sung.

- học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
- học sinh lần lợt trình bày ý kiến.
- học sinh khác bổ sung.

Hoạt động 4: Vẽ tranh cổ động:
- Các nhóm xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh.
- Thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Trình bày và đánh giá.
4- Củng cố- dặn dò:
Tổng kết bài: Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------Ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông- Bi 3: I XE P AN TON
I. Mc tiờu:
- HS bit xe p l phng tin giao thụng thụ s, i, nhng phi m bo an ton.
- HS hiu vỡ sao i vi tr em cú iu kin ca bn thõn v cú chic xe p ỳng quy

nh mi cú th c i xe ra ph.
- Bit nhng quy nh ca lut GTB i vi ngi i xe p trờn ng.
- Cú thúi quen i sỏt l ng v luụn quan sỏt khi i trờn ng, trc khi i kim tra
cỏc b phn ca xe.
- Cú ý thc ch i xe c nh ca tr em, khụng i trờn ng ph ụng xe c v ch i xe
p khi tht cn thit.
- Cú ý thc thc hin cỏc quy nh bo m ATGT.
II. Chun b:
GV: xe p ca ngi ln v tr em
Tranh trong SGK
III. Hot ng dy hc.
Hot ng 1: ễn bi c v gii thiu bi
mi.
GV cho HS nờu tỏc dng ca vch k
ng v ro chn.
HS tr li
GV nhn xột, gii thiu bi


Hot ng 2: La chn xe p an ton.
GV dn vo bi: lp ta ai bit i xe
p?
Cỏc em cú thớch c i hc bng xe
p khụng?
lp nhng ai t n trng bng xe
p?
GV a nh mt chic xe p, cho HS
tho lun theo ch :
Chic xe p m bo an ton l chic
xe nh th no?


GV nhn xột v b sung.
Hot ng 3: Nhng quy nh m
bo an ton khi i ng.
GV cho HS quan sỏt tranh trong SGK
trang 12,13,14 v ch trong tranh nhng
hnh vi sai( phõn tớch nguy c tai nn.)
GV nhn xột v cho HS k nhng hnh
vi ca ngi i xe p ngoi ng m ờm
cho l khụng an ton.
GV : Theo em, m bo an ton
ngi i xe p phi i nh th no?

HS liờn h bi bn thõn v t tr
li.

Xe phi tt, cỏc c vớt phi cht ch
lc xe khụng lung lay..
Cú cỏc b phn phanh, ốn chiu
sỏng,
Cú chn bựn, chn xớch
L xe ca tr em.

Cỏc tranh trang 13,14

HS k theo nhn bit ca mỡnh.
i bờn tay phi , i sỏt l ng
dnh cho xe thụ s.
Khi chuyn hng phi gi tay xin
ng.

i ờm phi cú ốn phỏt sỏng.

Hot ng 4: trũ chi giao thụng.
GV k trờn sõn ng vũng xuyn vi
kớch thc mt ng thu nh HS thhc
hnh bng xe p. Trờn ng cú cỏc vch
k ng chia ln xe v b chớ cỏc tỡnh
hung HS i.
Hot ng 5: Cng c, dn dũ.
-GV cựng HS h thng bi
HS chi trũ chi
-GV dn dũ, nhn xột
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày tháng năm 2010

Tuần 8
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×